1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng môn tài chính công: Bài 1: Tổng quan chung về tài chính công

84 762 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

 Vai trò chính phủ và chi tiêu công  Cơ sở cho hoạt động của chính phủ  Phân tích khuôn khổ chi tiêu công Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước  Nội dung thu chi  Phân cấp quản lý  Qu

Trang 2

NỘI DUNG MÔN HỌC

Bài 1: Tổng quan chung về Tài chính công

 Tài chính công là gì?

 Vai trò chính phủ và chi tiêu công

 Cơ sở cho hoạt động của chính phủ

 Phân tích khuôn khổ chi tiêu công

Bài 2: Hệ thống ngân sách nhà nước

 Nội dung thu chi

 Phân cấp quản lý

 Quy trình NSNN

 Cân đối ngân sách

Bài 3: Hệ thống thuế nhà nước

 Khái quát chung hệ thống thuế

 Quản lý các loại thuế (10)2

Trang 3

TÀI CHÍNH CÔNG LÀ GÌ?

Khu vực công?

 Cơ quan hành chính + Dịch vụ hành chính công + Lệ phí

 Đơn vị sự nghiệp (có thu, ko thu) + hàng hoá công cộng + Phí

 Doanh nghiệp nhà nước (lợi nhuận, phi lợi nhuận)

 Tổ chức, thể chế khác…

Tài chính: Mối quan hệ bằng tiền, phản ánh sự vận động của các quỹ tiền tệ tập trung gắn với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế.

Tài chính doanh nghiệp, Tài chính quốc tế, Tài chính hộ gia đình

Tài chính công?

3

Trang 4

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Phương pháp phân tích thực chứng: Phân tích thực chứng (positive analysis) là một phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế

 Phương pháp phân tích chuẩn tắc: Phân tích chuẩn tắc (normative analysis) là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả mong muốn

4

Trang 5

KHÓ KHĂN KHI PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG

 Không thấy hết tác động của chính sách tài chính công

 Bất đồng quan điểm giá trị

 Sự khác biệt về hành vi kinh tế và mô hình kinh tế

5

Trang 6

VAI TRÒ CHÍNH PHỦ - VAI TRÒ CHI TIÊU CÔNG

 Chính phủ - Quyền lực tuyệt đối - Thuế

 Vai trò truyền thống

 Vai trò mở rộng (p/diện kinh tế)

 Vai trò kinh tế: Thay đổi theo mô hình kinh tế nhằm Điều tiết-Ổn định-Phát triển

Sự cần thiết tồn tại khu vực công

6

Trang 8

Chính phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế

Thị Trường đầu ra

8

Chính phủ

D/nghiệp

Thị trường Đầu vào

Cá nhân

Thuế T.Thu

Thuế G.Thu

Trang 9

Cơ sở khách quan cho sự can thiệp của chính phủ

 Kinh tế học phúc lợi: là một nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau

 Hiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả pareto nếu như không có cách nào phân

bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hai đến bất kỳ ai khác (Hoàn thiện Pareto)

 Điều kiện biên đạt hiệu quả Pareto (hình 1.A.1 trang 44)

MB = MC hoặc MSB = MSC

9

Trang 10

Điều kiện đạt hiệu quả Pareto Sản xuất – Phân phối - Hỗn hợp

 Sản xuất: MRTS(klX) = MRTS(klY) =Pl/Pk

 Tiêu dùng: MRS(xyA) = MRS(xyB) =Px/Py

 Hỗn hợp (Sản xuất-tiêu dùng)MRTxy = MRS(xyA) = MRS(xyB) = Px/Py10

Trang 11

Các thất bại của nền kinh tế và sự can thiệp của chính phủ

 Phân phối lại thu nhập…

 C¸c nguyªn nh©n lµm thÊt b¹i chÝnh s¸ch c«ng (ThiÕu th«ng tin, bé m¸y quan liªu, kh«ng kiÓm so¸t ® îc ph¶n øng cña c¸ nh©n, do yÕu tè chÝnh trÞ g©y ra)

11

Trang 12

Độc quyền-Độc quyền nhà nước-Định giá hai phần

Nguyên nhân

Chính phủ nhượng quyền

Chế độ bản quyền

Sở hữu nguồn lực đặc biệt

Giảm chi phí khi sản xuất lớn

Trang 13

Độc quyền tự nhiên – Ngành dịch vụ công cộng

Khái niệm: là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất cho phép doanh

nghiệp có thể giảm liên tục chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là thông qua một hãng duy nhất

Độc quyền chưa bị điều tiết (hình vẽ 2.2 trang 54)

Chiến lược điều tiết độc quyền của chính phủ

- Định giá bằng chi phí trung bình

- Định giá hai phần

+ Phần 1 = Chi phí cố định bình quân + Phần 2 = MC

Liên hệ thực tế : Điện, nước, bưu chính

13

Trang 14

Ngoại ứng

 Khái niệm

 Phân loại (tích cực, tiêu cực)

- Do sản xuất và tiêu dùng gây ra

 Ai gây ra tác hại hay chịu tác hại mang tính tương đối

 Ngoại ứng tích cực, tiêu cực mang tính tương đối

 Tất cả đều phi hiệu quả

14

Trang 15

 Dùng dư luận xã hội

 Đánh thuế (Thuế Pigou)

 Hạn mức xả thải (H/mức gây ngoại ứng) 15

Trang 17

Hàng hoá công cộng

 Khái niệm: Những loại hàng hoá không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng, việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hoá đó tạo ra không ngăn cản những người khác cùng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó.

 Hàng hoá công cộng thuần tuý

- Không có tính cạnh tranh: Non rivalisme

- Không có tính loại trừ: Non exclusisme

 Hàng hoá công cộng ko thuần tuý

+ HHCC có tính giới hạn + HHCC có thể định giá

 Hàng hoá cá nhân?

17

Trang 18

Chí phí lợi ích HHCC thuần tuý – HHCC có thể định giá

Trang 20

Thu phí HHCC

 Qtt<Q* Không thu phí

 Qtt>Q* thu phí

- Thu phí không xảy ra tắc nghẽn tại P* (Qtt=Q*)

- Thu phí đạt hiệu quả tối ưu: lợi cíh ròng =Max thu tai Po =MB=MC

 Qtt>Q* Không thu phí- Gây tổn thất =Tam giác EoAQm

 Liên hệ thu phí tại Việt nam20

Trang 21

Thông tin không đối xứng

 Khái niệm: Là tình trạng thiếu thông tin của người mua hoặc người bán về đặc tính của sản phẩm

 Kết quả của hiện tượng thiếu thông tin: là lựa chọn ngược (Trang 99 giáo trình)

21

Trang 22

Phân phối lại thu nhập

 Công bằng(bất bình đẳng) – là cơ sở phân phối lại thu nhập

-Công bằng dọc:

-Công bằng ngang:

 Thước đo bất bình đẳng về thu nhập

 Đường cong Lorenz

 Hệ số Gini

22

Trang 23

Đường cong Lorenz

Thu nhập 5 10 15 20 50 100

%∑T.nhập (Luỹ kế)

23

Trang 24

 Mục tiêu:

 Tìm hiểu nội dung cơ bản của đánh giá chi tiêu công cộng

 Áp dụng các công cụ kinh tế học để đánh giá hai loại chi tiêu cơ bản của Chính phủ: chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển

 Chi thường xuyên: chỉ giới hạn đánh giá các khoản chi chuyển giao hay chi trợ cấp của Chính phủ

 Chi đầu tư phát triển: áp dụng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích để đánh giá các dự án của Chính phủ

Đánh giá chi tiêu công cộng

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 25

Đánh giá các chương trình trợ cấp của Chính phủ

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 26

- Đường cong Lorenz

- Hệ số Gini

Sự cần thiết của các chương trình Trợ cấp

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 27

 Phân loại theo hình thức trợ cấp

- Chi trợ cấp bằng hiện vật

- Chi trợ cấp bằng tiền

 Phân loại theo đối tượng

- Chi trợ cấp cho người tàn tật

- Chi trợ cấp cho người thất nghiệp

- Chi trợ cấp cho người nghèo

- …

Phân loại các chương trình trợ cấp

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 29

29

Trang 30

Phân tích chi phí – lợi ích là một kỹ thuật đ ợc áp dụng trong thực tiễn nhằm xác định giá trị t ơng đối của các dự án có tớnh thay thể cho nhau của Chính phủ

 Về cơ bản, việc phân tích chi phí lợi ích bao gồm 3 b ớc:

- B ớc 1: Xác định mọi loại chi phí – lợi ích của dự án đ ợc đề xuất

- B ớc 2: Đánh giá hay l ợng hoá các chi phí lợi ích đó d ới dạng giá trị

- B ớc 3: Chiết khấu các khoản lợi nhuận ròng

Đỏnh giỏ dự ỏn đầu tư cụng cộng:

Phương phỏp phõn tớch chi phớ lợi ớch

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 31

 Lîi Ých vµ Chi phÝ trùc tiÕp

- G¾n liÒn víi môc tiªu cña dù ¸n

Trang 32

 Khó xác định mức giá cả bằng cơ chế thị tr ờng (do độc quyền, do tính chất đặc biệt của hàng hóa công cộng,…)

 Mức độ sai số cao do sử dụng các biện pháp t ợng tr ng và t ơng đối để l ợng hóa

 Mức độ điều chỉnh lớn và khó l ờng do thời gian thực hiện th ờng dài (biến động giá cả, tỷ giá, chính trị…)

L ợng hóa Chi phí – Lợi ích

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 33

 Lựa chọn một tỷ lệ chiết khấu hợp lý

 Xác định giá trị hiện tại

Trang 34

Tác động của tỷ lệ chiết khấu

Tỷ lệ chiết khấu

NPV của dự án I

NPV của dự án II

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 35

- - - - - M6 M50 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A50

Trang 36

Các quy tắc lựa chọn dự án đầu tư công cộng

Dự án có thể chia nhỏ Dự án không thể chia nhỏ

Quy mô NSNN cố định Phân ngân sách cho các dự án đến khi

MB bằng nhau

Chon tập hợp các dự án mang lại tổng lợi ích ròng là lớn nhất

Quy mô NSNN không cố định Mở rộng các dự án đến khi MB = 1

hay lợi ích ròng biên = 0

Chon tất cả các dự án có lợi ích ròng dương

Trang 37

 Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh giá trị của khoản đầu tư

- Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)

- Chỉ tiêu tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

- Chỉ tiêu tỉ số lợi ích – chi phí (BCR)

 Ưu nhược điểm của từng chỉ tiêu

Phương pháp phân tích chi phí lợi ích

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 38

200 145 80 50 300 305 125

400 175 104 125 420 330 100

200 30 24 75 120 25 -25

2.0 1.2 1.3 2.5 1.4 1.1 0.8

2 5 4 1 3 6 7

Trang 39

Các khoản đầu t của Chính phủ về mặt nguyên tắc nó đ ợc vận hành nh các khoản đầu t của doanh nghiệp nh ng nó một số điểm khác cơ bản:

- Mục tiêu lợi nhuận không phải là mục tiêu theo đuổi hàng đầu trong các khoản đầu t của Chính phủ

- Chính phủ th ờng không phải đối mặt với sự cạnh tranh

- Các ch ơng trình của Chính phủ th ờng chịu ảnh h ởng từ các mục tiêu chính trị bởi vì chúng tác động

đến thu nhập của các nhóm quyền lực chứ không hẳn là sự phân bố có hiệu quả của các nguồn lực

So sỏnh việc phõn tớch chi phớ lợi ớch giữa dự ỏn của tư nhõn và của Chớnh phủ

Ths Phan Hữu Nghị

Trang 40

Công bằng-Hiệu quả-Xoá đói nghèo

 Đường cong Kuznet

 Xoá đói nghèo

Mức độ nghèo đói

40

Trang 41

MC

MB

Trang 42

Độc quyền tự nhiên

42

P1F1P2Po

Q1 Q2 Qo

Trang 43

PHỤ LỤC

KIẾN THỨC KINH TẾ HỌC CẦN THIẾT DÙNG TRONG TAI CHÍNH CÔNG

43

Trang 44

 Quy luật cung cầu: Bản chất đường cung, đường cầu, điểm cân bằng

 Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất

 Đường bàng quan, đường giới hạn ngân sách

 Độ thỏa dụng

44

Trang 45

Quy luật cung cầu

45

Trang 46

46

Trang 47

Đường cầu:

 Xuất phát từ lý thuyết lợi ích cận biên giảm dần

 Đường cầu = Đường lợi ích cận biên

Trang 48

48

Trang 52

 Q*: D X S = MB X MC

 Q* là mức sản lượng hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

 Q*: MB X MC: Lợi ích ròng của thị trường là lớn nhất _(TB – TC ) max

Điểm cân bằng của thị trường

52

Trang 53

53 Điều kiện biên của tính hiệu quả

(MB = MC)

53

Trang 54

Thặng dư tiêu dùng

Trang 55

Thặng dư sản xuất

Trang 56

56 Đường bàng quan

56

Trang 57

57

Trang 60

Đường giới hạn ngân sách

60

Trang 61

61

Trang 63

Tối đa hóa độ thỏa dụng

63

Trang 64

64

Trang 69

Slide 69 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited All rights reserved.

Trang 70

Slide 70 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited All rights reserved.

Trang 71

Slide 71 Copyright © 2003 by McGraw-Hill Ryerson Limited All rights reserved.

Trang 72

72

Trang 83

Hàng hóa công cộng thuần túy_Hàng hóa công cộng có tính giới hạn

Trang 84

Hàng hóa công cộng thuần túy

84

Ngày đăng: 16/06/2015, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w