1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De kiem tra 45 phut - sat

4 411 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 72 KB

Nội dung

Kiểm tra 45 phút - môn hoá học Họ và tên: . Lớp 12: . Điểm: đề bài Câu 1: Có 3 dung dịch FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 thuốc thử duy nhất để phân biệt ba dung dịch này là: A. Dung dịch HNO 3 d. B. Dung dịch NaOH d. C. Dung dịch NaNO 3 d. D. Dung dịch HCl d. Câu 2: Có thể điều chế FeSO 4 bằng phản ứng hoá học nào sau đây ? A. Fe + H 2 SO 4 loãng B . Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc C. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng D. Fe + MgSO 4 Câu 3: Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính khử , vừa thể hiện tính oxi hóa? A. Fe 2 O 3 . B. Fe(OH) 3 . C. FeCl 3 . D. FeO. Câu 4: Chọn phản ứng sai trong số các phản ứng sau: A. FeCl 2 + Cl 2 --> FeCl 3 B. FeCl 2 + Cu --> Fe + CuCl 2 C. FeCl 3 + Fe --> FeCl 2 D. Fe 2 O 3 + CO --> Fe + CO 2 Câu 5: Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt? A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. B. Có khả năng nhiễm từ. C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. D. Khối lợng riêng rất lớn. Câu 6: Có bao nhiêu electron trong ion + 356 26 Fe ? A. 30 . B. 26. C. 23. D. 56. Câu 7: Thể tích H 2 (ở ĐKTC) thoát ra khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với axit HCl là: A. 13,44 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 8: Khi cho FeO tác dụng với các chất CO, HCl, H 2 SO 4 đặc, HNO 3 thì phản ứng nào chứng tỏ FeO là oxit bazơ? A. FeO + HNO 3 . B. FeO + CO . C. FeO + HCl. D. FeO + H 2 SO 4 đặc. Câu 9: Dãy các kim loại đều tác dụng với axit HCl là: A. Fe, Zn, Hg. B. Al, Fe, Na. C. Ag, Zn, Al . D. Fe, Zn, Cu. Câu 10: Kim loại sắt có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 loãng, dung dịch HNO 3 loãng. B. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dung dịch NaCl . C. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dung dch HNO 3 đặc nguội . D. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội, dung dịch HNO 3 loãng. Câu 11: Cho phản ứng: 2FeCl 3 + Fe 3FeCl 2 , vai trò của ion Fe 3+ trong FeCl 3 là: A. Chất oxi hoá. B. Không có vai trò gì. C. Chất khử. D. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Câu 12: Trong các loại quặng sắt thì loại nào tốt nhất đợc dùng để luyện gang? A. Quặng pirit. B. Quặng hematit. C. Quặng xiđerit. D. Quặng manhetit. Câu 13: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa - khử Fe 2+ /Fe và Cu 2+ / Cu xảy ra theo phơng trình nào sau đây? A. Cu 2+ + Fe ---> Fe 2+ + Cu. B. Fe 2+ + Cu 2+ ---> Cu + Fe. C. Cu + Fe ---> Cu 2+ + Fe 2+ . D. Fe 2+ + Cu ---> Cu 2+ + Fe. Câu 14: Kim loại M có Z = 26, cấu hình electron của cation M 2+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 Câu 15: Chọn phản ứng đúng trong số các phản ứng sau: A. 2Fe + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 B. Fe + Cl 2 FeCl 2 C. 2Fe + O 2 2FeO D. 2FeCl 3 + Fe 3FeCl 2 Câu 16: Sắt phản ứng với nớc ở nhiệt độ cao hơn 570 0 C thì tạo ra sản phẩm nào ? A. Fe 3 O 4 và H 2 B. FeO và H 2 C. Fe 2 O 3 và H 2 D. Fe(OH) 2 và H 2 Câu 17: Câu trả lời nào sau đây sai? A. Tính chất hoá học chung của các hợp chất sắt (II) là tính khử . B. Khí Cl 2 có khả năng oxi hoá muối Fe 2+ thành muối Fe 3+ . C. Sắt có thể khử muối sắt ( II) thành muối sắt (III). D. Sắt thụ động trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội . Câu 18: Trộn 5,4g Al với 16g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đợc m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 11,2g. B. 21,4g. C. 10,2g. D. 10,6g. Câu 19: Nguyên tắc sản xuất Gang là: A. Khử sắt oxit ( từ 30% sắt trở lên) bằng CO ở nhiệt độ cao B. Khử quặng Hematit bằng CO ở nhiệt độ cao. C. Khử quặng Manhetit bằng CO trong lò cao. D. Khử sắt oxit bằng CO. Câu 20: Cho 5,6g sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 thu đợc 39,6g hỗn hợp các sản phẩm. Khối lợng AgNO 3 đã dùng là: A. 18g. B. 34g. C. 21,6g. D. 45,2g. Bài làm Câu 1: . Câu 2: Câu 3: . Câu 4: Câu 5: . Câu 6: . Câu 7: Câu 8: . Câu 9: Câu 10: . Câu 11: . Câu 12: Câu 13: . Câu 14: Câu 15: . Câu 16: . Câu 17: Câu 18: . Câu 19: Câu 20: . ---- Hết ---- Kiểm tra 45 phút - môn hoá học Họ và tên: . Lớp 12: . Điểm: đề bài Câu 1: Có thể điều chế FeSO 4 bằng phản ứng hoá học nào sau đây ? A. FeO + H 2 SO 4 đặc, nóng B. FeO + H 2 SO 4 loãng C. Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 đặc, nóng D. Fe + MgSO 4 Câu 2: Phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa- khử Fe 2+ /Fe và Ag + / Ag xảy ra theo phơng trình nào sau đây? A. 2Ag + Fe 2+ ---> 2Ag + + Fe. B. Fe 2+ + 2Ag + ---> 2Ag + 2Fe. C. 2Ag + + Fe ---> Fe + 2Ag. D. 2Ag+ 2Fe ---> Fe 2+ + 2Ag + Câu 3: Trộn 5,4g Al với 16g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đợc m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 10,6g. B. 21,4g. C. 10,2g. D. 11,2g. Câu 4: Kim loại sắt có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Dung dịch CuSO 4 , Cl 2 , dung dịch H 2 SO 4 loãng nguội, dung dịch HNO 3 loãng. B. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội, dung dịch HNO 3 loãng. C. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dung dch HNO 3 đặc nguội . D. Dung dịch CuSO 4 , dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dung dịch NaCl . Câu 5: Chọn phản ứng sai trong số các phản ứng sau: A. FeCl 3 + Fe --> FeCl 2 B. FeO + CO --> Fe + CO 2 C. FeCl 2 + Cl 2 --> FeCl 3 D. Fe + HCl --> FeCl 3 + H 2 Câu 6: Cho 5,6g sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 thu đợc 39,6g hỗn hợp các sản phẩm. Khối lợng AgNO 3 đã dùng là: A. 21,6g. B. 45,2g. C. 34g. D. 18g. Câu 7: Sắt phản ứng với nớc ở nhiệt độ thấp hơn 570 0 C thì tạo ra sản phẩm nào ? A. Fe(OH) 2 và H 2 B. Fe 2 O 3 và H 2 C. FeO và H 2 D. Fe 3 O 4 và H 2 Câu 8: Thể tích H 2 (ở ĐKTC) thoát ra khi cho 5,6 gam Fe tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng là: A. 2,24 lít. B. 6,72 lít. C. 11,2 lít. D. 13,44 lít. Câu 9: Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử? A. FeO. B. Fe C. FeCl 3 . D. Fe 2 O 3 . Câu 10: Câu trả lời nào sau đây sai? A. Sắt có thể khử muối sắt ( II) thành muối sắt (III) . B. Sắt thụ động trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội. C. Khí Cl 2 có khả năng oxi hoá muối Fe 2+ thành muối Fe 3+ . D. Các hợp chất sắt (III) đều có tính oxi hoá. Câu 11: Dãy các kim loại đều tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng là: A. Fe, Zn, Hg. B. Fe, Zn, Cu. C. Al, Fe, Na. D. Ag, Zn, Al . Câu 12: Nguyên tắc sản xuất Gang là: A. Khử quặng Manhetit bằng CO trong lò cao. B. Khử quặng Hematit bằng CO ở nhiệt độ cao. C. Khử sắt oxit bằng CO. D. Khử sắt oxit ( từ 30% sắt trở lên) bằng CO ở nhiệt độ cao. Câu 13: Có bao nhiêu electron trong ion + 256 26 Fe A. 26. B. 24. C. 30 . D. 23. Câu 14: Cho phản ứng: 2FeCl 3 + Fe 3FeCl 2 , vai trò của Fe trong phản ứng là: A. Không có vai trò gì. B. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. C. Chất oxi hoá. D. Chất khử. Câu 15: Trong các loại quặng sắt thì loại nào tốt nhất đợc dùng để luyện gang? A. Quặng manhetit. B. Quặng hematit. C. Quặng xiđerit. D. Quặng pirit. Câu 16: Khi cho FeO tác dụng với các chất CO, HCl, H 2 SO 4 loãng, HNO 3 thì phản ứng nào chứng tỏ FeO là chất khử? A. FeO + HCl. B. FeO + H 2 SO 4 loãng C. FeO + HNO 3 . D. FeO + CO . Câu 17: Chọn phản ứng đúng trong số các phản ứng sau: A. 2Fe + O 2 2FeO B. 2FeCl 3 + Cu 2FeCl 2 + CuCl 2 C. Fe + Cl 2 FeCl 2 D. 2Fe + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 Câu 18: Kim loại M có Z = 26, cấu hình electron của cation M 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 D . 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Câu 19: Trong các tính chất lý học của sắt thì tính chất nào là đặc biệt? A. Có khả năng nhiễm từ. B. Khối lợng riêng rất lớn. C. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. D. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Câu 20: Có 3 dung dịch FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 thuốc thử duy nhất để phân biệt ba dung dịch này là: A. Dung dịch NaNO 3 d . B. Dung dịch HCl d. C. Dung dịch NaOH d. D. Dung dịch HNO 3 d. Bài làm Câu 1: . Câu 2: Câu 3: . Câu 4: Câu 5: . Câu 6: . Câu 7: Câu 8: . Câu 9: Câu 10: . Câu 11: . Câu 12: Câu 13: . Câu 14: Câu 15: . Câu 16: . Câu 17: Câu 18: . Câu 19: Câu 20: . ---- Hết ---- . 17: Câu 18: . Câu 19: Câu 20: . -- -- Hết -- -- Kiểm tra 45 phút - môn hoá học Họ và tên: hóa - khử Fe 2+ /Fe và Cu 2+ / Cu xảy ra theo phơng trình nào sau đây? A. Cu 2+ + Fe -- -& gt; Fe 2+ + Cu. B. Fe 2+ + Cu 2+ -- -& gt; Cu + Fe. C. Cu + Fe -- -& gt;

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w