Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định
L u ận văn tốt nghiệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân d ân T R Ƣ ỜN G ĐẠI HỌC CẦN T HƠ KHOA LU Ậ T LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬ T KHÓA 31 (2005 – 2009) ĐỀ TÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ V Ề THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN D Â N Giảng viên h ư ớng dẫn: Sinh viên th ự c hiện: Đinh Thanh P h ƣ ơ n g Nguyễn Ngọc Đạt Bộ m ôn : L u ậ t hành chính MSSV: 5054724 L ớp : L u ậ t hành chính Caàn Thô, 4/2009 GVHD: Đinh Thanh Phƣơng 1 SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 2 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ L U Ậ N V Ă N ………………………………………………………………… ………….………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 3 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt ……………………… ………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………. . / . Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2009 4 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân MỤC L Ụ C Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÒA ÁN NHÂN DÂN 3 1.1. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN .3 1.1.1. Vị trí pháp lý và vai trò của Tòa án nhân dân 3 1.1.2. Chức năng của Tòa án nhân dân .4 1.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG C Ủ A TÒA ÁN NHÂN DÂN .6 1.2.1. Nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán .6 1.2.2. Nguyên tắc khi xét xử có sự tham gia của Hội thẩm nhân dân và Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán .7 1.2.3. Nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, chỉ tuân theo pháp luật .8 1.2.4. Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số .9 1.2.5. Nguyên tắc Tòa án xét xử công k hai .10 1.2.6. Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trƣớc pháp luật 11 1.2.7. Nguyên tắc khi xét xử đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo .12 1.2.8. Nguyên tắc bảo đảm cho công dân đƣợc sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trƣớc Tòa án 12 1.2.9. Nguyên tắc Chánh án Tòa án nhân dân các cấp đặt dƣ ớ i sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cùng cấp .13 1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ C Ủ A TÒA ÁN NHÂN DÂN .14 1.3.1. Tòa án nhân dân tối cao 14 1.3.2. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (gọi tắt là Tòa án nhân dân cấp tỉnh) 16 1.3.3. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là Tòa án nhân dân cấp huyện) .19 1.3.4. Các Tòa án quân sự 21 CHƢƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN D Â N .23 2.1. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM PHÁN 23 2.1.1. Khái niệm Thẩm phán 23 5 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 2.1.2. Vị trí, vai trò của Thẩm phán 23 2.1.3. Tuyển chọn Thẩm phán 24 2.1.3.1. Tiêu chuẩn Thẩm phán .24 2.1.3.2. Thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm , miễn n hiệm , cách chức Thẩm phán 30 2.1.4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán .35 2.2. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 38 2.2.1. Khái niệm Hội thẩm nhân dân 38 2.2.2. Vị trí, vai trò của Hội thẩm nhân dân 39 2.2.3. Tuyển chọn Hội thẩm nhân dân 40 2.2.3.1. Tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân .40 2.2.3.2. Thủ tục bầu, miễn nhiệm , bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân 43 2.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội thẩm nhân dân .46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN .49 3.1. THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÕA ÁN NHÂN DÂN 49 3.2. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THẨM PHÁ N 50 3.2.1. Tình trạng nhiều Thẩm phán vi phạm pháp luật 50 3.2.2. Tình trạng thiếu Thẩm phán 53 3.2.3. Vấn đề trình độ , năng lực chuyên môn và ý thức trách nhiệm đối với công việc của Thẩm phán .55 3.2.4. Vấn đề đảm bảo tính độc lập trong hoạt động xét xử của Thẩm phán 58 3.3. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI THẨM NHÂN DÂN 61 3.3.1. Vấn đề trình độ , năng lực của Hội thẩm nhân dân .61 3.3.2. Vấn đề kiêm nh i ệ m và chuyên n g h i ệp trong hoạt động xét xử của Hội thẩm nhân d â n .63 3.3.3. Vấn đề ý thức trách nhiệm trong việc tham gia xét xử của Hội thẩm nhân dân .65 3.3.4. Vấn đề quy định về việc miễn nhiệm và bãi nhiệm đối với Hội thẩm nhân dân .66 KẾT L U Ậ N .68 6 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân LỜI NÓI Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bộ máy nhà nƣớc ta, Tòa án nhân dân có vị trí vô cùng quan tr ọ n g . Điều 127 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi ệ t Nam năm 1992 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Điều 72 Hiến pháp năm 1992 cũng khẳng định: “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật”. Đây là cơ sở pháp lý để xác định vị trí quan trọng của Tòa án nhân dân trong hệ thống các cơ quan tƣ pháp. Tòa án nhân dân là một trong bốn hệ thống cơ quan thuộc bộ máy nhà n ƣ ớ c, là cơ quan xét xử của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nơi biểu hiện tập trung quyền tƣ pháp. Thực hiện chức năn g , nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật, hệ thống ngành Tòa án đã góp phần rất to lớn bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nƣớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Có thể thấy, trong nhiều giai đoạn lịch sử của Nhà nƣớc ta, Tòa án nhân dân đã trải qua những cuộc cải cách và đổi mới về tổ chức cũng nhƣ ph ƣ ơn g thức hoạt động để đáp ứng nhiệm vụ ngày càng nặng nề của nền tƣ pháp, nhất là trong giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ n ghĩa . Nhìn chung, những thay đổi, cải cách của hệ thống Tòa án đã mang lại những kết quả tích cực về tổ chức và hoạt đ ộ n g , đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn và nhiệm vụ chính trị đặt ra trong từng giai đoạn bảo vệ và xây dựng đất nƣ ớ c . Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đặt ra từ thực tiễn xét xử cũng nh ƣ yêu cầu của Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong việc tổ chức và thực hiện quyền tƣ pháp thì đòi hỏi ngành Tòa án phải đƣợc cải cách mạnh mẽ từ nhận thức, pháp luật, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực phục vụ việc xét xử. Những năm qua, đội ngũ Thẩm phán Tòa án các cấp luôn thiếu về số lƣợng, trình độ năng lực, kinh nghiệm công tác và phẩm chất đạo đức vẫn còn hạn chế, bất cập trƣớc yêu cầu của công tác xét xử. Bên cạnh đó, đ ộ i ngũ Hội thẩm nhân dân vẫn ch ƣ a nhận thức hết vị trí, vai trò của mình, xem việc tham gia xét xử ở Tòa án chỉ là nhiệm vụ, là hình thức. Điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến chất l ƣ ợ ng của hoạt động xét xử. Để tìm ra những nguyên nhân và khắc phục những hạn chế trong quá trình hoạt động của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, n g ƣ ờ i viết đã chọn đề tài “Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân” làm luận văn tốt nghiệp. 7 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài Đề tài hƣớng tới mục đích làm sáng tỏ các vấn đề liên quan đến vị trí, vai trò, chức năng , các nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt đ ộ ng , cơ cấu tổ chức và thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân. Sau đó ngƣời viết sẽ đi sâu vào phân tích vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm, tiêu chuẩn, thủ tục tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán cũng nhƣ thủ tục bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân. Song song đó, n g ƣ ờ i viết cũng đƣa ra những thực trạng và những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, đồng thời đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân trong công cuộc cải cách tƣ pháp hiện nay. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong giới hạn của Luận văn này, ngƣời viết chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân nh ƣ : khái niệm, vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm, tiêu chuẩn, thủ tục tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán cũng nhƣ thủ tục bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân. Còn những nội dung khác do sự hiểu biết của n g ƣ ờ i viết còn hạn hẹp và một số văn bản của Bộ chính trị thuộc dạng tài liệu mật nên n g ƣ ờ i viết không thể nghiên cứu đƣợc trọn vẹn. 4. Ph ƣ ơ n g pháp nghiên cứu của đề tài Cơ sở của Luận văn là những quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về chế định Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, những quy định của pháp luật về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân. Ngƣời viết sử dụng các ph ƣ ơ ng pháp so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê,…để thực hiện việc nghiên cứu. 5. Kết cấu luận văn Kết cấu của luận văn tốt nghiệp “Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân” ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính gồm ba chƣơng sau đây: Chƣơng 1: Một số vấn đề khái quát chung về Tòa án nhân dân Chƣơng 2: Các quy định của pháp luật về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Chƣơng 3: Thực trạng, nguyên nhân và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Do giới hạn về thờ i gian và nguồn tài liệu tham khảo cũng nhƣ vấn đề nhận thức của cá nhân chƣa thật sâu sắc và đầy đủ nên chƣa thể hoàn toàn đáp ứng một cách tuyệt đối, đầy đủ các yêu cầu đặt ra. Rất mong nhận đ ƣ ợ c ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để cho đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn. 8 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG V Ề TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1.1. Vị trí pháp lý và vai trò của Tòa án nhân dân Tƣ pháp là một khái niệm có nội dung phong phú. Dƣ ớ i góc độ “thể chế nhà nước” thì tƣ pháp là một phần hoạt động của nhà nƣớc góp phần tạo nên chính thể nhà nƣớc. Đối với các nhà n ƣ ớ c tƣ sản khái niệm “tư pháp” dùng để chỉ hoạt động xét xử là chính, còn đối với nhà nƣớc ta “tư pháp” dùng để chỉ hoạt động của các cơ quan t ƣ pháp gồm có Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra, đoàn luật sƣ , cơ quan thi hành án. Nhƣng trong đó chủ yếu chỉ hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân và hoạt động công tố, kiểm sát các hoạt động tƣ pháp của Viện kiểm sát nhân dân. Trong hệ thống tƣ pháp, Tòa án nhân dân giữ một vị trí đặc biệt. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” đã khẳng định: “Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó xác định Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm ” . Bằng hoạt động của mình, Tòa án nhân dân thể hiện vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, bảo đảm công lý, bảo vệ pháp luật và quyền lợi của công dân (1) . Tòa án hoạt độn g nhân danh quyền lực Nhà n ƣ ớ c để phán quyết. Do đó, các phán quyết của Tòa án đƣợc đảm bảo thi hành bởi sự c ƣ ỡn g chế của Nhà nƣớc. Phán quyết của Tòa án có hiệu lực bắt buộc, mọi chủ thể liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành phán quyết của Tòa án (2) . Không một cơ quan, một tổ chức hay một cá nhân nào đƣợc kết tội công dân của Nhà nƣớc, ngoại trừ Tòa án. Chỉ có Tòa án mới có quyền nhân danh Nhà nƣ ớ c phán xét một ngƣ ờ i có tội hay không có tội (3) . Để thực hiện vai trò này, Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất đƣợc Hiến pháp giao cho nhiệm vụ xét xử các vụ án, các vụ tranh chấp trong những hoạt động của xã hội dựa trên cơ sở của pháp luật. Điều 127 Hiến pháp 1992 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt ”. (1) Điều 1 L u ậ t tổ chức Tòa án nhân dân 2002 (2) Điều 136 Hiến pháp 1992 và Điều 12 L uậ t tổ chức Tòa án nhân dân 2002 (3) Điều 72 Hiến pháp 1992 và Điều 9 Bộ l uậ t tố tụng hình sự 2003 9 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Ngoài việc quy định một cách dứt khoát là hoạt động xét xử chỉ đƣợc giao cho Tòa án, Hiến pháp còn quy định rõ các loại Tòa án đƣợc thành lập: Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phƣ ơ ng , Tòa án quân sự, các Tòa án khác theo quy định của Quốc hội bằng một đạo luật. Quy định này chứng tỏ tầm quan trọng của hoạt độn g xét xử, việc thành lập các Tòa án đều phải do cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất quyết định. Cụ thể hóa nguyên tắc hiến định nêu trên, điều 1 L uật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 quy định: “Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật ” . Ngoài nhiệm vụ xét xử, trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà n ƣ ớ c, của tập thể; bảo vệ tính m ạn g , tài sản , tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọn g những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác. Bên cạnh thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự, dân sự, các vụ việc tranh chấp về lao độn g , về kinh tế, Tòa án còn có thẩm quyền giải quyết những khiếu kiện về quyết định hành chính, hành vi hành chính và quyết định kỷ luật buộc thôi việc của cơ quan hành chính nhà nƣớc hoặc của n g ƣ ờ i có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nƣ ớ c . Đây là loại tranh chấp mới theo tinh thần ngày càng mở rộng đối tƣ ợn g , phạm vi cần phải xét xử trong hệ thống Tòa án. Ngày 1/7/1996 hệ thống Tòa án nhân dân có thêm Tòa hành chính, Tòa lao động đƣợc thành lập ở cấp tỉnh và Trung ƣ ơn g , ở cấp huyện thì phân công Thẩm phán phụ trách. 1.1.2. Chức năng của Tòa án nhân dân Nói đến chức năng của Tòa án nhân dân cũng nhƣ các cơ quan nhà nƣớc khác là xác định những phƣơng diện hoạt động chủ yếu của cơ quan nhà nƣớc đó. Đối với Tòa án nhân dân có nhiều hoạt động khác nhau, nhƣng hoạt động chủ yếu vẫn là xét xử. Cũng nhƣ bất kỳ một cơ quan nhà nƣớc nào khác, các Tòa án nhân dân đều phải quản lý cán bộ, quản lý ngân sách, quản lý cơ sở vật chất và tang vật của Tòa án mình. Tòa án nhân dân cũng phải phối hợp với các cơ quan nhà nƣớc khác, các tổ chức xã hội trong việc tuyên truyền và bảo vệ pháp luật, góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ý thức đấu tranh phòng chống tội phạ m , các vi phạm pháp luật khác, .Tuy nhiên hoạt động chủ yếu của Tòa án nhân dân vẫn là hoạt động xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, hôn nhân và gia đình, lao động , kinh doanh 10 GVHD: Đinh Thanh P h ƣơ n g SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân thƣơng mại, và các vụ án khác. Vì vậy, ngay tại điều 127 Hiến pháp 1992 và Điều 1 L uật tổ chức Tòa án nhân dân 2002, Quốc hội đã xác định: “Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Do đó, ở nƣớc ta chỉ có các Tòa án mới có quyền xét xử và xét xử là chức năng duy nhất của các Tòa án. Hoạt động xét xử của các Tòa án có những đặc trƣng khác với việc giải quyết những đơn từ khiếu nại, tố cáo hoặc những hành vi vi phạm pháp luật của các cơ quan nhà nƣớc khác ở những điểm sau đây: Thứ nhất, chỉ có các Tòa án mới đƣợc quyền xét xử các vụ án hình sự (những vụ án mà hành vi vi phạm pháp luật đƣợc coi là nguy hiểm cho xã hội, đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự phần riêng), các cơ quan nhà nƣớc khác không có quyền giải quyết. Do đó, căn cứ vào những hành vi vi phạm pháp luật, chỉ có Tòa án mới có quyền phán quyết một công dân có tội hay không có tội (Điều 72 Hiến pháp 1992); và nếu có tội, chỉ có Tòa án mới có quyền áp dụng các chế tài hình sự. Thứ hai, hoạt động xét xử của Tòa án phải tuân theo một trình tự hết sức nghiêm ngặt. Trình tự này đƣợc quy định một cách chi tiết trong những văn bản pháp luật nhất định nhƣ trong Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự,…Nếu v i phạm những quy định trong các văn bản trên thì bản án, quyết định của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị và n gƣ ờ i cố tình vi phạm sẽ bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thứ ba, trong nhiều trƣờng hợp, sau khi các cơ quan nhà nƣớc khác đã giải quyết, nhƣng các đƣơng sự chƣa thỏa mãn và khiếu kiện đến Tòa án nhân dân thì Tòa án nhân dân sẽ xét xử và quyết định của Tòa án nhân dân sẽ thay thế các quyết định trƣ ớ c (4) . Ví dụ: Cán bộ, công chức nhà nƣớc nếu không đồng ý với quyết định buộc thôi việc của Thủ trƣởng cơ quan mình, có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân. Quyết định của Tòa án nhân dân là quyết định cuối cùng thay thế cho quyết định trƣ ớ c đó của Thủ trƣởng cơ quan có ng ƣ ờ i khiếu nại. Cùng với quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân ngày càng trở thành hoạt động chủ yếu và đi vào nề nếp. Để Tòa án nhân dân tối cao tập trung vào việc hƣớng dẫn xét xử, giám đốc xét xử và trực tiếp xé t xử, từ năm 1980 đến nay Quốc hội đã giao việc đào tạo cán bộ Tòa án cho Bộ tƣ pháp. Hiện nay, việc thi hành án dân sự đƣợc Quốc hội giao cho cơ quan thi hành án dân sự (4) T r ƣ ớ c khi khởi kiện để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, cá nhân, cơ quan nhà nƣ ớ c , tổ chức phả i khiếu nại với cơ quan nhà n ƣ ớ c , ngƣ ờ i đã ra quyết định hành chính hoặc có hành vi hành chính mà họ cho là trái pháp l u ậ t ; trong t r ƣ ờn g hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại, thì họ có quyền khiếu nại lên cấp trên trực t i ếp của cơ quan Nhà n ƣ ớ c , ngƣ ờ i đã ra quyết định hành chính hoặc có hành v i hành chính mà theo quy định của pháp l u ậ t có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đó hay khởi kiện vụ án hành chính t ạ i Tòa án có thẩm quyền. [...]... với Thẩm phán (8) Điều 128 Hiến pháp 1992 Khoản 2 Điều 40 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 (10) Khoản 3 và 4 Điều 40 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2002 (9) GVHD: Đinh Thanh Phƣơng 12 SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân và Hội thẩm quân nhân là những ngƣời lao động hoặc đang ở trong quân ngũ thay mặt cho nhân dân, cho quân nhân. .. thêm hai Hội thẩm Đối với các vụ án dân sự, hành chính thì thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm: một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân; trong trƣờng hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán Hội đồng xét xử làm việc tập thể, cùng nghiên cứu hồ sơ vụ án, cùng thẩm vấn để xác minh các chứng cứ và chịu... nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quyết định theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện thực hiện việc tuyển chọn ngƣời đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân. .. thì Thẩm phán ở nƣớc ta gồm có: Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh bao gồm Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện bao gồm Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thẩm phán Tòa án quân sự các cấp bao gồm Thẩm phán Tòa án quân sự trung ƣơng đồng thời là Thẩm phán Tòa án nhân. .. Thẩm phán Thủ tục tuyển chọn và bổ nhiệm Thẩm phán Một ngƣời muốn đƣợc tuyển chọn làm Thẩm phán thì ngoài việc đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn trên, ngƣời đó còn phải đƣợc Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán tuyển chọn và đề nghị bổ nhiệm Theo quy định tại Điều 25 Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân 2002 thì Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân gồm có: Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán. .. SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân ngày 17/02/2003 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định về bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân địa phƣơng) Tòa án nhân dân cấp tỉnh có Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký Tòa án Chánh án, các Phó chánh án, Thẩm phán do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách... đƣợc tuyển chọn và bổ nhiệm lại làm Thẩm phán Tòa án cấp đó, nhƣng trong nhiệm kỳ mới phải học (11) tập để có trình độ cử nhân luật (8) Điều 22 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân 2002 Điều 23 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân 2002 (10) Khoản 3 Điều 2 Nghị quyết 131/ 2 0 0 2 / N Q - U B T V Q H 1 1 về việc thi hành Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân, Pháp lệnh... LUẬT VỀ THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN 2.1 CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THẨM PHÁN 2.1.1 Khái niệm Thẩm phán Ở nƣớc ta Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất đƣợc Hiến pháp giao cho nhiệm vụ xét xử các vụ án, các vụ tranh chấp trong xã hội Và theo quy định của pháp luật Tòa án sẽ thực hiện chức năng xét xử của mình thông qua các Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Tuy nhiên những ai sẽ đƣợc gọi là Thẩm phán? ... Quốc hội quyết định theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án quân sự trung ƣơng thực hiện việc tuyển chọn ngƣời đủ tiêu chuẩn làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán Tòa án quân sự trung ƣơng theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và trình Chủ tịch nƣớc bổ nhiệm (Điều 26 pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm. .. các ngạch Thẩm phán GVHD: Đinh Thanh Phƣơng 14 SVTH: Nguyễn Ngọc Đạt Luận văn tốt nghiệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử có thể gồm các Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, cũng có thể chỉ có các Thẩm phán, nhƣng phải ít nhất từ ba ngƣời trở lên Theo quy định của pháp luật tố tụng thì thành phần Hội đồng xét xử bao gồm: Đối với các vụ án hình sự thì thành phần Hội đồng xét . văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử có thể gồm các Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân, cũng có . Đạt L u ận văn tốt n gh iệp Một số vấn đề về Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân và Hội thẩm quân nhân là những n g ƣ ờ i lao