ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN

63 3.1K 5
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM Chủ đề: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY SẢN GVHD: Hồng Ngọc Anh Danh sách nhóm STT Họ tên MSSV Nguyễn Thị Nga (NT) 53131040 Nguyễn Thị Thương 53131503 Đinh Thị Thuận 53131712 Phạm Thanh Tú 53131754 Trần Thị Oanh 53131199 Lê Thị Thương 53131499 Nguyễn Thị Ngọc Chương 53130176 Nguyễn Thị Thể 53131661 Nguyễn Phạm Thúy Vi 53132016 10 Khổng Kim Phụng 53131290 I Tổng quan ngành chế biến thủy sản Đặt vấn đề: Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa đạị hóa đất nước Nền kinh tế thị trường động lực thúc đẩy phát triển moi ngành kinh tế có ngành chế biến thủy sản tạo sản phẩm có giá trị phục vụ cho nhu cầu nước xuất Tuy nhiên ngành tạo lượng lớn chất thải rắn, khí, lỏng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chung đất nước.Vì vậy, vấn đề ô nhiễm công ty chế biến thủy sản mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý mơi trường Vai trị a Vai trị nước Ngành thủy sản Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Quy mô ngành tang lên không ngừng kinh tế quốc dân Có thể nói ngành thủy sản đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thực phẩm cho người dân, khơng cịn ngành kinh tế tạo hội cơng ăn việc làm cho cộng đồng Ngoài ngành lập nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo việc phát triển mơ hình ni trồng thủy sản đến vùng sâu, vùng xa, chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn, tạo nghề nghiệp mới, tang hiệu sử dụng đất đai  Theo Viện nghiên cứu hải sản (Viện NCHS), nước ta có 1.015 sở chế biến (CSCB) thủy sản quy mô lớn nhỏ khác nhau, sản xuất sản phẩm XK tiêu dùng nội địa.Ngành xuất thủy sản năm qua với nhịp độ phát triển nhanh chóng, sản lượng khai thác giá trị xuất tăng mạnh, ngành thủy sản ngày xác định rõ hướng ưu tiên nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước   Ngành thủy sản thực ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp 4-5% GDP Ngành thủy sản đống góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất hàng hóa nói chung Việt Nam   Ngành xuất thủy sản với chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm qua, sản xuất thủy sản đạt thành tựu đáng kể, tăng mạnh sản lượng giá trị Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản đạt 5,2 triệu (tăng gấp 2,1 lần so với năm 2001, bình quân tăng 8,82%/năm); sản lượng NTTS đạt triệu (tăng gấp lần so với năm 2001, bình quân tăng 17,37%/năm); sản lượng KTTS đạt 2,2 triệu (tăng gấp 1,27 lần so với năm 2001, bình quân tăng 2,74%/năm,) Hàng thủy sản Việt Nam có mặt 164 quốc gia vùng lãnh thổ giới, kim ngạch xuất năm 2011 đạt 6,11 tỷ USD (tăng gấp 2,4 lần so năm 2001, bình quân tăng 13,16%/năm) b Vai trò giới  Thời gian qua, lĩnh vực chế biến thuỷ sản Việt Nam có phát triển vượt bậc, có 400 doanh nghiệp với 550 sở chế biến thuỷ sản (CBTS) quy mô công nghiệp, Năm 2007 kim ngạch xuất đạt mức 3,75 tỷ USD, năm 2008 tăng lên 4,27 tỉ USD Hiện VN đứng thứ giá trị xuất thủy sản giới Khi Việt Nam gia nhập WTO, lĩnh vực chế biến - xuất TS có chuyển biến rõ rệt, số lượng doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn XK vào thị trường khó tính EU, Mỹ Nhật Bản tăng gấp lần Hiện trạng ô nhiễm ngành Ngành chế biến thủy sản tác động đến môi trường với đặc trưng như: Khí thải - gây nhiễm mơi trường mùi hôi phát sinh từ nguồn phế thải lưu trữ q trình sản xuất nguồn khí nhiễm từ máy phát điện dự phòng; Chất thải rắn từ dây chuyền chế biến thủy sản, gồm đầu tôm, vỏ tôm, nội tạng mực cá; Nước thải sản xuất chế biến (chiếm 85-90% tổng lượng nước thải) từ hoạt động rửa nguyên liệu, chế biến, vệ sinh dụng cụ, thiết bị nhà xưởng Theo kết điều tra nhà máy chế biến đơng lạnh có lượng nước thải lớn nhà máy chế biến thủy sản khô, nước mắm đồ hộp Tổng lượng nước thải sản xuất nhà máy ước tính khoảng 100 m 3/ngày  Nước thải sản xuất nhà máy mang tính chất đặc trưng nước thải chế biến thủy sản, chứa chất ô nhiễm cao BOD ( 600- 1500 mg/lít), TSS (300- 1000 mg/lít), tổng Nitơ, dầu mỡ  Lượng nước thải gây tác động nghiem trọng đến môi trường không xử lý  chất thải nhà máy chế biến (gồm: nước thải, máu, mỡ, vây, ruột cá phụ phẩm khác) gây ô nhiễm môi trường theo mức độ ảnh hưởng khác nhau, tùy thuộc vào loại hình chế biến, quy mơ sản xuất, chủng loại sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, mùa vụ, trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý…  Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu cơng nghệ lạc hậu Điển hình thiết bị xử lý khí thải sử dụng lĩnh vực chế biến thủy sản (chỉ 70,52% có phận xử lý khí thải trước thải mơi trường; số cịn lại không thay thế, sửa chữa, bảo dưỡng) b Tác động đế sức khỏe người  Phế thải từ nguyên liệu thủy sản có thành phần chủ yếu hợp chất hữu protein,lipit,hydratcacbon…Ngoài cịn chứa thành phần khống vơ cơ,vi lượng Ca,K,Na,Mg,P,S,Fe,Zn,Cu…và nước.Các vụn phế liệu thủy sản dễ bị phân hủy nhiều loại vi sinh vật làm phát sinh khí có mùi khó chịu,độc hại Metan,Amoniac,Indol,Scatol,Mecaptan…gây nhiễm mơi trường khơng khí bất lợi cho sức khỏa người  Tùy theo loại hình cơng nghệ chế biến, mơi trường vùng làm việc có chênh lệch lớn nhiệt độ so với trời gây bất lợi cho sức khỏe người lao động III Cơng cụ quản lí mơi trường A Cơng cụ huy kiểm sốt: I Nhóm nghĩa vụ pháp lý: Chính sách chiến lược bảo vệ môi trường  Nhà máy thiết lập sách mơi trường quy định nghiêm chỉnh chấp hành luật Bảo môi trường quy định pháp luật, đảm bảo phát triển bền vững giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải Luật pháp, quy định tiêu chuẩn môi trường  Thông tư số 14/2009/TT-BNN Hướng dẫn quản lý môi trường chế biến thủy sản  Điều thu gom, xử lý chất thải rắn Thông tư 14/2009/TTBNN  Chủ sơ phải thu gom, phân loại chất thải rắn nguồn thành nhóm: phụ phẩm tận dụng, chất thải rắn sản xuất, chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phải chứa đựng dụng cụ chứa kín đảm bảo vệ sinh, định kỳ chuyển đến sở chế biến tiếp theo; đem xử lý tiêu hủy, chôn lắp địa điểm quy định ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  Chất thải rắn phải vận chuyển theo nhóm phân loại nguồn, thiết bị phù hợp, không để rơi vãi, phát tán mùi trình vận chuyển  QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn lỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản Công cụ đánh giá tác động môi trường  Đánh giá tác động môi trường khoa học dự báo phân tích tác động mơi trường có ý nghĩa quan trọng dự án cung cấp thông tin để nâng cao chất lượng việc định  Đánh giá tác động mơi trường sử dụng để phịng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực, đồng thời hỗ trợ cho việc sử dụng hợp lý tiềm tài nguyên bà qua làm tăng tối đa lợi ích dự án phát triển kinh tế- xã hội góp phần vào phát triển bền vững quốc gia Cơng cụ luật pháp- sách  Việc xử lý nước thải xả thải môi trường nhà máy chế biến thủy sản tuân theo QCVN 40: 2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải cơng nghiệp  Phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp theo nghị định 25/2013/NĐ-CP II Nhóm thỏa thuận tình nguyện Hệ thống quản lý mơi trường  Là cầấ trúc tổ chức quan vêầ u khía cạnh mơi trường, gơầ biện pháp thực hiện, m trình tiêấ hành, sử dụng tài nguyên, nhần lực, trách nhiệm cá nhần tổ chức n  Áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 (trang 65) Danh sách xanh, danh sách đen  Danh sách xanh danh sách doanh nghiệp hoạt động hiệu cơng tác bảo vệ mơi trường có đầu tư áp dụng hệ thống xử lý chất thải hoạt động thân thiện với môi trường   Danh sách đen danh sách doanh nghiệp gây ô nhiễm  Ở Việt Nam, danh sách sở tài nguyên Môi trường đề ra, nhiên danh sách thường không thông báo rộng rãi nên tác dụng chúng chưa hiệu Các danh sách ảnh hưởng lớn đến uy tín doanh nghiệp thị trường cộng đồng xung quanh chúng cơng khai hóa thơng tin Tẩy chay  Tẩy chay khơng biết đến, khơng mua, khơng dùng, khơng tham gia, khơng có quan hệ, để tỏ thái độ phản đối  Đây công cụ hữu hiệu, hữu hiệu nước có ý thức bảo vệ môi trường cao  Hiện Việt Nam khơng có sản phẩm thủy sản đơng lạnh bị tẩy chay B.Cơng cụ kinh tế lệ phí nhiễm   Theo nghị định 25/2013/NĐ-CP Mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp tính sau: F=f+C F: số phí phải nộp f: mức phí cố định theo quy định Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường tối đa khơng q 2.500.000 đồng/ năm C: phí biến đổi, tính theo tổng lượng nước thải ra, hàm lượng chất gây ô nhiễm COD TSS Chấấ gấy ô nhiễm tính phí t Mức tôấ thiểu i Mức tôấ đa i ( đôồ g/ kg) n ( đôồ g/kg) n Nhu cầầ Oxy hóa h ọc (COD) u 1.000 3.000 Chầấ rắấ lơ lửng (TSS) t n 1.200 3.200  Theo nghị định 25/2013/NĐ-CP  Mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt tính theo tỷ lệ phần trăm giá bán 1m nước tối đa không 10% giá bán nước chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Cơng cụ khuyến khích cưỡng chế thực thi  Quy định nghị định 179/2013/NĐ-CP- hành Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Đền bù thiệt hại  Điều 7.Nghị định 26/CP phủ quy định xử phạt hành bảo vệ mơi trường có quy định bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường gây C Công cụ giáo dục Giáo dục mơi trường .Giáo dục mơi trường: q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy nhằm giúp người có hiểu biết, kỹ tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái .Các cách thực cụ thể: .Giáo dục nhân tập thể hiểu biết đầy đủ trách nhiệm, giới hạn hành vi môi trường Vd: ý thức bảo vệ môi trường để cai thiện chất lượng sống; hành vi gây hại đến môi trường bị phap luật nghiêm cấm .Giáo dục thông tin đại chúng ( truyền thanh, truyền hình, báo chí) để giáo dục mơi trường rộng rãi đến toàn người dân  Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục: nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải dảm bảo tính giáo dục tồn diện cấp bậc: Giáo dục mầm non, tiểu học, trung học  Đào tạo cán bảo vệ môi trường: đào tạo kiến thức bản, kỹ nắm bắt vấn đề môi trường, kỹ dự báo, phịng ngừa giải qut cố mơi trường nội dung cần thiết pháp luật bảo vệ môi trường Truyền thông môi trường  Truyền thông mơi trường: q trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp người liên quan hiểu yếu tố thên chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng Truyền thông không nhằm phổ biến thông tin chia sẻ nhận thức phương thức sống bền vững cộng đồng xã hội Các phương thức truyền thông chủ yếu:  phương tiện truyền thơng đại chúng: báo chí, tivi, …  Truyền tải thông tin qua buổi họp, hội thảo, huấn luyện, khảo sát( công nhân viên công ty)  Truyền miệng trực tiếp, từ kêu gọi người chung tay bảo vệ môi trường( người dân sống xung quanh khu vực)  Đối với quan nhà nước tuyên truyền, vận động, tổ chức buổi kiểm tra khảo sát vấn đề môi trường xung quanh nhà máy Tài liệu tham khảo  http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh-80-2014-ND-CP-thoat-nuoc-va-xu-ly-nuoc-thaivb242830.aspx  ... quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản 3 Công cụ đánh giá tác động môi trường  Đánh giá tác động môi trường khoa học dự báo phân tích tác động mơi trường có ý nghĩa quan trọng dự... tra nhà máy chế biến đơng lạnh có lượng nước thải lớn nhà máy chế biến thủy sản khô, nước mắm đồ hộp Tổng lượng nước thải sản xuất nhà máy ước tính khoảng 100 m 3/ngày  Nước thải sản xuất nhà máy. .. thủy sản với chuyển dịch cấu kinh tế Trong năm qua, sản xuất thủy sản đạt thành tựu đáng kể, tăng mạnh sản lượng giá trị Năm 2011, tổng sản lượng thủy sản đạt 5,2 triệu (tăng gấp 2,1 lần so với

Ngày đăng: 15/06/2015, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Danh sách nhóm

  • I. Tổng quan về ngành chế biến thủy sản

  • 2. Vai trò

  • Slide 5

  • Slide 6

  • b. Vai trò đối với thế giới

  • 3. Hiện trạng ô nhiễm của ngành

  • Slide 9

  • b. Tác động đế sức khỏe con người

  • II.Công nghệ chế biến thủy sản dạng tươi và các nguồn ô nhiễm

  • 2. Thuyết minh quy trình

  • Slide 13

  • Slide 14

  • c. Phân loại, rửa sạch:

  • c. Xếp khuôn, cấp đông

  • Slide 17

  • 3. Các nguồn gây ô nhiễm

  • a. Nước thải

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan