Phân tích lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình

61 385 2
Phân tích lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại CHƯƠNG I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO AN BÌNH 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu tình hình và hiệu quả sử dụng lao động * Góc độ lý thuyết Để tồn tại và phát triển, con người cần phải tiến hành hoạt động sản xuất. Hoạt động sản xuất là hoạt động tự giác, có ý thức của con người nhằm biến những vật thể tự nhiên thành các sản phẩm có ích phục vụ cho xã hội. Con người khi tiến hành làm bất cứ việc gì cũng muốn đạt hiệu quả cao, nghĩa là chi phí bỏ ra tối thiểu phải đem lại lợi ích tối đa. Để đạt được điều đó QTSX phải được định hướng và tổ chức theo hướng đã định. Từ đó xuất hiện nhu cầu tất yếu phải thực hiện đó là phân tích từng công đoạn của mỗi QTSX để cung cấp thông tin đa chiều phục vụ kinh doanh. Quá trình sản xuất bao gồm: Sức lao động – người lao động – Tư liệu lao động trong đó đối tượng lao động đóng vai trò quyết định, do có sự tác đông nên hai yếu tố còn lại. Người sản xuất hàng hóa vói mục đích để trao đổi trên thị trường phải thường xuyên nghiên cứu phân tích những sản phẩm mà họ làm ra, so sánh sản phẩm của họ với những sản phẩm khác, tính toán các yếu tố sản xuất và chi phí bỏ ra để mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao Lao động của con người trong phát triển kinh tế xã hội có tính chất hai mặt một là tiềm lực sản xuất, thứ hai là lợi ích ( thù lao), từ chính công sức bỏ ra để tạo nên của cải cho xã hội và đáp ứng nhu cầu thỏa mãn của con người. Chi phí tiền lương là những khoản tiền chi bằng tiền mà Doanh nghiệp phải cho người lao động, đây là bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị của các loại sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, qua đó sẽ ảnh hưởng đến KQKD, lợi SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại nhuận, đồng thời là công cụ sử dụng để khuyến khích tinh thần thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn, tích cực hơn. * Góc độ thực tế Hòa vào xu hướng hội nhập của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành thành viên của các tổ chức kinh tế trên thế giới và khu vực thì các doanh nghiệp trong nước cần phải liên tục mở rộng sản xuất và đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành, nâng cao năng lực cạnh tranh. Để làm được điều đó thì việc sử dụng lao động hợp lý đóng vai trò thiết yếu. Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế thế giới và khu vực có sự biến động của các yếu tố thị trường có liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất cà lưu thông hàng hóa ngày càng nhanh và phức tạp, mức độ canh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nước và khu vực ngày càng gay gắt đòi hỏi các nhà kinh doanh và quản lý phải thường xuyên đề ra được nhũng quyết sách hợp lý, tối ưu nhất trong kinh doanh và quản lý. Lao động ngày càng nhiều sụ dịch chuyển lao động giữa các vùng miền, khu vực ngày càng phức tạp và khó khăn, càng làm cho công tác quản lý lao động, tiền lươnng đòi hỏi phải thật sự chính sác, chặt chẽ. 2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài Để sản xuất kinh doanh cần có đầy đủ các yếu tố: Lao động, vốn, đất đai, trình độ khoa học kỹ thuật. Trong các yếu tố đó lao động đóng vai trò quan trọng nhất. Một doanh nghiệp dù có dây truyền công nghệ sản xuất hiện đại như thế nào đi nữa thì việc làm chủ được công nghệ đó đòi hỏi người lao động phải có trình độ tương ứng, nếu không sẽ không có được kết quả tốt, mà còn có thể làm tổn hại đến những dây truyền công nghệ đó. Như vậy, ta thấy rằng lao động có vai trò đảm bảo sự hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng, hiệu quả lao động tiền lương thông qua những cuộc điều tra phỏng vấn SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại trắc nghiệm từ thực tiễn tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình, tác giả xin chọn đề tài “ Phân tích lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình” làm đề tài nghiên cứu. 3.Mục tiêu nghiên cứu Như đã trình bày ở trên luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề của đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản, phương pháp nghiên cứu, phân tích để đánh giá tình hình hiệu quả sử dụng lao động, tiền lương tại Công ty thông qua các mục tiêu cụ thể:  Phân tích tình hình sử dụng lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình.  Đánh giá hiệu quả tình hình sử dụng lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình  Đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình 4. Phạm vi nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ được tiến hành thông qua: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về tình hình hiệu quả sử dụng lao động, tiền lương tại Công ty Không gian: Dựa trên số liệu thứ cấp và số liệu thu thập được từ phòng tổ chức nhân sự, phòng kế toán công ty. Thời gian: Số liệu được thu thập trong 2 năm 2008 – 2009 5. Kết cấu Ngoài phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục, bảng biểu, sơ đồ hình vẽ, từ viết tắt, tài liệu tham khảo Bố cục của luận văn bao gồm 4 chương Chương I: Tổng quan những vấn đề nghiên cứu về phân tích lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 3 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Chương II: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình Chương III: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình Chương IV: Các kết luận, kết quả và những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình. SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 4 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại CHƯƠNG II LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ QUẢNG CÁO AN BÌNH 1. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản 1.1 Khái niệm lao động Trong Doanh nghiệp, lực lương lao động có vai trò quan trọng trong quá trình SXKD. Ngoài máy móc thiết bị , những người lao động chính là yếu tố tạo nên giá trị cho doanh nghiệp. Chính vì vậy việc quản lý và sử dụng lao động là một trong các điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển “ Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người” “ Lao động là hoạt động của con người, sử dụng tư liệu sản xuất tác động vào môi trường tạo ra sản phẩm hàng hóa nhằm đem lại hiệu quả của công tác quản lý” ( Nguồn trích dẫn: Giáo trình phân tích kinh tế ĐHKTQD) Ngoài ra còn có một số khái niệm về lao động như Lao động là hoạt động bằng chân tay hay trí óc có mục đích của con người nhằm biến đổi những vật thể tự nhiên để sản xuất sản phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của con người. Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết và vĩnh viễn cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. (Nguồn trích dẫn: Giáo trình Hạch toán kế toán HVTC) C.Mác định nghĩa: “Lao động là hoạt động có mục đính, có ý thức của con người tác động vào giới tự nhiên nhằm làm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người”. Như vậy, lao động là hoạt động không thể thiếu của con người bởi lao động không chỉ tạo ra những của cải vật chất để nuôi sống con người mà còn phát triển con người về mặt thể chất và tri thức. SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 5 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Tuy nhiên đó là theo quan điểm trước đây con ngày nay khi khoa học phát triển thì lao động không chỉ đơn thuần như thế mà nó đòi hỏi phải có trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ cao. 1.2 Khái niệm tiền lương “Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động”. Ngoài ra còn có thể hiểu: Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoài ra họ còn được hưởng chế độ trợ cấp xã hội trong thời gian nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,… và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động…. Theo luật tổ chức lao động quốc tế (ILO): “ Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhâp, bất luận tên gọi hay tính chất nào mà có biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo một hợp đồng lao động được viết ra hay bằng miệng cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc cho một dịch vụ đã làm hay sẽ làm ” ( Nguồn trích dẫn: Hệ thống tiền lương và tiền công)  Xét về mặt kinh tế tiền lương là một bộ phận chi phí sản xuất được biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động và chất lượng lao động của họ  Xét về mặt chính trị xã hội tiền lương thể hiện mối quan hệ sản xuất trong xã hội. Do đó trong trường hợp nhất định thì mối quan hệ này sẽ chuyển hóa thành mối quan hệ chính trị như đình công, thất nghiệp gây nên mất ổn định. 1.3 Khái niệm chi phí tiền lương “Chi phí tiền lương là những khoản bằng tiền mà doanh nghiệp trả công cho người lao động căn cứ vào khối lượng, tính chất và hiệu quả công việc mà người lao động đảm nhận” SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại ( Nguồn trích dẫn: Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp thương mại – Trường đại học Thương Mại XB năm 2006) 1.4 Tầm quan trọng của lao động: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có ba yếu tố cơ bản: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động, trong đó, lao động là yếu tố có tính chất quyết định. Trong tất cả các chế độ xã hội, việc làm ra của cải vật chất, thỏa mãn tất cả các nhu cầu, các điều kiện về sinh hoạt, sinh tồn của xã hội đều do lao động mà có. Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Lao động là điều kịên đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển Trong quá trình phát triển của nền sản suất xã hội, vai trò lao động của con người ngày càng tăng thêm. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động phải nâng cao trình độ khả năng về chuyên môn nghiệp vụ, văn hóa ứng xử Để tạo điều kiện cho việc quản lý lao động và sử dụng lao động một cách hợp lý doanh nghiệp phải cần thiết phân loại 1.5 Phân loại lao động 1.5.1 Phân loại theo tính chất công việc: - Lao động trực tiếp sản xuất: là những lao động trực tiếp tiến hành, tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh tao ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ nhất định. Lao động trực tiếp được phân thành các loại như sau: + Theo nội dung công việc mà người lao động thực hiện như lao động SXKD chính, lao động SXKD phụ trợ, lao động SXKD khác + Theo năng lực và trình độ chuyên môn thì lao động trực tiếp chia thành lao động có tay nghề cao, trung bình và lao động thủ công SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 7 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại - Lao động gián tiếp sản xuất: là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình SXKD bao gồm những người chỉ đạo, phục vụ, quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. Trong lao động gián tiếp được phân loại như sau: + Theo nội dung công việc và ngành nghề chuyên môn thì lao động gián tiếp chia thành: Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý hành chính + Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động gián tiếp chia thành : Chuyên viên chính, cán sự và nhân viên 1.5.2 Phân loại theo cách thức quản lý - Lao động trong danh sách: là những người được đăng ký trong danh sách lao động. Trong danh sách lao động của doanh nghiệp cũng được chia thành cá loại lao động khác nhau theo các chỉ tiêu sau: Căn cứ vào tính thời gian liên tục của thời gian lao động: Lao động mang tính chất thường xuyên và tính tạm thời Căn cứ vào tính chất của lao động sản xuất: lao động sản xuất, lao động kinh doanh - Lao động ngoài danh sách: là lực lượng lao động làm việc nhưng do các ngành khác phải trả lương như cán bộ đoàn thể Họ là những lao động làm theo thời vụ thời hạn nhất định, tiền lương tiền công do hai bên thỏa thuận Phân loại lao động có ý nghĩa quan trọng trong việc nắm bắt thông tin về số lượng và thành phần lao động trình độ chuyển môn để bố trí sao cho phù hợp. 1.5.3 Phân loại theo độ tuổi Việc phân loại này rất quan trọng vì nó giúp doanh nghiệp nắm được số lao động sắp về nghỉ hưu để tiến hành tuyển chọn lao động mới thay thế, tiến hành đào tạo nâng cao tay nghề cho lực lượng lao động trẻ. 1.5.4 Phân loại theo bậc thợ Phân loại theo bậc thợ giúp doanh nghiệp biết được trình độ người lao động để có những chính sách đào tạo và khuyến khích người lao động. Trên cơ sở đánh giá chất lượng lao động trong doanh nghiệp SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 8 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Thông thường bậc thợ được chia làm 7 bậc: Bậc 1 và 2 phần lớn là lao động mới vào nghề, đang trong quá trình học việc Bậc 3 và 4 bao gồm những nhân viên đã qua quá trình đào tạo Bậc 5 trở lên là những lao động lành nghề, làm việc lâu năm, tích lũy được nhiều kinh nghiệm. 1.5.5 Phân loại theo giới tính Phân loại theo giới tính giúp cho doanh nghiệp xác định được cơ cấu lao động trong doanh nghiệp mình. Do tính chất công việc nên cơ cấu lao động ở các doanh nghiệp thường không giống nhau. 1.6 Phân loại tiền lương được chia thành 2 loại Tiền lương danh nghĩa là số tiền thực tế mà người lao động nhận được, tuy nhiên giá cả hàng hóa ở mỗi khu vực, mỗi thời điểm khác nhau nên cùng một lượng tiền lương người lao động sẽ mua được số hàng hóa dịch vụ không giống nhau. Tiền lương thực tế được biểu hiện thông qua số lượng hàng hóa tiêu dùng mà người lao động nhận được thông qua tiền lương danh nghĩa. 2 Một số vấn đề lý thuyết về phân tích lao động, tiền lương 2.1 Phân tích và tình hình quản lý lao động 2.1.1 Phân tích cơ cấu lao động Phân tích cơ cấu lao động trong doanh nghiệp bao gồm: Phân bổ theo tính chất công việc ◊ Phân bố theo vị trí làm việc ( đúng chuyên ngành, trái ngành, đúng bậc đào tạo, dưới bậc đào tạo) ◊ Phân bố lao động theo trình độ đào tạo( Đại học, trên đại học, trung học, đào tạo nghề và lao động phổ thông) ◊ Phân bố cơ cấu theo phòng ban ◊ Phân bố cơ cấu theo độ tuổi SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 9 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Phương pháp phân tích chung là so sánh giữa số thực tế với nhu cầu lao động, biên chế lao động cho từng đối tượng để thấy được số chênh lệch thừa hoặc thiếu để có kế hoạch bổ xung và điều chỉnh cho phù hợp. Phân tích cơ cấu lao động là việc xem xét, đánh giá xu hướng biến động tỉ trọng của từng loại lao động trong tổng số lao động. Nếu phát triển cơ cấu lao động ở doanh nghiệp sản xuất, công nghiệp phục vụ cho nhà quản trị đánh giá hiệu quả quản lý tác động đến kết quả sản xuất thì quy mô chung là tổng số lao động và tỉ trọng được xác định là tỉ trọng của lao động trực tiếp và tỉ trọng gián tiếp trong tổng số. Khi phân tích cơ cấu lao động trong một tổ sản xuất, phân xưởng sản xuất để đánh giá khả năng lao động tác động đến kết quả sản xuất thì quy mô chung sẽ xác định là số lao động trực tiếp và tỉ trọng được xác định là tỉ trọng lao động trong từng cấp bậc Áp dụng theo công thức: ×= T Ti TriT )( 100 Giải thích: T Tri : tỉ trọng lao động thứ i Ti : số lao động thứ i T : tổng số lao động được xác định làm quy mô chung 2.1.2 Phân tích sự biến động số lượng lao động Phân tích số lượng lao động là xem xét đánh giá tình hình tăng giảm lao động có hợp lý hay không. Từ đó xác định nguyên nhân, xu hướng tác động của sự tăng giảm. Để thực hiện phân tích người ta so sánh số lượng lao động giữa thực tế với kỳ gốc, đồng thời xác định nguyên nhân nhân tăng giảm và tác động trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tăng giảm của số lượng lao động được xác định bằng công thức 01 TTT −=∆ SV: Phạm Văn Quý Lớp HK1B2 10 [...]... ban hành các nội quy, quy định trong công ty, theo dõi số lợng cán bộ công nhân viên và điều chuyển cán bộ công nhân viên từ bộ phận này sang bộ phận khác (nếu cần thiết) xắp xếp lại tổ chức trong nội bộ công ty, tuyển dụng lao động, thờng xuyên nắm chủ trơng, đờng lối, chế độ, chính sách của Đảng, của nhà nớc áp dụng trong công ty Phân xởng in, phân xởng phân loại sản phẩm, phân xởng cơ điện, 3 phân. .. cơ điện, 3 phân xởng này là cốt lõi của Công ty có mối quan hệ chặt chẽ, nhịp nhàng để hoàn thành kế hoạch đã đặt ra của Công ty Với bộ máy tổ chức quản lý hợp lý và gọn nhẹ với sự phân công nhiệm vụ rõ ràng chặt chẽ là một trong những thế mạnh dẫn đến thành công của Công ty 3.3 Cỏc nhõn t nh hng n phõn tớch lao ng, tin lng ti Cụng ty c phn thng mi v qung cỏo An Bỡnh Vi s phỏt trin ca nn kinh t trong... xut kinh doanh ca doanh nghip 2.1.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh thi gian v hiu qu s dng lao ng Thi gian lao ng c biu hin bng ngy cụng, gi cụng m ngi lao ng tham gia vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh Xó hi ngy cng phỏt trin ngi lao ng cú xu hng ngh ngi tham gia vo cỏc hot ng nõng cao i sng tinh thn vt cht, lut phỏp ca nh nc cng khụng cho phộp cỏc doanh nghip t ý kộo di thi gian lao ng Vic qun lý v s dng lao ng nh... thuật Phòng sản xuất kinh doanh Phòng kế toán-tài vụ Phòng tổ chức hành chính Bộ phận trực tiếp sản xuất Phân xởng in Phân xởng thành phẩm Phân xởng phân loại sản phẩm Phân xởng cơ điện Giải thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng - Chủ tịch Hội đồng Quản trị (giám đốc): Là ngời đứng đầu công ty quản lý điều hành và chịu trách nhiệm với các cơ quan quản lý, Nhà Nớc với các cổ SV: Phm Vn Quý Lp HK1B2... giỏm c Cụng ty c phn thng mi v qung cỏo An Bỡnh xung quanh nh hng phỏt trin v trin vng cụng ty trong thi gian ti PV: Tha ễng, tụi c bit hiu qu s dng lao ng, tin lng ca cụng ty trong hai nm qua t kt qu tt, vi cng v l Phú tng giỏm c cụng ty, thi gian ti ụng cú hoch nh gỡ trong vic qun lý v s dng lao ng? TL: Trong thi gian ti, trờn c s k tha nhng thnh qu t c, cụng ty cn phỏt huy hn na, cụng ty s tỡm c... n cú hiu qu, kh nng sn xut v quy mụ hot ng ca cụng ty ang ngy cng m rng PV: Vy theo b, õu l nguyờn nhõn dn n vic s dng lao ng, tin lng ca cụng ty t hiu qu? TL: Vic hiu qu s dng lao ng ca cụng ty t hiu qu xut phỏt t nguyờn nhõn ch quan ca doanh nghip, ni lc ca doanh nghip Doanh nghip cú v th, uy tớn cú bc phỏt trin v bn vng Vi quy mụ kinh doanh ca doanh nghip ln, vi i ng lc lng, cỏn b k thut cú trỡnh... mi 12 doanh ca doanh nghip trong k Qua ú thy c nguyờn nhõn khỏch quan v ch quan t ú tỡm ra nhng chớnh sỏch, bin phỏp thớch hp nng sut lao ng chu s tỏc ng nh hng ca nhiu nhõn t khỏc nhau, cú nhõn t nh hng tng, cú nhõn t nh hng gim n nng sut lao ng p dng cụng thc: W = DT DT TTT = ì T TTT T Gii thớch: W: Nng sut lao ng DT: Tng doanh thu ton doanh nghip Ttt : lao ng trc tip T: Tng s lao ng ca doanh nghip... hiu qu s dng lao ng tin lng trong thi gian thc tp ti Cụng ty c phn thng mi v qung cỏo An Bỡnh, qua c s d liu th cp l mt trong nhng cn c tỏc gi xut cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng lao ng, tin lng ca cụng ty trong thi gian ti 3.5 Kt qu phng vn Cuc phng vn th nht: Tỏc gi ó cú cuc phng vn b: Nguyn Hng Hnh, chc v trng phũng t chc lao ng Cụng ty c phn thng mi v qung cỏo An Bỡnh xung quanh vn v hiu... hiu qu s dng lao ng, tin lng ti cụng ty PV: Tha b, b ỏnh giỏ nh th no v hiu qu s dng lao ng ca Cụng ty c phn thng mi v qung cỏo An Bỡnh trong hai nm qua? SV: Phm Vn Quý Lp HK1B2 Lun vn tt nghip 33 Trng i hc Thng mi TL: Tỡnh hỡnh hiu qu s dng lao ng ca cụng ty trong hai nm qua t hiu qu tt S lng lao ng ti cụng ty nm 2009 so vi nm 2008 tng 13 ngi, t l tng 13,6% iu ny chng t cụng ty s dng tt lao ng, lm n... Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Cụng ty c phn thng mi v qung cỏo An Bỡnh l doanh nghip c thnh lp thỏng 3/2005 theo quyt nh s 1912/Q - BKHT Cụng ty l doanh nghip hch toỏn c lp, nhiu ln c nhn bng khen ca s thng mi, khi cỏc c quan doanh nghip H Ni Khi mi thnh lp cụng ty ch l mt doanh nghip nh hot ng ch yu trong lnh vc qung cỏo, in n nhng vi s c gng ca i ng CBCNV cụng ty TM QC An Bỡnh ó dn khng nh c ch ng thng . về phân tích lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình Chương III: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương. cứu những vấn đề sau:  Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình  Phân tích cơ cấu lao động của công ty theo các bộ phận,. phần thương mại và quảng cáo An Bình Chương IV: Các kết luận, kết quả và những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tiền lương tại Công ty cổ phần thương mại và quảng cáo An Bình. SV:

Ngày đăng: 15/06/2015, 18:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan