III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
ÔN TẬP HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm hình hộp chữ nhật cho HS
- Củng cố các mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình hộp chữ nhật cho HS.
- Vận dụng vào giải các bài toán.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 2.Ôn tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhận biết một điểm thuộc một đường thẳng, thuộc một mặt phẳng
*Phương pháp giải:
Nếu một đường thẳng có hai điểm thuộc mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.
Bài 1: Một hình lập phương cĩ cạnh 17cm đặt dựa vào bức tường Oy và mặt ngang Ox như ở hình bên. Biết OA = 15cm. Tính khoảng cách từ B’ đến mặt ngang.
GV: Hướng dẫn HS kẻ thêm B’H
Độ dài từ B’ tới mặt ngang Ox bằng độ dài đoạn nào? HS: Bằng độ dài OH. Giải: Kẻ B’H ⊥Oy. Khoảng cách cần tìm là OH Áp dụng Pytago. Ta cĩ 2 2 172 152 8 OB= AB −OA = − = cm Ta cĩ OA = HB = 15cm OH = OB + HB = 8 + 15 = 23cm
Hoạt động 2: Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, Mặt phẳng song song với mặt phẳng
*Phương pháp giải:
-Nếu a khơng nằm trong mặt phẳng (P) mà a//b và b nằm trằng mặt phẳng (P) thì a//(P) -Để chứng tỏ (Q)//(P),ta cần tìm hai đường thẳng cắt nhau của (Q) cùng song song với (P)
Bài 2: Cho hình hộp chữ nhật
ABCDA’B’C’D’. Gọi N,I theo thứ tự là trung
1517 17 A A' B' B H y x O I N C' B' A' D' D C B A
điểm của BB’, CC’.
a/ Chứng minh rằng AD//B’C’.
b/Chứng minh rằng NI//mp(A’B’C’D’) c/ Khẳng định sau đúng hay sai: Nếu mặt phẳng (Q) chứa hai đường thẳng cùng song song với mặt phẳng (P) thì (Q) song song với (P).
GV: Một đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào?
HS: Khi đường thẳng đĩ song song với một đường thẳng nằm trong mặt phẳng đĩ.
GV: Ta chọn (Q) là mp(ANIB). Hỏi (Q) cĩ song song với mp(A’B’C’D’) khơng?
Giải: a/ // ' ' // ' ' ' '// ' ' AD A D AD B C B C A D => b/ '// ' ' ' ' ' NB IC NIC B NI B C => = là h.b.h NI//B’C’ NI//mp(A’B’C’D’) c/ Chọn (Q) là mp(ANIB).
Ta thấy (Q) chứa AD và NI cùng song song với mp(A’B’C’D’) nhưng (Q) khơng song song với mp(A’B’C’D’) Vậy khẳng định trên là sai.
Hoạt động 3: Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật
*Phương pháp giải:
-Diện tích xung quanh (Sxq) là tổng diện tích các mặt bên.
-Diện tích tồn phần ( Stp) là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy.
GV:Diện tích tơn cần dùng bàng diện tích nào của thùng?
HS: Diện tích tơn cần dùng bằng diện tích xung quanh và diện tích đấy thùng.
Bài 3: Cần bao nhiêu tơn để làm một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật cĩ chiều cao 90cm và đáy là một hình vuơng cĩ diện tích 2500cm2 ( khơng kể diện tích chỗ ghép và nắp thùng) ?
Giải:
Cạnh của hình vuơng đáy: 2500 50= cm
Diện tích xuang quanh: 50.4.90 = 18000 cm2 Diện tích cần phải tìm: 18000 + 2500 = 20500 cm2
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn tự học
GV: Cho HS xem lại các dạng tốn đã làm và trao đổi những vấn đề chưa rõ.
90cm 2500cm2 C' B' A' D' D C B A
Tuần: 35 NS: 02/05/09
Tiết 69 + 70 NG: 04/05/09
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố cho cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cho HS.
- Rèn kỹ năng giải các dạng toán thường gặp.
- Vận dụng vào giải các bài toán.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Soạn nội dung kiến thức cơ bản của bài học. HS: Ôn tập các kiến thức đã học
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: 2.Ôn tập: