1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tinh tien ham so bac 2

13 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 437,5 KB

Nội dung

Bài 3: HÀM SỐ BẬC HAI 1. Định nghĩa: - Hàm số bậc hai là hàm số được cho bởi biểu thức có dạng y = ax 2 + bx + c, trong đó a, b, c là hằng số, a ≠ 0 - TXĐ: D = R Câu hỏi: Trong các hàm số sau, đâu là hàm số bậc hai? 1. Y = 2x 2 – 1 2. Y = (m + 1)x 2 + 2x – m (m là tham số) 3. Y = (m 2 + 1)x 2 – 3x (m là tham số) 4. Y = - 4t 2 + 3t – 1 (t là biến số) 1; 3; 4 2. Đồ thị của hàm số bậc hai. a. Nhắc lại về đồ thị của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) - Tọa độ đỉnh: O(0; 0) - Trục đối xứng: Oy ( phương trình x = 0) Đồ thị của hàm số y = ax 2 là một parabol có: - Hướng bề lõm: a> 0 bề lõm quay lên; a<0 bề lõm quay xuống O x y O x y a > 0 a < 0 x y O 3 -2 y = - 4x 2 Phương trình của đồ thị hàm số này là gì? y = - 4(x – 3) 2 – 2 = - 4x 2 + 24x - 38 A - Điểm O biến thành điểm nào? - Trục Oy biến thành đường thẳng nào? x = 3 Vậy một hàm số bậc hai tổng quát y = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị liên hệ như thế nào với đồ thị của hàm số y = ax 2 ? b. Ta sẽ tìm cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = ax 2 dọc theo 2 trục tọa độ để được đồ thị hàm số y = ax 2 + bx + c ! - Viết a acb a b xacbxaxy 4 4 2 2 2 2 − −       +=++= a q a b pacb 4 ; 2 ;4 2 ∆ −=−=−=∆ ( ) qpxay +−= 2 - Đặt - Ta được Vậy ta cần tịnh tiến đths y = ax 2 như thế nào để được đths y = a(x – p) 2 + q ? x y O p q A Y = ax 2 (a>0) Y = a(x - p) 2 Y = a(x - p) 2 + q Xét trường hợp p ; q < 0 y = ax 2 y = a(x – p) 2 + q ? - Tọa độ đỉnh: - Trục đối xứng: - Hướng bề lõm: A ( p; q) x = p Kết luận: Đồ thị hàm số y = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) là một parabol có đỉnh , nhận đường thẳng x = - b/2a làm trục đối xứng. Hướng bề lõm quay lên trên khi a > 0, xuống dưới khi a < 0       ∆ −− aa b A 4 ; 2 Vậy để vẽ parabol y =ax 2 + bx + c (a ≠ 0) ta sẽ vẽ như thế nào? c. Các bước vẽ parabol y = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) - Xác định đỉnh của parabol - Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm của parabol - Xác định giao điểm của parabol với 2 trục toạ độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục đối xứng - Dựa vào các tính chất đó để nối các điểm đó lại. O x y a b 2 − a acb 4 4 2 − − A x = - b/2a c x 1 x 2 D 1. Đồ thị hàm số y = 2x 2 – 4x + 3 có trục đối xứng là: (A) x = - 1 (B) x = 1 (C) x = 2 (D) x = - 2 (B) x = 1 2. Đồ thị hàm số y = - x 2 + 6x – 2 có tọa độ đỉnh là: (A) A( - 3; 7) (B) A(- 3; - 7) (C) A(3; 7) (D) A(3; - 7) (C) A(3; 7) 3. Đồ thị hàm số y = x 2 – 5x – 6 cắt trục hoành tại x 1 và x 2 có |x 1 - x 2 | bằng: (A) 5 (B) – 7 (C) 7 (D) - 5 (C) 7 4. Hàm số y = - 3x 2 + 6x – 4 có giá trị lớn nhất bằng: (A) 1 (B) – 1 (C) – 4 D) - 5 (B) - 1 Trắc nghiệm khách quan Hoạt động nhóm: lớp chia làm 8 nhóm vẽ 4 đồ thị của 4 hàm số bậc hai (2 nhóm 1 loại) trong đó có 2 trường hợp a>0, 2 trường hợp a<0 Vẽ đồ thị của các hàm số sau: 1. Y = x 2 – 3x – 4 2. Y = 2x 2 – 3x + 4 3. Y = - 3x 2 + 6x – 2 4. Y = - x 2 + 4x – 4 Cho biết tính đồng biến nghịch biến của mỗi đồ thị hàm số đó! L p 10A1_Tr ng THPT Trung Giãớ ườ 3. Sự biến thiên của hàm số bậc hai +∞-∞x y a<0 -∞ -∞ - b/2a +∞-∞x y a>0 +∞ +∞ - b/2a a4 ∆ − a4 ∆ − a4 ∆ − -b/2a -b/2a a4 ∆ − x y o x y o [...]... / 3) (D) Hàm số nghịch biến ( 0; 20 07 ) (C) Hàm số đồng biến (C) T r ư ờ n g T H P T T r u n g G i ã Hoạt động 3: y Vẽ đồ thị hàm số y = |x2 + 2x - 3| - Hàm số y = x2 + 2x – 3 có: -Vẽ parabol y = x2 + 2x – 3 - Tọa độ đỉnh: A(- 1; - 2 4) - Vẽ parabol y = - (x + 2x – 3) - Trục đốiphần đồ = - 1 - Xoá đi xứng: x thị phía dưới trục hoành được đồ thị cần tìm a = 1>0 parabol có bề lõm quay lên -3 -1 1 Bảng... 5x – 4x – 1 Hãy chọn kết luận đúng: 2 (A) Hàm số đồng biến trên ( − ∞; 2 / 5 ) (B) Hàm số đồng biến trên ( 2 / 5; + ∞ ) (C) Hàm số nghịch biến trên ( − 4; + ∞ ) (D) Hàm số nghịch biến trên (B) ( 0; + ∞ ) 2 Cho hàm số y = - 3x2 – 2x + 3 Chọn kết luận sai: (A) Hàm số đồng biến ( − ∞; − 1 / 3) (B) Hàm số nghịch biến ( 1; + ∞ ) ( − ∞; 1 / 3) (D) Hàm số nghịch biến ( 0; 20 07 ) (C) Hàm số đồng biến (C) T r . lại. O x y a b 2 − a acb 4 4 2 − − A x = - b/2a c x 1 x 2 D 1. Đồ thị hàm số y = 2x 2 – 4x + 3 có trục đối xứng là: (A) x = - 1 (B) x = 1 (C) x = 2 (D) x = - 2 (B) x = 1 2. Đồ thị hàm số y = - x 2 . 1 loại) trong đó có 2 trường hợp a>0, 2 trường hợp a<0 Vẽ đồ thị của các hàm số sau: 1. Y = x 2 – 3x – 4 2. Y = 2x 2 – 3x + 4 3. Y = - 3x 2 + 6x – 2 4. Y = - x 2 + 4x – 4 Cho biết. ax 2 + bx + c, trong đó a, b, c là hằng số, a ≠ 0 - TXĐ: D = R Câu hỏi: Trong các hàm số sau, đâu là hàm số bậc hai? 1. Y = 2x 2 – 1 2. Y = (m + 1)x 2 + 2x – m (m là tham số) 3. Y = (m 2

Ngày đăng: 15/06/2015, 15:00

w