Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
549,78 KB
Nội dung
BÀI THUYẾT TRÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ: Đánh giá nguy cơ của sinh viên ĐH Nha Trang đối với mối nguy Cadmium khi sử dụng rau cải GVHD: Nguyễn Thuần Anh Lớp 53cnpt3 Nhóm 4 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: 1. BÙI VĂN NAM 2. NGUYỄN THỊ TRANG 3. ĐOÀN THỊ PHƯƠNG LOAN 4. NGUYỄN GIA PHONG 5. TRẦN NGỌC TRỌNG 6. VÕ VĂN HẬU 7. NGUYỄN THỊ TRÚC LY 8. ĐẬU NGỌC HIẾU - Cadmium (Cd) được một nhà bác học Đức tìm ra năm 1817, có số thứ tự 48 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học của nhà khoa học D.I.Mendeleev (1834-1907). Trong ngành dược có sử dụng một hợp chất: Cadmium sulfide với một số tên biệt dược như: biocadmio, buginol, capsebon, mirador để dùng ngoài da, chống tiết bã nhờn. Cd có nhiều ở trong đất, nó dễ dàng chuyển từ đó lên các cây: ngũ cốc và rau quả. Con đường chủ yếu mà Cd xâm nhập vào cơ thể là thông qua thực phẩm và nước uống. A. Phần mở đầu : I. Nhận diện mối nguy 1. Đặc tính. . Là nguyên tố kim loại nặng, có độc tính cao. . Ký hiệu hóa học: Cd . Khối lượng nguyên tử: 112,411 ± 0,008 u . Cadmium có 8 đồng vị tự nhiên: Cd106, Cd108, Cd110, Cd111, Cd112, Cd113,Cd114, Cd116, có khoảng 20 đồng vị phóng xạ B. Nội dung : 2. Độc tính và cơ chế tác động a. Độc tính. . Nhiễm độc cấp tính: •. Qua đường hô hấp, trong vòng 4-20 giờ sẽ cảm thấy đau thắt ngực, khó thở, tím tái, sốt cao, nhịp tim chậm, hơi thở nặng mùi. •. Qua đường tiêu hoá sẽ thấy buồn nôn, nôn, đau bụng, đi ngoài. . Nhiễm độc mãn tính: •. Gây vàng men răng, tăng men gan đau xương, xanh xao, thiếu máu, tăng huyết áp. •. Nếu có thai sẽ làm tăng nguy cơ gây dị dạng cho thai nhi. I. Nhận diện mối nguy • Người thường xuyên tiếp xúc với Cd có tỷ lệ ung thư tuyến tiền liệt, ung thư phổi cao hơn rõ rệt so với người khác. • Cd tích tụ ở thận, đó là cơ quan đầu tiên mà Cd phá hủy. • Gây viêm, phù và khí thủng phổi do Cd giết chết đại bạch cầu phổi gây loãng xương và nhiễm xương. • Gây ung thư phổi. I. Nhận diện mối nguy Hình: Cadmium lấy canxi của xương Hình: Cadmium gây nhuyễn xương b. Cơ chế tác động: Cd tự do gắn vào tiểu cầu thận, làm mất chức năng của ống lượn gần cầu thận. Theo các nhà khoa học, Cd gây ngộ độc do ức chế một số vi chất có tác dụng sinh học: - Canxi (Ca): Cd cạnh tranh với Ca trong calmodulin (chất có tác dụng điều chỉnh các hoạt động trong tế bào). Cd gây chứng loãng xương. Những tổn thương về xương làm cho người bị nhiễm độc đau đớn ở vùng xương chậu và hai chân. - Các nguyên tố kẽm (Zn), thiếc (Sn), sắt (Fe) bị Cd cạnh tranh. Các nguyên tố vi lượng trên tham gia vào thành phần cấu tạo của hàng trămloại men sinh hoá, tạo máu và nhiều chức năng trong hoạt động sống của con người. Khi có sự tranh chấp dẫn đến sự đảo lộn của nhiều quá trình sinh học trong cơ thể, gây nhiều tình trạng bệnh lý khác nhau và có thể gây tử vong. I. Nhận diện mối nguy Nguyên nhân cadmium có mặt trong thực phẩm: Cadmium được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp luyện kim, sản xuất sơn… từ đó có thể thải ra môi trường làm cho đất bị ô nhiễm. Ngoài ra, còn do các hoạt động sử dụng phân bón có nhiễm Cd trong quá trình trồng trọt. =>Ô nhiễm nguồn đất =>Rau cải hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất dẫn đến rau bị phơi nhiễm cadmium. 3. Cơ sở nghiên cứu. Cd là một kim loại nặng có hại, vào cơ thể qua thực phẩm và nước uống, Cd dễ dàng chuyển từ đất lên rau xanh. Rau cải là loại rau dễ trồng và phát triển tốt ở hầu hết các loại đất trồng, mặt khác rau cải đa dạng về loài và được nhiều người sử dụng. Trong đó, sinh viên là đối tượng sử dụng nhiều loại rau trong đó có rau cải xanh vì phù hợp với mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên. Do đó, sinh viên Đại học Nha Trang được chọn làm đại diện của đối tượng sinh viên trong việc sử dụng rau cải xanh. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá phơi nhiễm kim loại nặng cacdimi do ăn rau cải xanh ở sinh viên đại học nha trang. I. Nhận diện mối nguy [...]... nghị.: Phơi nhiễm cadmium do tiêu thụ rau cải của sinh viên trường ĐH Nha Trang là rất cao (E1tb= 0,0000377167 g/kgTT/ngày) so với liều hàng ngày dự kiến PTDI ( 0,000001 g/kgTT/ngày) Kết quả đạt được cho phép kết luận mức độ phơi nhiễm cadmium do tiêu thụ rau cải của sinh viên ĐH Nha Trang là vấn đề đáng báo động Tuy nhiên cần có các nghiên cứu bổ sung để đánh giá phơi nhiễm cadmium do ăn thực... định đặc tính mối nguy PTDI ( provisional tolerable daily intake)- liều hàng ngày: 1µg/kg thể trọng/ ngày ( theo Cục Bảo vệ Môi trường của Hoa Kỳ USEPA) III Đánh giá phơi nhiễm : Khảo sát tiêu thụ - Sử dụng phương pháp trực tiếp: điều tra tiêu thụ thực phẩm của cá nhân Sử dụng phương pháp hồi tưởng: Bảng câu hỏi tần suất - Phương pháp gợi nhớ trong 24h (vì rau cải là loại thực phẩm được sử dụng hàng... sử dụng hàng ngày) III Đánh giá phơi nhiễm : Xác định hàm lượng cadmium trong rau cải - 14 loại rau cải đã được lấy mẫu - Mẫu được lấy ở chợ, chợ tạm - Mẫu được lấy theo tháng: 3, 5,7,9,11 +Sinh viên trường đại học Nha Trang có 3 kỳ học phân bổ đều trong năm và được nghỉ tết thường trùng vào tháng 1 và tháng 2, nên sẽ lấy mẫu vào các tháng 3,5,7,9,11 IV Mô tả đặc điểm nguy cơ : C.Kết luận và khuyến... rau cải của sinh viên ĐH Nha Trang là vấn đề đáng báo động Tuy nhiên cần có các nghiên cứu bổ sung để đánh giá phơi nhiễm cadmium do ăn thực phẩm khác IV Tài liệu tham khảo Bài giảng Đánh giá nguy cơ , TS Nguy n Thuần Anh http://www.epa.gov/iris/subst/0141.htm http ://suckhoedoisong.vn/duoc-si-tu-van/su-doc-hai-cua-ca dmium-20091205102810850.htm Hết Xin cảm ơn! . CHỦ ĐỀ: Đánh giá nguy cơ của sinh viên ĐH Nha Trang đối với mối nguy Cadmium khi sử dụng rau cải GVHD: Nguy n Thuần Anh Lớp 53cnpt3 Nhóm 4 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM: 1. BÙI VĂN NAM 2. NGUY N. người sử dụng. Trong đó, sinh viên là đối tượng sử dụng nhiều loại rau trong đó có rau cải xanh vì phù hợp với mức chi tiêu hàng tháng của sinh viên. Do đó, sinh viên Đại học Nha Trang được. đại diện của đối tượng sinh viên trong việc sử dụng rau cải xanh. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá phơi nhiễm kim loại nặng cacdimi do ăn rau cải xanh ở sinh viên đại học nha trang. I.