Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày Tuần: 2 NS: 01/09/2010 Tiết 1+2 NG: 03/09/2010 ÔN TẬP PHÉP NHÂN ĐƠN THỨC, ĐA THỨC I/ MỤC TIÊU: -HS nắm được quy tắc phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức -Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức. -Áp dụng nhân đơn thức, đa thức vào các bài toán khác II/CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài dạy HS: Ôn tập cách nhân đơn thức đa thức đã học III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Kiểm tra kiến thức: Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, đơn thức với đa thức. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Làm tính nhân GV: Đưa ra bài tập ? Để nhân đơn thức với đa thức ta làm như thế nào? HS: Ta nhân hệ số với nhau, các biến cùng loại nâng lên luỹ thừa. GV: Cho HS làm nháp sau đó gọi lên bảng Bài 1: Làm tính nhân a. 2x(7x 2 – 5x – 1) = 2x.7x 2 – 2x.5x – 2x.1 = 14x 3 – 10x 2 – 2x b. ( x 2 + 2xy – 3)( - xy) = x 2 ( - xy) + 2xy(-xy) – 3(-xy) = - x 3 y – 2x 2 y 2 + 3xy c. -2x 3 y(2x 2 – 3y + 5yz ) = - 4x 5 y + 6x 3 y 2 – 10x 3 y 2 z d. ( 3x n+1 – 2x n ). 4x 2 = 12x n+3 – 8x n+2 Hoạt động 2: Tính giá trị của đa thức GV: Để tính giá trị của biểu thức ta làm như thế nào? HS: Ta thay giá trị của biến vào rồi thực hiện phép tính. GV: Nhưng trước khi thay thì ta cần làm gì? HS: Ta cần thu gọn đa thức Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức: a/ 5x(4x 2 – 2x + 1) – 2x( 10x 2 – 5x – 2) với x = 15 Giải: 5x(4x 2 – 2x + 1) – 2x( 10x 2 – 5x – 2) = 20x 3 – 10x 2 + 5x – 20x 3 + 10x 2 + 4x = 9x Với x = 15, ta có 9x = 9.15 = 135 b/ 5x( x- 4y) – 4y( y – 5x) với x = 5 1 − , y = 2 1 − Giải: 5x( x- 4y) – 4y( y – 5x) = 5x 2 – 20xy – 4y 2 + 20xy GV: Phạm Đức Tân Toán 8 1 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày GV: Cho HS làm bài tập 3 ? Nêu cách nhân đa thức với đa thức. HS: Ta nhân từng hạng tử của đa thức này với đa thức kia GV: Cho HS tính giá trị của các biểu thức. = 5x 2 – 4y 2 Tại x = 5 1 − , y = 2 1 − ta có 5x 2 – 4y 2 = 5 4 1 5 1 2 1 4 5 1 5 22 −=−= −− − Bài 3: Cho các đa thức A = - 2x 2 + 3x + 5 và B = x 2 – x + 3 a/ Tính A.B b/ Tính giá trị của đa thức A. B và A.B khi x = -3 Giải: a/ A.B = (- 2x 2 + 3x + 5)( x 2 – x + 3) = - 2x 4 + 2x 3 – 6x 2 + 3x 3 – 3x 2 + 9x + 5x 2 - 5x + 15 = - 2x 4 + 5x 3 – 4x 2 + 4x + 15 b/ Tại x = -3 A = - 4; B = 15 ; A.B = - 60 Dạng 3: Rút gọn biểu thức – Tìm x, y GV: Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào? HS: Ta thực hiện phép tính rồi thu gọn các đơn thức đồng dạng GV: Gọi HS lên bảng làm bài 5 Bài 4: Rút gọn biểu thức sau x( 2x 2 – 3) – x 2 ( 5x + 1) + x 2 = 2x 3 – 3x – 5x 3 – x 2 + x 2 = - 3x 3 – 3x Bài 5: Tìm x , biết 2x( x- 5) – x( 2x + 3) = 26 2x 2 – 10x – 2x 2 – 3x = 26 - 13x = 26 x = - 2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học và nắm chắc quy tác nhân đơn thức, đa thức Xem lại các dạng toán đã học Tuần: 3 NS: 08/09/2010 Tiết 3+4 NG: 10/09/2010 ÔN TẬP TỨ GIÁC – HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: - Củng cố lại khái niệm tứ giác và hình thang - Củng cố việc nắm các định nghĩa tính chất của tứ giác, hình thang vào giải bài tập. II/ CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị nội dung cơ bản cần nắm của tiết dạy HS: Thước thẳng, thước đo góc… GV: Phạm Đức Tân Toán 8 2 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Cho HS nêu lại các định nghĩa và tính chất của tứ giác, hình thang đã học. Hoạt động 2: Tính các góc của tứ giác Bài 1: Cho tứ giác ABCD có 0 130 ˆ =A , 0 90 ˆ =B , góc ngoài tại đỉnh C bằng 120 0 . Tính D ˆ HS vẽ hình và tóm tắt bài toán GV: Tổng 4 góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? HS: Tổng 4 góc của một tứ giác bằng 360 0 GV: Để tính được D ˆ ta cần phảo biết được số đo của góc nào HS: Ta cần biết them số đo của góc C Bài 2: Hình thang ABCD ( AB // CD) có CADA ˆ 2 ˆ ,40 ˆ ˆ 0 ==− . Tính các góc của hình thang. GV:Góc A và góc D có tổng số đo bao nhiêu? Vì sao? HS: 0 180 ˆ ˆ =+ DA ( Vì hai góc trong cùng phía) Bài 1: Ta có : BCD + BCx = 180 0 ( Hai góc kề bù) BCD = 180 0 – BCx C ˆ = 180 0 - 120 0 C ˆ = 60 0 Ta lại có: 0 360 ˆ ˆ ˆ ˆ =+++ DCBA => ) ˆ ˆ ˆ (360 ˆ 0 CBAD ++−= D ˆ = 360 0 – ( 130 0 + 90 0 + 60 0 ) = 80 0 Bài 2: Ta có: 0 180 ˆ ˆ =+ DA ( Hai góc trong cùng phía) Mà 0 40 ˆ ˆ =− DA => 00 70 ˆ ;110 ˆ == DA Ta lại có: CA ˆ 2 ˆ , = => 0 55 ˆ =C CB ˆ 180 ˆ 0 −= => 0 125 ˆ =B Hoạt động 2: Tính các cạnh của hình thang Bài 3: Cho hình thang vuông ABCD có 0 90 ˆ ˆ == DA ; AB = 5cm; AD = 12cm; BC = 13cm. Tính CD GV: Hướng dẫn HS kẻ đường vuông góc BH HS: Aùp dụng định lý Pitago để tính Bài 3: Kẻ BH ⊥ CD => BH = AD = 12 cm AB = DH = 5cm Aùp dụng định lý Pitago Ta có: HC = cm51213 22 =− DC = DH + HC = 10cm Hoạt động 3: Bài toán chứng minh GV: Phạm Đức Tân Toán 8 3 x ? 120 130 D C B A D C B A H ? 13cm 12cm 5cm D C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày Bài 4: Hình thang ABCD ( AB // CD) có AB = 2cm; CD = 5cm. Chứng ming rằng AD + BC > 3cm GV: Hướng dẫn HS vẽ thêm đường BE//AD ? So sánh BE và AD; AB và DE HS: BE = AD ; AB = DE = 2cm GV: Nêu bất đẳng thức trong tam giác? Bài 4: Kẻ BE//AD AB = DE = 2cm AD = BE EC = 3cm Aùp dụng bất đẳng thức trong tam giác BEC ta có BE + BC > EC AD + BC > 3cm Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà -Học và nắm chắc định nghĩa, tính chất của tứ giác, hình thang. -Xem lại các dạng bài tập Tuần: 4 NS: 15/09/2010 Tiết 5+6 NG: 17/09/2010 ÔN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc ba hằng đẳng thức: Bình phương một tổng; Bình phương một hiệu; Hiệu hai bình phương. - Biết vận dụng cả hai chiều của các hằng đẳng thức vào giải các loại bài tập. - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải toán II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định tổ chức: 2. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ GV: Cho HS lên bảng viết và phát biểu ba hằng đẳng thức đã học. HS: Lên bảng viết và phát biểu, áp dụng làm bài tập. ( 2x + 3y) 2 = 4x 2 + 12xy + 9y 2 ( 3x – y) 2 = 9x 2 – 6xy + y 2 16x 2 – 9y 2 = (4x) 2 – (3y) 2 = ( 4x – 3y)( 4x + 3y) Hoạt động 2: Aùp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tính Bài 1: Tính a) ( x + 2y) 2 b) ( 3x – 2y ) 2 c) ( 2x – 3y)( 2x + 3y) Bài 1: a) ( x + 2y) 2 = x 2 + 4xy + y 2 b) ( 3x – 2y ) 2 = 9x 2 – 12xy + 4y 2 GV: Phạm Đức Tân Toán 8 4 3cm D 2cm E 2cm C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày GV: Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 câu. Bài 2: Viết các đa thức sau thành tích a) x 2 – 4y 2 b) 9 – 16y 2 c) ( x - y) 2 – ( x + y) 2 GV: Ta áp dụng hằng đẳng thức nào để đưa về tích? HS: Ta áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. Bài 2: a) x 2 – 4y 2 = x 2 – (2y) 2 = ( x – 2y)( x + 2y) b) 9 – 16y 2 = 3 2 – (4y) 2 = ( 3 – 4y)( 3 + 4y) c) ( x - y) 2 – ( x + y) 2 = ( x – y + x + y)(x – y –x – y) = 2x.( - 2y) = - 4xy Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức Bài 3: Chứng minh các đẳng thức sau: a) ( x + y) 2 – y 2 = x( x + 2y) b) ( x 2 + y 2 ) 2 – (2xy) 2 = ( x + y) 2 ( x-y) 2 GV: Để chứng minh một đẳng thức ta có thể chứng minh như thế nào? HS: Ta có thể chứng minh VT = VP hoặc VP = VT hoặc VT và VP cùng bằng một biểu thức thứ ba. GV: VT có dạng hằng đẳng thức nào? HS: Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. GV: Đối với bài này ta chứng minh như thế nào? HS: Ta chứng minh VT = VP Bài 3: a) ( x + y) 2 – y 2 = x( x + 2y) VT = ( x + y) 2 – y 2 = ( x + y – y)( x + y + y) = x( x + 2y) Vậy VT = VP ( Đpcm) b) ( x 2 + y 2 ) 2 – (2xy) 2 = ( x + y) 2 ( x-y) 2 VT = ( x 2 + y 2 ) 2 – (2xy) 2 = ( x 2 + y 2 + 2xy )( x 2 + y 2 - 2xy) = ( x + y) 2 ( x- y) 2 Vậy VT = VP ( ĐPCM) Hoạt động 3: Tính nhanh Bài 4: Tính nhanh a/ 1001 2 ; 29,9 . 30,1 b/ ( 31,8) 2 – 2.31,8.21,8 + ( 21,8) 2 GV: Để tính nhanh ta có thể đưa các số về dạng tròn trăm tròn chục. GV: Ta thấy số trung gian của hai số này là số nào? Bài 4: a/ 1001 2 ; 29,9 . 30,1 1001 2 = ( 1000 + 1) 2 = 1000 2 + 2.1000.1 + 1 2 = 1000000 + 2000 + 1 = 10002001 29,9 . 30,1 = ( 30 – 0,1)( 30 + 0,1) = 30 2 – 0,1 2 GV: Phạm Đức Tân Toán 8 5 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày HS: số 30 GV: Làm thế nào để đưa hai số này về các số trung gian của nó? HS: Aùp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương = 900 – 0,01 = 899,99 b/ ( 31,8) 2 – 2.31,8.21,8 + ( 21,8) 2 = ( 31,8 – 21,8) 2 = 10 2 = 100 Hoạt động 4: Rút gọn biểu thức rồi tính gí trị của biểu thức Bài 5: Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. a/ ( x- 10) 2 – x( x + 80) với x = 0,98 b/ ( 2x + 9) 2 – x( 4x + 31) với x = - 16,2 GV: Để rút gọn ta làm thế nào: HS: T khai triển biểu thực rồi thu gọn các đơn thức đồng dạng Bài 5: a/ ( x- 10) 2 – x( x + 80) = x 2 – 20x + 100 – x 2 + 80x = 60x + 100 Với x = 0,98 ta có 60. 0,98 + 100 = 158,8 b/ ( 2x + 9) 2 – x( 4x + 31) = 4x 2 + 36x + 81 – 4x 2 - 31x = 5x + 81 Với x = - 16,2 ta có: 5.( - 16,2) + 81 = 0 Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV: nhắc nhở học sinh: -Về nhà học lại ba hằng đẳng thức -Xem lại các dạng toán đã học -Tiết sau ôn tập hình học Tuần: 5 NS: 22/09/2010 Tiết 7+8 NG: 24/09/2010 ÔN TẬP HÌNH THANG CÂN ,ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình thang cân ,đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Biết vận dụng cả định nghĩa tính chất hình thang cân, đường trung bình vào giải các bài toán. - Rèn kỹ năng chứng minh cho HS II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. GV: Phạm Đức Tân Toán 8 6 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Oån định tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Cho HS nhắc lại nội dung định nghĩa và tính chất hình thang cân,đường trung bình của tam giác, hình thang Hoạt động 2: Nhận biết hình thang cân GV: Để chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta làm thế nào? HS: ta chứng minh tứ giác đó là hình thang, rối chứng minh hình thang đó có hai cạnh bên bằng nhau hoặc có hai đường chéo bằng nhau. GV: Cho HS vẽ hình và ghi GT KL của bài toán. GV: Cho HS dự đoán và đi đến kết luận tứ giác DECB là hình thang cân. GV: Để CM DECB là hình thang cân ta có thể chứng minh như thế nào? HS: Ta chứng minh hai đường chéo bằng nhau. Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. trên tia đối của tia AC lấy điểm D, trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ giác DECB là hình gì? Vì sao? GT: ∆ ABC; AB = AC AD = AE KL: Tứ giác DECB là hình gì? CM: Ta có AB = BC ( GT) AD = AC ( GT) DC = AD + AC BE = AE + AB DC = BE DECB là hình thang cân vì có hai đường chéo bằng nhau Hoạt động 2: Sử dụng đường trung bình của tam giác Bài 2: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB = 4cm; CD = 10cm. AD = 5cm. trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho BE = BD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ E đến DC. Tính độ dài CH GV: Yêu cầu HS vẽ hình và ghi tóm tắt bài toán. GV: Kẻ BK ⊥ DC ta tính được KC? -Khi đó DK =? -BK là đường gì của tam giác DEH? -Tính được KH ta tính được CH ? HS: Làm theo sự gợi ý của GV Bài 2: GT: ABCD là hình thang cân AB // CD BD = BE EH ⊥ DC AB = 4cm CD = 10 cm AD = 5cm KL: Tính độ dài CH Giải: Kẻ BK ⊥ DC. Ta tính được )(3 2 410 2 cm ABCD KC = − = − = Nên DK = DC – KC = 10 – 3 = 7 cm GV: Phạm Đức Tân Toán 8 7 D E C B A 10cm 5cm 4cm E H K D C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày Ta lại có BK // EH ( ⊥ DC) BD = BE ( GT) BK là đường trung bình của tam giác DEH KD = KH KH = 7cm CH = KH – KC = 7 – 3 = 4cm Hoạt động 3: Sử dụng đường trung bình của hình thang Bài 3: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I, cắt AC ở K. a) Chứng minh rằng AK = KC; BI = ID b) Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK GV: Hướng dẫn HS đi theo trình tự EF//AB//CD => AK = KC => BI = ID Bài 3: GT: Hình thang ABCD ( AB //CD) AE = DE; BF = CF EF cắt BD tại I Cắt AC tại K AB = 6cm; CD = 10cm KL: a/ AK = KC; BI = ID b/ Tính EI; KF; IK Giải: a/ EF là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD. Tam giác ABC có BF = CF và FK //AB Nên AK = KC Tam giác ABD có AE = ED và EI//AB Nên BI = ID b/ EF = ( AB + CD):2 = ( 6 + 10): 2 = 8cm EI = AB:2= 6 : 2 = 3cm KF = AB:2= 6: 2 = 3cm IK = EF – AI – KF = 8 – 3 – 3 = 2 cm Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn học ở nhà -Học và nắm chắc định nghĩa tính chất hình thang cân, đường trung bình của tam giác và của hình thang. -Xem lại các bài tập đã làm. -Vận dụng vào các bài tập trong SGK GV: Phạm Đức Tân Toán 8 8 K I F E D C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày Tuần: 6 NS: 29/09/2010 Tiết 9 +10 NG: 01/10/2010 ÔN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ ( TT) I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc bẩy hằng đẳng thức đáng nhớ - Biết vận dụng cả hai chiều của các hằng đẳng thức vào giải các loại bài tập. - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải toán II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Oån định tổ chức: 2.Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Gọi 4 HS lên bảng ghi bốn hằng đẳng thức và vận dụng vào việc khai triển biểu thức. a/ ( 2x + y) 3 b/ ( 3x – 2y) 3 c/ 8 + x 3 d/ 8x 3 – y 3 Hoạt động 2: Biểu diễn đa thức dưới dạng lập phương một tổng, một hiệu GV: Cho HS xây dựng phương pháp giải *Aùp dụng các 7 hẳng đẳng thức Bài 1: Viết mỗi biểu thức sau dưới dạng tổng hai bình phương a/ x 2 + 10x + 26 + y 2 + 2y = x 2 + 10x + 25 + 1 + y 2 + 2y = (x 2 + 2.5x + 25) + ( y 2 + 2y +1 ) = ( x+ 5) 2 + ( y + 1) 2 b/ x 2 – 2xy + 2y 2 + 2y + 1 = (x 2 – 2xy + y 2 )+ ( y 2 + 2y + 1) = ( x – y) 2 + ( y + 1) 2 Hoạt động 3: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức Bài 2: Rút gọn và tính giá trị của biểu thức. a/ 4x 2 – 28x + 49 với x = 4 b/ x 3 – 9x 2 + 27x – 27 với x = 5 GV: Cho HS tự làm sau đó lên bảng trình bày. Bài 2: a/ 4x 2 – 28x + 49 = (2x) 2 – 2.2x.7 + 7 2 = ( 2x – 7) 2 Với x = 4 ta có ( 2.4 – 7) 2 = 1 b/ x 3 – 9x 2 + 27x – 27 = x 3 –3.x 2 .3 + 3x.3 2 - 3 3 = ( x – 3) 3 GV: Phạm Đức Tân Toán 8 9 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ngày Với x = 5 ta có: ( 5 – 2) 3 = 8 Hoạt động 4: Tìm x, biết Bài 3: Tìm x, biết: a/ ( x- 3) 2 – 4 = 0 b/ x 2 – 2x = 24 c/ ( 2x–1) 2 + ( x + 3) 2 –5( x + 7)(x- 7) = 0 GV: Chú ý HS A 2 = B => A = ± B GV: Để vế trái xuất hiện hằng đẳng thức thì ta làm thế nào? HS: Ta thêm 1 vào hai vế GV: Để tính được x thì trước tiên các em phảo làm gì? HS: ta phải thu gọn biểu thức. Bài 3: a/ ( x- 3) 2 – 4 = 0 ( x- 3) 2 = 4 x- 3 = 2 hoặc x – 3 = -2 x = 5 hoặc x = 1 b/ x 2 – 2x = 24 x 2 – 2x + 1 = 25 ( x- 1) 2 = 25 x- 1 = 5 hoặc x- 1 = -5 x = 6 hoặc x = -4 c/ ( 2x–1) 2 + ( x + 3) 2 –5( x + 7)(x- 7) = 0 4x 2 – 4x + 1 + x 2 + 6x + 9 – 5( x 2 – 49) = 0 5x 2 + 2x + 1 – 5x 2 + 245 = 0 2x + 246 = 0 2x = - 246 x = - 123 Hoạt động 5: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Bài 4: Tìm GTNN của biểu thức a/ x 2 – 20x + 101 b/ 4a 2 + 4a + 2 GV: Để tìm GTNN của một biểu thức thì ta phải đưa biểu thức đó về dạng luôn lớn hơn hoặc bằng một số thực nào đó. GV: Cho HS làm tương tự câu a Bài 5: Tìm GTLN của biểu thức a/ A = 4x – x 2 +3 b/ B = x – x 2 GV: Để tìm GTLN của biểu thức thì ta đưa biểu thức đó về dạng nào? HS: Ta đưa biểu thức đó về dạng luôn nhỏ hơn hoặc bằng một số thực nào đó. Bài 4: Tìm GTNN của biểu thức a/ x 2 – 20x + 101 (x 2 – 20x + 100) + 1 ( x – 10) 2 +1 Vì ( x – 10) 2 ≥ 0 nên ( x – 10) 2 +1 ≥ 0 Biểu thức đạt GTNN khi dấu = xảy ra tứ là khi x = 10 và biểu thức đạt giá trị bằng 1 b/ 4a 2 + 4a + 2 ( 2a + 1) 2 + 1 Vì ( 2a + 1) 2 ≥ 0 nên ( 2a + 1) 2 + 1 ≥ 1 Vậy biểu thức đạt GTNN bằng 1 Bài 5: a/ A = 4x – x 2 +3 A = 1 – ( x 2 + 4x + 4) A = 1 – ( x + 2) 2 Vì x+ 2 ≥ 0 nên 1 – ( x + 2) 2 ≤ 1 Biểu thức đạt GTLN khi dấu = xảy ra khi đó biểu thức có GTLN bằng 1 b/ B = x – x 2 GV: Phạm Đức Tân Toán 8 10 [...]... của bài học HS: Ôn tập các kiến thức đã học III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GV: Phạm Đức Tân 25 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám GV: Phạm Đức Tân Giáo án hai buổi/ ngày 26 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày 1.Ổn định tổ chức: 2.Ôn tập: GV: Phạm Đức Tân 27 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết GV: Cho... sau ôn tập hình học Tuần: 9 Tiết 15 +16 NS: 16/10/2010 NG: 18/ 10/2010 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hình của hình bình hành GV: Phạm Đức Tân 15 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày - Biết vận dụng cả định nghĩa tính chất của hình bình hành vào giải các bài toán - Rèn kỹ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành... Giáo án hai buổi/ ngày 1 1 2 B = −x − x+ + 4 4 2 = 1 1 1 −x − ≤ 4 2 4 Biểu thức đạt GTNN bằng ¼ Hoạt động 6: Củng cố – Hướng dẫn về nhà -GV nhắc lại các dạng toán và phương -Về nhà học và vận dụng 7 hằng đẳng thức pháp giải đã học đáng nhớ -Qua mỗi dạng toán ta rút ra phương pháp -Xem lại các dạng toán đã làm giải chung -Tiết sau ôn tập hình Tuần: 7 Tiết 11 +12 NS: 06/10/2010 NG: 08/ 10/2010... hình thang cân khi tam giác GV: Phạm Đức Tân 34 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày ABC đều Tuần: 17 Tiết 31 +32 NS: 18/ 12/2010 NG: 20/12/2010 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ PHÉP NHÂN, CHIA PHÂN THỨC I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách nhân, chia các phân thức đại số - Rèn kỹ năng thực hiện nhân, chia phân thức - Vận dụng vào giải các bài toán II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức... x- 2 = 0 x=2 GV: Phạm Đức Tân 22 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám HS: Ta có thể thực hiện phép chia rồi cho số dư bằng 0 Giáo án hai buổi/ ngày Để F(x) chia hết cho x-2 thì F(2) = 0 Tức là: 4.23 + 3.22+2 + a = 0 32 + 12 + 2 + a = 0 a = - 46 Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV: Nhắc lại cách làm các dạng toán cho -Về nhà học bài và xem lại các dạng toán HS Chú ý HS cần vận dụng việc phân... 3: Thực hiện phép chia: a/ 15(a-b )8 : 5 (a-b)3 = 3(a-b)5 b/ ( x3 + 8) : ( x+ 2) = ( x+2)(x2 – 2x +4) : (x+2) = x2 – 2x +4 GV: hãy phân tích đa thức chia thành nhân c/ (9x – x3) : ( x-3) = x( 9-x2) : ( x-3) tử để tìm nhân tử chung = x( 3+x)(3-x) : -( 3-x) =-x(3+x) Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức GV: Phạm Đức Tân 18 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày *Phương pháp: GV: Để tính... AD = AE Chứng minh rằng hai điểm D GV: Cho HS vẽ hình và tóm tắt bài toán D và E đối xứng nhau qua đường thẳng AM E Giải: 4 3 GV: Để chứng minh D và E đối xứng qua ∆ ABC cân tại A A 1 2 AM thì ta cần chứng minh điều gì? AM là trung tuyến GV: Phạm Đức Tân Toán 8 11 B M C Trường THCS Hoàng Hoa Thám HS: Ta chứng minh AM ⊥ DE tại trung điểm GV: Hướng dẫn HS chứng minh Giáo án hai buổi/ ngày Am là đường... vận dụng các tính chất và -Xem lại các dạng toán đã giải dấu hiệu thích hợp vào từng dạng toán -Tuần sau ôn tập đại số Tuần: 12 Tiết 21 +22 NS: 06/11/2010 NG: 08/ 11/2010 ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS biết cách đa thức một biến đã sắp xếp - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia đa thức - Vận dụng vào giải các dạng toán II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức... Cho hình thoi ABCD , O là giao Bài 1: B điểm của hai đường chéo Các tia phân GT: ABCD là hình thoi E F giác của bốn góc đỉnh O cắt các cạnh AB, O =AC ∩ BD A O GV: Phạm Đức Tân 29 H Toán 8 G D C Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày BC, CD, DA theo thứ tự ở E,F,G,H chứng minh rằng EFGH là hình vuông HS: Vẽ hình và ghi GTKL GV: Tia phân giác của hai góc kề bù có tính chất gì? HS: Chúng vuông... Phạm Đức Tân 14 Toán 8 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày =(x-3)(x+2) Hoạt động 2: Tìm, biết… Bài 5: Tìm x, biết Bài 5: 2 3 a/ (2x-1) -25 = 0 b/ 8x -50x=0 a/ (2x-1)2 -25 = 0 c/(x-2)(x2+2x+7)+2(x2-4)-5(x-2)=0 ( 2x-1-5)(2x-1+5)=0 d/3x(x-1) +x-1=0 (2x-6)(2x+4)=0 GV: Hướng dẫn HS làm 2 câu, còn 2 câu yêu cầu HS về nhà làm 2 x − 6 = 0 ⇔ 2 x + 4 = 0 x = 3 x = −2 b/ 8x3 -50x =0 . HC = 10cm Hoạt động 3: Bài toán chứng minh GV: Phạm Đức Tân Toán 8 3 x ? 120 130 D C B A D C B A H ? 13cm 12cm 5cm D C B A Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày Bài 4: Hình thang. Phạm Đức Tân Toán 8 5 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày HS: số 30 GV: Làm thế nào để đưa hai số này về các số trung gian của nó? HS: Aùp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương . giải các bài toán. - Rèn kỹ năng chứng minh cho HS II/ CHUẨN BỊ: GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. GV: Phạm Đức Tân Toán 8 6 Trường THCS Hoàng Hoa Thám Giáo án hai buổi/ ngày HS: