1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập, tình huống, câu hỏi thảo luận môn tài chính công

74 1,8K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

Trong một phạm vi rông hơn, thuế quốc tế bao gồm các qui định luật pháp của nội luật xử lí đối với thu nhập có nguồn n ớc ngoài của đối t ợng c trú thu nhập toàn cầu và thu nhập có nguồ

Trang 2

Bài đọc phụ lục 1

ĐỌC MỘT NGÀY? hay HỌC MỘT GIỜ?

ĐI HỌC? hay TỰ ĐỌC?

Bài đọc

- Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế

- Việt Nam lãng phí 1 tỷ $/năm???

- Đánh giá khả năng quản lý quốc gia

- Lại bàn về chất lượng tăng trưởng và đầu tư

- Đầu tư lãng phí nguy hiểm hơn tham nhũng

Trang 3

Bài 1- Câu hỏi

 1./ Thuế -Phí – Lệ phí sự khác biệt cơ bản?

Bản chất mối quan hệ giữa chính phủ với tổ chức cá nhân trong vòng tuần hoàn kinh tế như thế nào?

cổ phần hoá DNNN thế nào?

 3./ Chính sách tài khoá và tiền tệ phản ánh trong

vòng tuần hoàn kinh tế?

 4./ Kinh tế Việt nam đạt hiệu quả Pareto (hiệu quả tối ưu) có đạt công bằng xã hội không?

Trang 4

Nguyên nhân của thất bại chính sách công và hiệu quả Pareto

6./ Năm 2006-2007 Hà tây cũ xếp ở mức rất thấp chỉ số PCI (xếp trên ĐắcNông và Lai Châu)? Tại sao? (trên phương diện chính sách công)

tăng lệ phí trước bạ ô tô tai Sàigòn và tạm thời chưa tăng tại Hà nội, dự đoán của anh, chị ?

8./ So sánh quy hoạch đô thị tại Đà nẵng và Hà Nội? Bình luận khung giá đất tại 2 tỉnh này?

Trang 5

Bài tập

Chính phủ buộc các hãng hàng không phải bay những tuyến bay

mà hãng thấy không có lãi Giả sử hãng hàng không cho rằng chi phí xã hội biên của việc mở các tuyến bay đó lớn hơn mức giá mà khách hàng muốn trả Hãy dùng đồ thị minh hoạ chính phủ có thể can thiệp vào thị tr ờng này nh thế nào để thuyết phục đ ợc các hãng hàng không mở các tuyến bay này Cho biết tổn thất phúc lợi của sự can thiệp này? Ai đ ợc lợi và ai chịu thiệt từ quyết định của chính phủ?

Nếu trong tr ờng hợp nhà n ớc trợ cấp (hay trợ giá đối với sản

phẩm nông nghiệp )đ ợc bán trong n ớc và bán ra n ớc ngoài của các hộ sản xuất nông nghiệp Hay phân tích phúc lợi trong tr ờng hợp này.

Trang 6

Bài tập: Giá điện sinh hoạt Việt Nam

123456

0-5050-100100-150150-200200-300Trên 300

60010041214159417221844

Trang 7

Câu hỏi ????

 1./ Phân tích mục đích (Bản chất) của biểu giá trên

 2./ Chỉ ra hạn chế của biểu giá và đề xuất giải pháp theo lý thuyết định giá hai phần

tin)

nhằm tối đa lợi nhuận ??

Trang 8

Câu hỏi ??/

1./ Tại sao chương trình tiêm chủng trẻ em miễn phí? Liên hệ với một số chương trình mục tiêu quốc gia?2./ Một trong những cơ sở đặt ra mức thuế TTĐB là

MEC của ngoại ứng tiêu cực?

3./ Tình huống: Cơ sở nào nói rằng: Công ty (Tập

đoàn) chế biến, xuất nhập khẩu thuỷ sản thực hiện các công đoạn từ A-Z là biểu hiện tốt của môi trường

và xã hội?

4./ Yêu cầu học viên: Tìm hiểu thuế Pigou - Hiệp ước Kyoto thất bại khi thuyết phục các nước lớn, nước phát triển?

Trang 9

Thu phí tại Việt Nam?

Tình huống: Sài gòn thường xuyên xảy ra tắc đường, chi phí xã hội mất đi một năm gần 2tỷ$ Chính quyền thành phố quyết định thu phí phương tiện giao

thông

- Thu cố định 2triệu/xe máy/năm và 6 triệu/ôtô/năm

Bình luận của anh, chị dựa trên lý thuyết thu phí đối với HHCC? Liên hệ rộng với thu phí khác và lệ phí?

Trang 10

Bài tập

Đ ờng cầu về l u l ợng giao thông trên tuyến đ ờng trong những ngày bình

th ờng là Qt= 40.000 –2p, ngày cao điểm là Qd=100.000 –2p Với 2p, ngày cao điểm là Qd=100.000 –2p, ngày cao điểm là Qd=100.000 –2p Với 2p Với

Q là số l ợt đi lại và p là mức phí đ ờng tính bằng VND Con đ ơng này sẽ tắc nghẽn khi có quá 50.000 l ợt qua lại Khi có tắc nghẽn thì chi phí biên của việc sử dụng con đ ờng bắt đầu tăng theo hàm số MC=2Q.(Q là số l ợt xe v ợt quá giới hạn gây tắc nghẽn).

Ngày th ờng có cân thu phí không?

Ngày cao điểm có cần thu? Mức thu là bao nhiêu?

Nếu không thu phí thì tổn thất phúc lợi trong ngày cao điểm là bao nhiêu?

Chi phí vận hành cho việc thu phí tính trung bình là 16.000đồng/l ợt Vậy có

Trang 11

4./ Chương trình chi tiêu của Chính phủ là tấm gương phản chiếu sự lựa chọn của xã hội và Chính phủ? Mức chi tiêu công giữa các ngành phản chiếu phúc lợi xã hội thế nào?

Trang 12

Các quy tắc lựa chọn dự án đầu tư

công cộng

Dự án có thể chia

nhỏ Dự án không thể chia nhỏ Quy mô NSNN cố

định

Phân ngân sách cho các dự án đến khi MB bằng nhau

Trang 13

Bài 3 Ngân sách nhà nước

TS Phan Hữu Nghị

Khoa NHTC

Trang 15

Câu hỏi???

 Phân tích tác động của thu-chi NSNN địa

phương đến phát triển kinh tế và TNBQ đầu người?

 Miền núi bao giờ theo kịp miền xuôi?

 Miền xuôi bao giờ đuổi kịp thành thị?

 Hải phòng sẽ bắt kịp Hà nội? Và Hà nội sẽ bắt kịp TP HCM về kinh tế?

Trang 16

Medium-Term Expenditure Framework

(MTEF) – Ngân sách truyền thống?

khác nhau?? Sự cần thiết của MTEF??

đường lối phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia?

 Đấu thầu trái phiếu chính phủ và các vấn đề liên

quan (Lãi suất, thị trường, công cụ…)?? Nợ công của một quốc gia?

Trang 17

Bài 3 – Hệ thống thuế

Phan Hữu NghịKhoa Ngân hàng Tài chính

Trang 18

Yêu cầu kiến thức về thuế

 Vai trò thuế

 Đối tượng nộp thuế - chịu thuế

 Căn cứ tính và thuế suất

 Tính chất chung của một hệ thống thuế

Trang 19

Câu hỏi???

Thuế suất- Sự phân biệt đối xử?

Bậc thuế Thu nhập chịu thuế suất %Thuế

1 2 3 4 5

0-5 triệu 5-15 triệu 15-25 triệu 25-40 triệu

>40 triệu

0 10 20 30 40

>80 triệu

0 10 20 30 40

Trang 21

Quản lý thị trường BĐS bằng công cụ thuế? Cách nào? VAT Bất động sản??

Trang 22

Chuyên đề 1: Tổng quan về thuế quốc tế

 Mục tiêu thuế quốc tế đối với mỗi nước

 Các nguyên tắc thuế quốc tế

Trang 23

Cỏc khỏi niệm cơ bản

Khái niệm về "thuế quốc tế" hay nói một cách chính xác hơn "luật thuế có tính

chất quốc tế" đ ợc sử dụng để phản ánh các khía cạnh quốc tế của luật thuế

của các quốc gia Nhin chung, luật thuế của mỗi quốc gia đều đ ợc xây dựng

trên cơ sở đặc quyền của quốc gia đó và phần lớn không mang ý nghĩa quốc

tế

Theo từ điển thuật ngữ thuế quốc tế, khái niệm thuế quốc tế đ ợc định nghĩa nh sau: "Về mặt truyền thống, thuế quốc tế là khái niệm để chỉ các các qui định của hiệp định thuế nhằm giảm bớt việc đánh thuế trùng quốc tế Trong một phạm vi rông hơn, thuế quốc tế bao gồm các qui định luật pháp của nội luật

xử lí đối với thu nhập có nguồn n ớc ngoài của đối t ợng c trú (thu nhập toàn cầu) và thu nhập có nguồn trong n ớc của đối t ợng không c trú

Trang 24

Các khái niệm cơ bản

 Nơi cư trú đối với cá nhân

- Thành lập ở đâu? -Trụ sở điều hành? – Nơi ra quyết định

phát sinh thu nhập: Địa điểm phát sinh hoạt động thương mại và có thu nhập – Nước tiếp nhận được quyền đánh thuế trước

ngoài

Điểm đến

Trang 25

Mục tiêu thuế quốc tế đối với mỗi

 Đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế:

- Tăng khả năng cạnh tranh của kinh tế trong nước (Hiệp ước Kyoto) Hạn chế xuất khẩu vốn và công ăn việc làm: Chính

sách làm nghèo hàng xóm

- Trung lập đối với xuất khẩu nhập khẩu vốn: Tránh gay thiệt hại cho Cty Đa quốc gia khi đầu tư ra nước ngoài và doanh nghiệp trong nước.

Trang 26

Các nguyên tắc thuế quốc tế - tác động dến cân bằng thị trường vốn và TT

hàng hóa

khăn trong việc quản lý nguồn thu nhập phát sinh – Nguyên tắc chung đánh thuế: Dòng tiền?

đánh theo quốc tịch

Ví dụ: Sống tại nước A làm việc tại nước B???

Một số vùng lãnh thổ không thu thuế, không thu đủ

thuế để theo đuổi các lợi ích và mục đích khác

Trang 27

Chuyên đề 2: Đánh trùng thuế và biện pháp tránh đánh trùng thuế

-- Tác hại trùng thuế

Trang 28

[1] Việc dùng thuật ng "đánh thuế trùng quốc tế " ở đây ữ "đánh thuế trùng quốc tế " ở đây

để phân biệt với đánh thuế trùng xảy ra trong khi thiết kế luật thuế thu nhập tại mối n ớc trong quan hệ gi a lợi ữ "đánh thuế trùng quốc tế " ở đây

nhuận, cổ tức và thu nhập của cổ đông mà không thuộc

Trang 29

Nguyên nhân trùng thuế

 Cư trú trùng: Hai quốc gia đều coi công dân hay tổ chức đó là đối tượng đánh thuế.

 Trùng nguồn (Xung đột nội luật)

 Cạnh tranh nguồn và nơi cư trú: Một nước coi là nguồn một nước coi là cư trú

 Điều chỉnh lợi nhuận (thuế trùng về kinh tế): quy định về điều chỉnh chi phí phát sinh

nghĩa vụ thuế.

Trang 30

Tỏc hại của trựng thuế

- Mỗi công ti đa quốc gia ngày nay có thể triển khai hoạt động ở nhiều n

ớc hơn mọi thời kì tr ớc đó (Thí dụ: Google, Apple).

- Số l ợng các công ti đa quốcgia có doanh thu hàng n m hơn 200 tỉ USD ăm hơn 200 tỉ USD (nghĩa là bằng với GDP của cả New Dealand và Papur New Guinea công lại) có xu h ớng ngày càng t ng ăm hơn 200 tỉ USD

- 100 các công ti đa quốc gia hàng đầu hiện nay đang sở h u 36% tài sản ưu 36% tài sản của thế giới.

-H n một nửa trong tổng số giao dịch mua bán toàn cầu hiện nay là giao dịch mua bán trong nội bộ các công ti đa quốc gia

Đối với nước tiếp nhận đầu tư: Đang phỏt triển

Trang 31

Các biện pháp tránh đánh trùng thuế

Trang 32

Chuyên đề 3: Hiệp định thuế

nhằm phân định quyền và nghĩa vụ mỗi bên đối với thuế trực thu của các tổ chức, cá nhân (Đối tượng thuế)

+ Quan hệ hiệp định với nội luật: Tùy từng quốc gia mà được quy định trong nội luật hay hiến pháp Giá trị pháp lý cao hơn luật

+ Phạm vi áp dụng: Tất cả các loại thu nhập và tùy

thuộc vào nhà nước 1 cấp hay 2 cấp

Trang 33

Khái quát chung về Hiệp định thuế

+ Tránh đánh trùng

+ Chống lại trốn lậu thuế ( Ví dụ chuyển lợi nhuaajj về nước hoàn thuế không khai?)

+ Không phân biệt đối xử: Bình đẳng giữa đối tượng

cư trú và không cư trú: Thuế nhà thầu??

+ Có cơ chế giải quyết tranh chấp: là Hiệp định

- Mẫu hiệp định và diễn giải hiệp định

- Giải thích hiệp định

Trang 34

Nội dung cơ bản của hiệp định thuế

 Nhìn chung, một hiệp định thuế dù d ợc kí kết trên cơ sở Mẫu OECD Mẫu

UN hay Mẫu riêng của các quốc gia đàm phán bao giờ cũng bao gồm 7 Ch

ơng với khoảng 28-30 iều (Xem chi tiết Phụ lục 1) đ ợc kết cấu với các Điều (Xem chi tiết Phụ lục 1) được kết cấu với các phần nh sau:

 Phần các định nghĩa cơ bản của Hiệp định gồm 2 ch ơng đầu với 5 iều Điều (Xem chi tiết Phụ lục 1) được kết cấu với các

 Phần phân chia quyền đánh thuế đối với một số loai thu nhập cơ bản gồm

16-17 iều của Ch ơng III Tr ờng hợp cac sn ớc kí kết cả thuế đối với tài sản Điều (Xem chi tiết Phụ lục 1) được kết cấu với các thi sẽ có thêm một iều của Ch ơng IV Điều (Xem chi tiết Phụ lục 1) được kết cấu với các

 Phần qui định các biện pháp tránh đánh thuế hai lần gồm 1 iều của Ch ơng Điều (Xem chi tiết Phụ lục 1) được kết cấu với các

V.

 Phần một số các qui định đặc biệt gồm 3 iều của Ch ơng VI Phần này giải Điều (Xem chi tiết Phụ lục 1) được kết cấu với các

quyết các vấn đề về không phân biệt đối xử, trao đổi thông tin và thủ tục thoả thuận song ph ơng.

 Phần Hiệu lực và kết thúc hiệp định gồm 2 iêu của Ch ơng VII Điều (Xem chi tiết Phụ lục 1) được kết cấu với các

Trang 35

BIỆN PHÁP TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN

 Miễn thuế toàn bô (toàn phần)

 Miễn thuế lũy tiến

 Khấu trừ toàn bộ (toàn phần)

Trang 36

Miễn thuế toàn bộ (toàn phần)

Coi như không có thu nhập tính thuế tại nước ngoài khi xác định thu nhập tính thuê tại cty

mẹ

Ví dụ: Cty mẹ TNTThue: 450 tỷ

- Nghĩa vụ thuế Cty là 450 tỷ x thuế suất

Trang 37

Miễn thuế lũy tiến

Cty mẹ TNTThue: 450 tỷ

- Thuế suất quốc gia nơi Cty mẹ có trụ sở chính là: dưới 500ty là 25%, 500-1000ty là 28%

Trang 38

Khấu trừ toàn bộ (toàn phần)

Cty mẹ TNTThue: 450 tỷ

giả sử là 20% hay 30% Thuế suất của nước có CTy

mẹ đóng trụ sở chính là 25%

+ TH1: (450+100)x25% - 100x20% =117,5

+ TH2: (450+100)x25% - 100x30% =107,5

Trang 39

Khấu trừ phổ thông

Cty mẹ TNTThue: 450 tỷ

giả sử là 20% hay 30% Thuế suất của nước có CTy

mẹ đóng trụ sở chính là 25%

+ TH1: (450+100)x25% - 100x20% =117,5

+ TH2: (450+100)x25% - 100x25% =112,5

Trang 40

Chuyên đề 4: Chuyển giá quốc tế

1 Khái niệm

Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng

hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn

không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế phải nộp của các công

ty đa quốc gia trên phạm vi toàn cầu.

Ví dụ:

Doanh nghiệp A sản xuất chip bán dẫn

Công suất 10tr chip/ năm

Giá thành 1 chíp 42,5$

Chi phí vận hành, quản lý doanh nghiệp 15tr $/năm

Doanh nghiệp xuất khẩu, bán cho doanh nghiệp liên kết trong cùng tập đoàn với giá 44$/sp

 Có thể nói, hiện tượng chuyển giá được đưa ra không hoàn toàn chuẩn mực,

trong từng trường hợp cụ thể, ta mới có thể chỉ ra hiện tượng chuyển giá năm ở đâu trong một chuỗi các giao dịch liên kết và được thực hiện tại khâu nào

2 Nguyên tắc xác định giá chuyển nhượng

Trang 41

NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH CHUYỂN GIÁ

gia (Mutinationals hoặc Multi Nations Company -

MNC)

giữa các quốc gia trên thế giới

nước ngoài

phối toàn bộ doanh nghiệp khi tham gia liên doanh

Trang 42

CÁC PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIÁ

 Khâu đầu tư

 Khâu sản xuất

Trang 43

- Trường hợp 1:

Cty con A sản xuất và bán cho cty con B 100 sp, 16USD/sp Cty con B bán ra thị trường 22USD/sp Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp tại nước của công ty con A: 25%, tại công ty con B: 40% Chi phí sản xuất

của công ty con A: 10USD/sp

Trang 44

Cty A CTy B Toàn MNC TH1 TH2 TH1 TH2 TH1 TH2 Doanh thu 1600 2000 2200 2200 3600 4200 Chi phí 1000 1000 1600 2000 2600 3000 Lợi nhuận trước thuế 600 1000 600 200 1200 1200

Thuế thu nhập phải

nộp (A: 25%, B: 40%) 150 250 240 80 390 330

Trang 45

THIÊN ĐƯỜNG THUẾ

 Thiên đường thuế là gì?

Quốc gia có thuế suất thấp hơn đáng kể so với các nước khác hoặc không đánh thuế đối với các công ty, cá nhân nước ngoài

 Ví dụ: Liechtenstein là trung tâm tài chính toàn cầu, số dân khoảng 35.000 người nhưng có gần 74.000 doanh nghiệp đến từ khắp nơi trên thế giới

 Chuyển giá thông qua “thiên đường thuế”

Trang 46

CHUYỂN GIÁ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Trang 47

BIỆN PHÁP CHỐNG CHUYỂN GIÁ

Định giá chuyển giao (5 phương pháp)

 Thắt chặt công tác quản lý thuế

 Nghiên cứu và đưa ra mức thuế suất hợp lý

nước khác

Trang 48

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO

- Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập

- Phương pháp giá bán lại (dùng giá bán ra để xác định giá

mua vào)

- Phương pháp giá vốn cộng lãi: dựa vào giá vốn (giá

thành) của sản phẩm để xác định giá bán của sản phẩm

đó cho bên liên kết

- Phương pháp so sánh lợi nhuận

Trang 49

Phương pháp so sánh giá giao dịch độc lập

Có công ty dược C độc lập với A, B

1.200$, thanh toán sau 6 tháng

 Cty A bán cho cty C 2 tấn dược liệu với giá 2.100$, yêu cầu thanh toán ngay, biết lãi suất tín dụng

thương mại là 12%/năm

liệu sau 6 tháng nữa là ( 2100/2)*1.06=1.113$

<1200$

Trang 50

Phương pháp giá bán lại (dùng giá bán ra để xác định giá mua vào)

trong các giao dịch độc lập trừ đi lợi nhuận gộp, trừ các chi phí khác được tính trong giá mua vào (nếu

có như: thuế NK, phí hải quan, chi phí bảo hiểm, vận chuyển )

có giao dịch mua tương đương do thị trường không

có sản phẩm cùng loại, sản phẩm trước khi được

bán ra không qua khâu gia công, chế biến

Trang 51

Phương pháp giá bán lại- Ví dụ

 Giá mua vào (Pm)=Giá bán ra cho đơn vị độc lập (trừ chi phí khác nếu có) (Pb đl)-Giá bán ra cho đơn vị độc lập (trừ chi phí khác nếu có)xTỷ lệ lãi gộp bình quân ngành

 Tỷ lệ lãi gộp=Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán

x100%Doanh thu thuầnVí dụ: Cty nước ngoài F liên doanh VN hình thành công ty A

 A nhập khẩu 20.000 chai rượu với thuế nhập khẩu 100.000$ A tiêu thụ hết rượu với doanh thu 300.000$ Giả sử tỷ lệ lãi gộp ngành là 10%

 Doanh thu thuần= 300.000 – 100.000 = 200.000$

Giá vốn hàng bán = 200.000 – 200.000*10% = 180.000$

Giá mua 1 chai rượu là 180.000/20.000 = 9$/chai

 giá tính thuế 9$/c

Trang 52

Phương pháp giá vốn cộng lãi

 Giá bán ra của sản phẩm cho biên liên kết xác định trên cơ

sở lấy giá vốn của sản phẩm cộng lợi nhuận gộp

 Phương pháp này được áp dụng khi giao dịch liên kết thuộc khâu sản xuất khép kín để bán cho bên liên kết hoặc cung ứng đầu vào và bao tiêu đầu ra cho bên liên kết

 Thu nhập ấn định=Tổng giá thành toàn bộ sản phẩmxTỷ lệ thu nhập ròng bình quân ngành sản xuất

 Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm giao trong kỳ=Giá vốn

hàng giao trong kỳ+Chi phí giao hàng trong kỳ+Chi phí quản

Ngày đăng: 16/06/2015, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w