PHẦN TRẮC NGHIỆM 2 điểm Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất: 1.Trước sự kháng cự của quân dân Gia Định, Pháp phải chuyển sang kế hoạch gì?. Người bất chấp “lệnh bãi binh” c
Trang 1Họ và tên: KIỂM TRA 45 PHÚT
Lớp: Môn: Lịch sử 11 (Đề 1)
Thời gian làm bài : 45 phút
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất:
1.Trước sự kháng cự của quân dân Gia Định, Pháp phải chuyển sang kế hoạch gì?
C Liên minh với Tây Ban Nha D Chinh phục từng gói nhỏ
2 Người bất chấp “lệnh bãi binh” của triều đình tiếp tục chống Pháp là:
C Nguyễn Tri Phương D Nguyễn Hữu Huân
Câu 2: Nối cột A với B sao cho phù hợp:
1 1862 a Nhật Bản đầu hàng, Chiến tranh thế giới II kết thúc
2 15 - 8 - 1945 b Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng
3 1 – 9 - 1858 c Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết
4 6 – 6 - 1884 d Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết Nhà Nguyễn đầu hàng
II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Nêu diễn biến cuộc kháng chiến ở Gia Định (1859 – 1860)?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nội dung Hiệp ước Hác-măng 1883? Hiệp ước Hác-măng chứng tỏ
điều gì?
Câu 3 (2 điểm): Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương?
Họ và tên: KIỂM TRA 45 PHÚT
Trang 2Lớp: Môn: Lịch sử 11 (Đề 2)
Thời gian làm bài : 45 phút
III PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất:
1 “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói
C Nguyễn Trung Trực D Hoàng Diệu
2 Cách tổ chức và hoạt độngchủ yếu cuả nghĩa quân Bãi Sậy là:
A cố thủ trong các căn cứ kiên cố B chia toán nhỏ, đánh du kích
C đánh tập trung từng trận lớn D Tất cả các đáp án đều đúng
Câu 2: Nối cột A với B sao cho phù hợp:
1, 1862 a Hiệp ước Pa-tơ-nốt được kí kết
2, 15 - 8 - 1945 b Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng
3, 1 – 9 - 1858 c Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết
4, 6 – 6 - 1884 d Nhật Bản đầu hàng, Chiến tranh thế giới II kết thúc
IV PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Nêu diễn biến cuộc kháng chiến ở Gia Định (1859 – 1860)?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày nội dung Hiệp ước Hác-măng 1883? Hiệp ước Hác-măng chứng tỏ
điều gì?
Câu 3 (2 điểm): Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương?
ĐÁP ÁN
I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) ĐỀ 1
Trang 3Câu hỏi Đáp án Thang điểm
Câu 2
II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
- 17/2/1859, Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng (0.5đ)
- Nhân dân ta chiến đấu ngoan cường, Pháp phải chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài, chiếm Việt Nam từng bước (chinh phục từng gói nhỏ) (1.0đ)
- Năm 1860, Quân Pháp gặp nhiều khó khăn: sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và Italia, lực lượng Pháp ở Gia Định rất mỏng (0.5đ)
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào GĐ xây dựng đại đồn Chí Hòa song không chủ động tấn công (0.5đ)
- Nhân dân tiếp tục kháng chiến.(0.5đ)
Câu 2:
* Nội dung Hiệp ước Hác – măng 1883:
- Chính trị:
+VN đặt dưới sự bảo hộ của Pháp Nam Kì là xứ thuộc địa, Bắc Kì là đất bảo hộ, Trung Kì do triều đình quản lí (0.5đ)
+ Ngoại giao của VN do Pháp nắm giữ (0.5đ)
- Quân sự: Triều đình phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về Huế, Pháp được phép đóng đồn binh
ở Bắc Kì, toàn quyền xử lí quân Cờ Đen (0.5đ)
- Kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ nguồn lợi trong nước (0.5đ)
*Nhận xét:
- Với Hiệp ước Hác-măng triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đi lún sâu hơn một bước trên con đường đầu hàng thực dân Pháp (0.5đ)
- Hiệp ước đã biến Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến (0.5đ)
Câu 3: Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương:
- Khởi nghĩa diễn ra lâu nhất, kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương (0.5đ)
- Địa bàn rộng, nhiều căn cứ khắp 4 tỉnh Bắc Trung Bộ.(0.5đ)
- Có sự chuẩn bị chu đáo, tự chế tạo vũ khí…(0.5đ)
- Lãnh đạo tài tình, có trận đánh lớn (Vụ Quang) (0.5đ)
Trang 4PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) ĐỀ 2
Câu 2