A/ TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn A. Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện. B. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây. C. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện. D. Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện . Câu 2: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30 o . Khi đó góc khúc xạ là 22 o . Vậy nếu chiếu một tia sáng đi từ trong nước đi ra ngoài không khí với góc tới 22 o thì góc khúc xạ là: A. 18 o B. 45 o C. 41 o 40’ D. 30 o Câu 3: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thuỷ tinh . Khi đó góc khúc xạ có giá trị: A. 0 o B. 60 o C. 45 o D. 90 o Câu 4: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là: A. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 5: Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A. Tăng khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía trước. B. Giảm độ sáng của vật. C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và phim. D. Giảm khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía sau. Câu 6: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5cm. Mắt đặt sau thấu kính sẽ nhìn thấy các dòng chữ: A. Cùng chiều, lớn hơn vật. B. Ngược chiều, lớn hơn vật. C. Ngược chiều, nhỏ hơn vật. D. Cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 7: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: A. Hiện tượng ánh sáng đổi màu khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác . B. Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. C. Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. D. Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác . Câu 8: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 9: Nếu đưa một vật ra thật xa thấu kính phân kỳ thì ảnh của vật: A. Di chuyển cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự B. Di chuyển xa vô cùng. C. Có vị trí không thay đổi . D. Di chuyển gần thấu kính hơn. Câu 10: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là : A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 11: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. D. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . Câu 12: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Số vòng cuộn dây thứ cấp là A. 20000 vòng B. 2500V. C. 500 vòng D. 12500 vòng Câu 13: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. đặt một ngọn đèn cách thấu kính 24cm thì có thể: A. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều trên một màn đặt sau thấu kính. B. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều và tói hơn vật trên một màn đặt sau thấu kính. C. Hứng được ảnh ngọn đèn ngược chiều trên một màn đặt sau thấu kính D. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều và sáng hơn vật trên một màn đặt sau thấu kính. Câu 14: Một máy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa. Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc đó là 5cm. Tiêu cự của vật kính có thể: A. Vào cỡ 5cm. B. Lớn hơn 5cm. C. Nhỏ hơn 5cm. D. Đúng bằng 5cm. Câu 15: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước. Nếu tăng góc tới lên 2 lần thì góc khúc xạ : A. Giảm theo qui luật khác. B. Tăng 2 lần. C. Tăng theo qui luật khác. D. Giảm 2 lần. Câu 16: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật. Câu 17: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giẩm 4 lần. Câu 18: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0 o thì: A. Góc khúc xạ bằng 90 o . B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới D. Góc khúc xạ bằng góc tới PHÒNG GD – ĐT ĐÀ LẠT TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TÊN : ……………………………………. LỚP : KIỂM TRA 45PHÚT MÔN VẬT LÝ9 Thời gian làm bài:20 phút; Mã đề VL9001 Câu 19: Khi vật ở vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều chỉnh cho phim nằm ngay tiêu điểm của vật kính. B. Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính. C. Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính . D. Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. Câu 20: Một người chụp ảnh một pho tượng cách máy ảnh 5m. Ảnh của pho tượng trên phim cao 1cm. Phim cách vật kính 5cm. Chiều cao của pho tượng là: A. 0,5 m. B. 1m. C. 25m. D. 5m. Bài 2 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau ( 2 điểm ) B B F’ ( ∆ ) F A F O F’ O A ( ∆ ) Bài 3 : Cho AB là vật sáng đặt trước một thấu kính và A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính ( Hình vẽ ) 3 điểm B’ B A’ A a) Ảnh A’B’ có tính chất gì ? Là ảnh ảo hay ảnh thật ? Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Trình bày cách vẽ và vẽ để xác định vị trí của : Quang tâm ; trục chính, thấu kính và các tiêu điểm TK ? c) Giả sử vật AB cao 4cm, đặt cách TK 10cm thì A’B’ có độ cao bằng 3.AB. Tính tiêu cự của TK ? Câu 1: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước. Nếu tăng góc tới lên 2 lần thì góc khúc xạ : A. Tăng theo qui luật khác. B. Giảm 2 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm theo qui luật khác. Câu 2: Một người chụp ảnh một pho tượng cách máy ảnh 5m. Ảnh của pho tượng trên phim cao 1cm. Phim cách vật kính 5cm. Chiều cao của pho tượng là: A. 5m. B. 1m. C. 25m. D. 0,5 m. Câu 3: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5cm. Mắt đặt sau thấu kính sẽ nhìn thấy các dòng chữ: A. Ngược chiều, nhỏ hơn vật. B. Ngược chiều, lớn hơn vật. C. Cùng chiều, lớn hơn vật. D. Cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. giảm 2 lần. B. giẩm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 5: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là : A. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 6: Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A. Tăng khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía trước. B. Giảm độ sáng của vật. C. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và phim. D. Giảm khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía sau. Câu 7: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. D. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . Câu 8: Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. C. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ. D. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. Câu 9: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0 o thì: A. Góc khúc xạ bằng 90 o . B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. C. Góc khúc xạ bằng góc tới D. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Câu 10: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Số vòng cuộn dây thứ cấp là A. 20000 vòng B. 2500V. C. 500 vòng D. 12500 vòng Câu 11: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thuỷ tinh . Khi đó góc khúc xạ có giá trị: A. 45 o B. 60 o C. 90 o D. 0 o Câu 12: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30 o . Khi đó góc khúc xạ là 22 o . Vậy nếu chiếu một tia sáng đi từ trong nước đi ra ngoài không khí với góc tới 22 o thì góc khúc xạ là: A. 30 o B. 45 o C. 18 o D. 41 o 40’ Câu 13: Nếu đưa một vật ra thật xa thấu kính phân kỳ thì ảnh của vật: A. Di chuyển xa vô cùng. B. Có vị trí không thay đổi . C. Di chuyển cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự D. Di chuyển gần thấu kính hơn. Câu 14: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 45 o thì góc khúc xạ là: A. 44 o 59’ B. 60 o C. 45 o D. 32 o Câu 15: Một máy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa. Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc đó là 5cm. Tiêu cự của vật kính có thể: A. Đúng bằng 5cm. B. Lớn hơn 5cm. C. Nhỏ hơn 5cm. D. Vào cỡ 5cm. Câu 16: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: A. Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. B. Hiện tượng ánh sáng đổi màu khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác . C. Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. D. Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác . Câu 17: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là: A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 18: Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ: A. Chân không vào chân không B. Không khí vào rượu. C. Nước vào không khí. D. Nước vào thuỷ tinh. Câu 19: Khi vật ở vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. B. Điều chỉnh cho phim nằm ngay tiêu điểm của vật kính. PHÒNG GD – ĐT ĐÀ LẠT TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TÊN : ……………………………………. LỚP : KIỂM TRA 45PHÚT MÔN VẬT LÝ9 Thời gian làm bài:20 phút; Mã đề VL9002 C. Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính. D. Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính . Câu 20: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật. ----------------------------------------------- B/ Tự luận : Bài 1 : Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 1 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và A ∈ (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ? Bài làm : Câu 1: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 2: Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ: A. Nước vào thuỷ tinh. B. Không khí vào rượu. C. Chân không vào chân không D. Nước vào không khí. Câu 3: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 4: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. Câu 5: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước. Nếu tăng góc tới lên 2 lần thì góc khúc xạ : A. Tăng theo qui luật khác. B. Giảm 2 lần. C. Giảm theo qui luật khác. D. Tăng 2 lần. Câu 6: Nếu vật tiến lại gần máy ảnh, để giữ cho ảnh rõ nét, ta cần: A. Giảm khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía sau. B. Giữ nguyên khoảng cách giữa vật kính và phim. C. Tăng khoảng cách giữa vật kính và phim bằng cách điều chỉnh ống kính về phía trước. D. Giảm độ sáng của vật. Câu 7: Một người chụp ảnh một pho tượng cách máy ảnh 5m. Ảnh của pho tượng trên phim cao 1cm. Phim cách vật kính 5cm. Chiều cao của pho tượng là: A. 0,5 m. B. 5m. C. 25m. D. 1m. Câu 8: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. B. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . C. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. D. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. Câu 9: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. đặt một ngọn đèn cách thấu kính 24cm thì có thể: A. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều trên một màn đặt sau thấu kính. B. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều và tói hơn vật trên một màn đặt sau thấu kính. C. Hứng được ảnh ngọn đèn ngược chiều trên một màn đặt sau thấu kính D. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều và sáng hơn vật trên một màn đặt sau thấu kính. Câu 10: Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì: A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ. B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ. C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ. D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ. Câu 11: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30 o . Khi đó góc khúc xạ là 22 o . Vậy nếu chiếu một tia sáng đi từ trong nước đi ra ngoài không khí với góc tới 22 o thì góc khúc xạ là: A. 18 o B. 45 o C. 41 o 40’ D. 30 o Câu 12: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giẩm 4 lần. Câu 13: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn A. Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện . B. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện. C. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây. D. Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện. Câu 14: Khi vật ở vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính. B. Điều chỉnh cho phim nằm ngay tiêu điểm của vật kính. C. Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. D. Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính . Câu 15: Nếu đưa một vật ra thật xa thấu kính phân kỳ thì ảnh của vật: A. Có vị trí không thay đổi . B. Di chuyển xa vô cùng. C. Di chuyển gần thấu kính hơn. D. Di chuyển cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự Câu 16: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 17: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0 o thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B. Góc khúc xạ bằng góc tới PHÒNG GD – ĐT ĐÀ LẠT TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TÊN : ……………………………………. LỚP :……………. KIỂM TRA 45PHÚT MÔN VẬT LÝ9 Thời gian làm bài:20 phút; Mã đề VL9003 C. Góc khúc xạ bằng 90 o . D. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới Câu 18: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5cm. Mắt đặt sau thấu kính sẽ nhìn thấy các dòng chữ: A. Ngược chiều, lớn hơn vật. B. Cùng chiều, nhỏ hơn vật. C. Cùng chiều, lớn hơn vật. D. Ngược chiều, nhỏ hơn vật. Câu 19: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là : A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 20: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là: A. Hiện tượng ánh sáng tăng độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. B. Hiện tượng ánh sáng đổi màu khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác . C. Hiện tượng ánh sáng đổi phương truyền khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác . D. Hiện tượng ánh sáng giảm độ sáng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Bài 2 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau ( 2 điểm ) B B F’ ( ∆ ) F A F O F’ O A ( ∆ ) Bài 3 : Cho AB là vật sáng đặt trước một thấu kính và A’B’ là ảnh của vật AB qua thấu kính ( Hình vẽ ) 3 điểm B’ B A’ A a) Ảnh A’B’ có tính chất gì ? Là ảnh ảo hay ảnh thật ? Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Trình bày cách vẽ và vẽ để xác định vị trí của : Quang tâm ; trục chính, thấu kính và các tiêu điểm TK ? c) Giả sử vật AB cao 4cm, đặt cách TK 10cm thì A’B’ có độ cao bằng 3.AB. Tính tiêu cự của TK ? Câu 1: Một máy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa. Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc đó là 5cm. Tiêu cự của vật kính có thể: A. Đúng bằng 5cm. B. Lớn hơn 5cm. C. Nhỏ hơn 5cm. D. Vào cỡ 5cm. Câu 2: Một người chụp ảnh một pho tượng cách máy ảnh 5m. Ảnh của pho tượng trên phim cao 1cm. Phim cách vật kính 5cm. Chiều cao của pho tượng là: A. 5m. B. 25m. C. 0,5 m. D. 1m. Câu 3: Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn A. Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện. B. Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện. C. Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện . D. Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây. Câu 4: Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí sẽ: A. giẩm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 5: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Số vòng cuộn dây thứ cấp là A. 12500 vòng B. 2500V. C. 500 vòng D. 20000 vòng Câu 6: Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước với góc tới 45 o thì góc khúc xạ là: A. 32 o B. 44 o 59’ C. 45 o D. 60 o Câu 7: Khi vật ở vô cực, để ảnh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều chỉnh cho phim nằm trước tiêu điểm của vật kính . B. Điều chỉnh cho phim nằm sau tiêu điểm của vật kính. C. Điều chỉnh cho phim nằm xa vật kính nhất. D. Điều chỉnh cho phim nằm ngay tiêu điểm của vật kính. Câu 8: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0 o thì: A. Góc khúc xạ bằng 90 o . B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C. Góc khúc xạ bằng góc tới D. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Câu 9: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì: A. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. B. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng. C. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm. D. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi . Câu 10: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là: A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 11: Nếu đưa một vật ra thật xa thấu kính phân kỳ thì ảnh của vật: A. Di chuyển cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự B. Di chuyển gần thấu kính hơn. C. Di chuyển xa vô cùng. D. Có vị trí không thay đổi . Câu 12: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 13: Sẽ không có hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ: A. Không khí vào rượu. B. Nước vào không khí. C. Chân không vào chân không D. Nước vào thuỷ tinh. Câu 14: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là: A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 15: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm là : A. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Câu 16: Chiếu một tia sáng vuông góc với bề mặt thuỷ tinh . Khi đó góc khúc xạ có giá trị: A. 45 o B. 0 o C. 90 o D. 60 o Câu 17: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. Đặt thấu kính cách tờ báo 2,5cm. Mắt đặt sau thấu kính sẽ nhìn thấy các dòng chữ: A. Ngược chiều, nhỏ hơn vật. B. Ngược chiều, lớn hơn vật. C. Cùng chiều, lớn hơn vật. D. Cùng chiều, nhỏ hơn vật. Câu 18: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. đặt một ngọn đèn cách thấu kính 24cm thì có thể: A. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều trên một màn đặt sau thấu kính. B. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều và tói hơn vật trên một màn đặt sau thấu kính. C. Hứng được ảnh ngọn đèn cùng chiều và sáng hơn vật trên một màn đặt sau thấu kính. D. Hứng được ảnh ngọn đèn ngược chiều trên một màn đặt sau thấu kính Câu 19: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật. D. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật. PHÒNG GD – ĐT ĐÀ LẠT TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TÊN : ……………………………………. LỚP :……………. KIỂM TRA 45PHÚT MÔN VẬT LÝ9 Thời gian làm bài:20 phút; Mã đề VL9004 Câu 20: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30 o . Khi đó góc khúc xạ là 22 o . Vậy nếu chiếu một tia sáng đi từ trong nước đi ra ngoài không khí với góc tới 22 o thì góc khúc xạ là: A. 30 o B. 45 o C. 18 o D. 41 o 40’ B/ Tự luận : Bài 1 : Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… Bài 1 : Một vật sáng AB hình mũi tên cao 6cm đặt trước một thấu kính, vuông góc với trục chính (∆) và A ∈ (∆) . Ảnh của AB qua thấu kính ngược chiều với AB và có chiều cao bằng 2/3 AB : a) Thấu kính này là thấu kính gì ? Vì sao ? b) Cho biết ảnh A’B’ của AB cách thấu kính 18cm. Vẽ hình và tính tiêu cự của thấu kính ? c) Người ta di chuyển vật AB một đoạn 5cm lại gần thấu kính ( A vẫn nằm trên trục chính ) thì ảnh của AB qua thấu kính lúc này thế nào ? Vẽ hình , tính độ lớn của ảnh này và khoảng cách từ ảnh đến TKính ? Bài làm : ĐÁP ÁN . TRA 45 PHÚT MÔN VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài:20 phút; Mã đề VL9001 Câu 19: Khi vật ở vô cực, để nh xuất hiện rõ nét trên phim, ta cần: A. Điều ch nh cho. qua thấu k nh ( H nh vẽ ) 3 điểm B’ B A’ A a) nh A’B’ có t nh chất gì ? Là nh ảo hay nh thật ? Thấu k nh này là thấu k nh gì ? Vì sao ? b) Tr nh bày cách