Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
3,99 MB
Nội dung
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ĐIỆN TRỞ – ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: + Nắm đựợc định luật Ôm , sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài , tiết diện và vật liệu làm vật dẫn + Giải bài tập vận dụng định luật Ôm, bài tập tìm cách mắc các đồ dùng điện vào mạch điện sao cho chúng hoạt động bình thường II.Chuẩn bị: + Bài tập III. Nội dung: * TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ( U= 0, I =0 ) 2) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: U I R = 3) Công thức xác định điện trở: U R I = ; đơn vị đo điện trở là Ôm (Ω) 4) Điện trở tương đương (R tđ ) của một đọan mạch là điện trở có thể thay thế cho đọan mạch này , sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước 5) Đọan mạch nối tiếp : + Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm I = I 1 = I 2 = … + Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỡi điện trở thành phần U = U 1 + U 2 + … +Điện trở tương đương của đọan mạch có các điện trở mắc nối tiếp R=R 1 + R 2 +… +Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: 1 1 2 2 U R U R = + Các thiết bị điện có thể được mắc nối tiếp nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dòng điện không vượt quá một giá trị xác định . Giá trị đó gọi là cường độ dòng điện định mức. Khi dòng điện chạy qua các thiết bị điện đang hoạt động có cường độ đúng bằng già trị định mức thì ta nói chúng hoạt động bình thường 6) Đoạn mạch song song : + Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ I = I 1 + I 2 + … + Hiệu điện thế giữa hai đầu đọan mạch bằng hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ U = U 1 = U 2 = … + Điện trở tương đương của đọan mạch gồm hai điện trở mắc song song: 1 2 1 2 1 2 1 1 1 td td R R R R R R R R = + ⇒ = + Trang 1 + Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó 1 1 2 2 I R I R = + Nếu đọan mạch có n điện trở mắc song song, mỗi điện trở là r , thì: td R R n = 7) Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài l của dây , tỉ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn l R S ρ = Trong đó : ρ là điện trở suất tính bằng đơn vị Ωm l là chiều dài dây dẫn tính bằng m S là tiết diện dây dẫn tính bằng m 2 8) Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch . IV. Rút kinh nghệm: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VẼ VÀ SỬ DỤNG ĐỒ THỊ A. Vẽ đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của I vào U: Cho sẵn bảng số liệu biễu diễn sự phụ thuộc dó Bước 1: Dựa vào số liệu đã cho để xác định các điểm biễu diễn sự phụ thuộc của I vào U Bước 2: Vẽ một đường thẳng đi qua gốc tọa độ , đồng thời đi qua gần những điểm biễu diễn nhất . Cần chọn sao cho những điểm biễu diễn phân bố đều hai bên đường thẳng đó Bài tập1: Dựa vào bảng sau hãy vẽ đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của I vào U I(A) 0 U(V) B. Sử dụng đồ thị Dựa vào đồ thị đã cho để xác định các đại lượng I, U, R + Biết trị số của U, xác định trị số của I tương ứng và R: Trên trục hoành tại điểm có giá trị U đã biết ta kẻ đường thẳng song song với trục tung , cắt đồ thị tại điểm A . Từ A hạ Trang 2 Lần đo HĐT (V) CĐDĐ (A) 1 0 0 2 1,5 0,12 3 3,0 0,25 4 4,5 0,35 5 6,0 0,48 đường vuông góc với trục tung, cắt trục hoành tại điểm I . Điểm đ1o cho biết trị số của I, U ta tính được trị số của R +Biết trị số của I, xác định trị số của U tương ứng và R : Trên trục tung, tại điểm có giá trị I đã biết ta kẻ đường thẳng song song với trục hoành , cắt đồ thị tại điểm B . Từ B hạ đường vuông góc với trục hoành cắt trục hoành tại điểm U. Điểm đó cho biết trị số của U cần tìm. Biết được trị số của I, U ta tính được trị số của R + Từ đồ thị xác định trị số R của dây dẫn : Lấy một điểm bất kì trên đồ thị, từ điểm đó hạ đường vuông góc với trục hoành ta có trị số của U. Hạ đường vuông góc với trục tung ta trị số I tương ứng, từ đó tính được R Bài tập2: Từ đồ thị, hãy xác định : I(A) a) Hiệu điện thế để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,35A b) Cường độ dòng điện khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 1,5V c) Có mấy cach xác định trị số của điện trở dây dẫn ? 0 U(V) Giải: a) Xác định điểm I = 0,35A trên trục tung , từ điểm đó kẻ đường song song với trục hoành , cắt đồ thị tại một điểm (A). Tư A hạ đường vuông góc xuống trục hoành , cắt trục hoành tại điểm cho ta giá trị hiệu điện thế cần tìm U = 2,4V b) Xác định điểm U = 1,5V trên trục hoành , từ điểm đó kẻ đường song song với trục tung, cắt đồ thị tại một điểm B . Từ B hạ đường vuông góc xuống trục tung, cắt trục tung tại điểm cho ta giá trị cường độ dòng điện cần tìm I = 0,22A c) Có hai cách xác định điện trở của dây dẫn: + cách 1: từ những giá trị trên , áp dụng công thức U R I = +cách 2: Từ 1 điểm bất kì trên đồ thị , hạ đường vuông góc với trục tung ta có I , hạ đường vuông góc với trục hoành ta có giá trị U , từ đó tính R theo công thức U R I = Bài tập 3: Dựa vào đồ thị , tính: I(A) a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở khi U=2V b) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở để dòng điện chạy qua nó có cường độ I =0,3A c) Có mấy cách tính trị số của điện trở? U(V) Giải: a) Xác định vị trí U=2V trên trục hoành, Từ đó kẻ đường thẳng song song với trục tung cắt đồ thị tại một điểm, từ điểm kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung cắt trục tung tại một điểm ,cho ta biết giá trị của I b) Từ vị trí I=0,3A trên trục tung , kẻ đường song song với trục hoành , cắt đồ thị tại một điểm , từ điểm này hạ đường vuông góc với trục hoành tại điểm có giá trị U cần tìm c) có hai cách xác định giá trị của R: + Từ giá trị của I, U , tính R theo công thức U R I = + Từ một điểm bất kì trên đồ thị , kẻ các đường thẳng song song với trục tung và trục hoành , ta có giá trị của U, I từ đó tính R bằng công thức U R I = Trang 3 IV. Rút kinh nghệm: …………………………………………………………………………………………………. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM I. Loại bài tập vận dụng công thức đơn thuần: Bước 1: Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có) Bước 2: Phân tích mạch điện , tìm các công thức có liên quan đến các đại lượng cần tìm Bước 3: Vận dụng công thức đã học để giải bài toán Bước 4: Kiểm tra biện luận kết quả Bài tập áp dụng: Cho R 1 = 5Ω ; R 2 = 10Ω ampe kế chỉ 0,5A ; dược mắc nối tiếp nhau thành mạch điện .Vôn kế đo hiệu điện thế của R 2 a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Tìm số chỉ của vôn kế và hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch Giải: R 1 R 2 a) Sơ đồ : A B b) Tính hiệu điện thế: R 1 ntR 2 ⇒ I 1 = I 2 = I = 0,5A Từ hệ thức 1 1 0,5 .5 2,5 U I U I R A V R = ⇒ = = Ω = U 2 =IR 2 = 0,5A.10Ω = 5V. Vậy vôn kế chỉ 5V U AB = U 1 + U 2 = 2,5+5 = 7,5(V) II. Loại bài tập suy luận Bước 1: Đọc và tóm tắt đề bài Bước 2: Suy luận để tìm cách mắc các điện trở thành mạch điện thỏa mãn điều kiện đã cho Bước 3: Lập hệ phương trình để tính trị số của các điện trở Bước 4: Trả lời và biện luận kết quả Bài tập áp dụng: Bài 1 Hai điện trở R 1 và R 2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế U=12V Trong cách mắc thứ nhất người ta đo được cường độ dòng điện qua mạch là 0,3A; trong cách mắc thứ hai cường độ dòng điện qua mạch là 1,6A .Tính trị số của điện trở R 1 ; R 2 Giải : Khi R 1 nt R 2 : U= IR tđ = 0,3( R 1 + R 2 ) (1) Khi R 1 // R 2 : U= I'R' tđ = 1,6 1 2 1 2 R R R R ÷ + (2) Vì U không đổi , ta có: 0,3( R 1 + R 2 )=12⇒ R 1 + R 2 = 40 Trang 4 A V 1,6 1 2 1 2 R R R R ÷ + =12⇒ 1 2 1 2 1 2 15 300 2 R R R R R R = ⇒ = + Ta có hệ pt : R 1 + R 2 = 40 (1') R 1 R 2 = 300 (2') Từ (1')⇒ R 1 = 40 – R 2 thay vào (2') ⇒ (40 – R 2 )R 2 = 300 ⇒ R 2 2 – 40R 2 -300 = 0 ⇒ ( R 2 – 10)(R 2 -30) = 0 ⇒ R 2 = 10Ω ⇒ R 1 = 30Ω hoặc R 2 = 30Ω ⇒ R 1 = 10Ω Bài 2 Cho hai điện trở R 1 = R 2 = R = 3Ω được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U= 6V a) Hỏi phải mắc hai điện trở này vào mạch như thế nào để điện trở tương đương của đọan mạch là 6Ω và 1,5Ω ? b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở Giải: a) Ta có R tđ = 6Ω > R = 3Ω, phải mắc hai điện trở này nối tiếp nhau vào mạch điện .Khi đó vì hai điện trở bằng nhau nên R tđ = 2.R = 2.3Ω = 6Ω ta thấy R' tđ = 1,5Ω < R = 3Ω , phải mắc hai điện trở này song song với nhau .Vì hai điện trở bằng nhau nên R' tđ = 3 1,5 2 2 R = = Ω b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở: + Khi R 1 ntR 2 : I 1 = I 2 = I = 6 1 6 U A R = = + Khi R 1 //R 2 : R' tđ = 1 6 ' 4 2 1,5 R I A⇒ = = Mặt khác R 1 = R 2 ⇒ 1 2 ' ' ' 2 2 I I I A= = = IV. Rút kinh nghệm: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP TÌM CÁCH MẮC CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN SAO CHO CHÚNG HOẠT ĐỘNG BÌNH THƯỜNG Các bước giải bài tập: + Bước 1: Tìm hiểu và tóm tắt đề bài + Bước 2: Tím hiểu ý nghĩa của các con số ghi trên đồ dùng điện + Bước 3:So sánh hiệu điện thế định mức của đồ dùng điện với hiệu điện thế của nguồn + Bước 4: Kết luận Bài tập áp dụng : Trang 5 Bài 1: Cho hai bóng đèn cùng loại chịu được hiệu điện thế định mức là 12V và cường độ dòng điện định mức là 1A. Các đèn này hoạt động thế nào khi mắc chúng vào nguồn có hiệu điện thế 12V theo hai cách: a) Mắc song song b) Mắc nối tiếp Giải: a) Khi Đ 1 //Đ 2 thì U 1 = U 2 = U AB = 12V = U đm , hai đèn hoạt động bình thường b) Khi Đ 1 nt Đ 2 thì I 1 = I 2 = I ; U = U 1 + U 2 Cách 1: R 1 = R 2 = 12 12 1 dm dm U V I A = = Ω R tđ = R 1 + R 2 = 2.12 = 24Ω Cường độ dòng điện qua mỗi đèn : I 1 = I 2 = I = 12 0,5 24 U A R = = I 1 = I 2 = 0,5A < I đm vậy hai đèn sáng yếu hơn bình thường Cách 2: Đ 1 giống Đ 2 ⇒ U 1 = U 2 và R 1 = R 2 Đ 1 nt Đ 2 nên I 1 = I 2 ; U = U 1 + U 2 =I 1 R 1 + I 2 R 2 = 12V ⇒ U 1 = U 2 = 6V < U đm : cả hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường Bài 2:Cho hai bóng đèn cùng loại 6V-0,5A . Hỏi phải mắc chúng như thế nào vào các loại nguồn điện có hiệu điện thế 6V , 12V để chúng hoạt động bình thường ? Giải: Để các đèn hoạt động bình thường thì I Đ = I đm hoặc U Đ = U đm Vì hai đèn có cùng U đm = 6V = U , nên ta có thể mắc hai đèn này song song với nhau vào nguồn điện 6V, chúng sẽ hoạt động bình thường Với nguồn điện có U = 12V thì hai đè được mắc nối tiếp , vì khi đó I 1 = I 2 = I. Hai đèn giống nhau nên R 1 = R 2 ⇒ U 1 = U 2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn : 1 2 12 6 2 U U V= = = =U đm .Vậy hai đèn hoạt động bình thường Bài tập 3: Cho hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V, cường độ dòng điện định mức lần lần lượt là 0,36A và 0,22 được mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V a) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn? b) Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Có nên mắc như vậy không? Giải: a)Điện trở mỗi đèn: R 1 = 1 2 2 1 2 110 110 305 ; 500 0,36 0,22 U U R I I = = Ω = = = Ω Vì hai đèn mắc nối tiếp nên I 1 = I 2 = I Ap dụng định luật Ôm: 1 2 220 0,27 305,6 500 U U I A R R R = = = + + Vậy cường độ dòng điện qua mỗi đèn là 0,27A b) I 1đm =0,36A mà I 1 = 0,27A ⇒ đèn 1 sáng yếu hơn bình thường I 2đm =0,22A mà I 2 = 0,27A ⇒ đèn 2 sáng hơn mức bình thường Không nên mắc như vậy vì đèn có cường độ dòng điện định mức thấp dễ bị cháy IV. Rút kinh nghệm: …………………………………………………………………………………………………. Trang 6 …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO l , S, ρ Bài 1: Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng 250g và có tiết diện dây là 1mm 2 .Tính điện trở của cuộn dây này , biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 -6 Ωm và khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m 3 Giải: Ta có : m D V = với V= S.l do đó m D Sl = ⇒ m l DS = Ap dụng công thức 8 2 6 2 1,7.10 .0,25 0,5 . 8900.(10 ) l m R S D S ρ ρ − − = = = ≈ Ω Bài 2: Một dây điện trở tiết diện tròn có đường kính 1mm, chiều dài 20m, có điện trở 5Ω .Hỏi một dây điện trở cùng làm bằng một chất có chiều dài 10m va 2đường kính tiết diện là 0,5mm thì có điện trở là bao nhiêu? Giải Tiết diện của hai dây lần lượt là: 2 1 1 4 d S π = và 2 2 2 4 d S π = Điện trở của mỗi dây là: 1 1 1 l R S ρ = và 2 2 2 l R S ρ = Vậy : 2 1 2 2 2 1 1 1 2 1 1 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 20.0,5 20.0,25 1 4 . . 2 10.1 10 2 4 l d R S l S l l d l d R S l l l d S π ρ π ρ = = = = = = = ⇒ R 2 = 2R 1 = 2.5 = 10Ω Bài 3: Trên một biến trở có ghi 20Ω - 2,50A a) Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu cố định của biến trở b) Dây dẫn của biến trở được làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1.10 -6 Ωm, có chiều dài 50m . Tính tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở Giải: a) Hiệu điện thế được phép đặt vào hai đầu biến trở là: U = I.R = 20. 2,50 = 50V b) Từ công thức l R S ρ = ⇒ 6 6 2 . 50 1,1.10 . 1,1.10 .2,5 2,75 20 l S mm R ρ − − = = = = Bài 4: Một cuộn dây dẫn gồm nhiều vòng , điện trở suất của chất làm dây là 1,6.10 -8 Ωm, tiết diện là 0,1mm 2 . Cuộn dây được mắc vào giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 1,2A. Trang 7 a) Tính điện trở của dây b) Tính chiều dài của dây dẫn làm cuộn dây c) Muốn cho dòng điện qua cuộn dây là 1A thì phải mắc thêm một điện trở như thế nào và bằng bao nhiêu? Biết rằng hiệu điện thế giữa hai điểm A, B luôn không đổi Giải a) Điện trở của dây Ap dụng định luật Ôm , ta có 12 10 1,2 U R I = = = Ω b) Ap dụng công thức tính điện trở .l R S R l S ρ ρ = ⇒ = Thay số : 7 8 10.10.10 62,5 1,6.10 l m − − = = c) Từ định luật Ôm cho đoạn mạch U I R = Nếu U không đổi , muốn giảm I thì phải tăng R . Theo đề bài I giảm , muốn vậy phải mắc thêm một điện trở R' nối tiếp với dây R để điện trở của đọan mạch tăng lên Điện trở của đọan mạch : 12 ' 12 1 10 ' 12 ' 2 AB U R R R I R R = + = = = + = ⇒ = Ω Bài 5 : Hai đọan dây điện trở bằng nikêlin và constantan có cùng tiết diện , cùng chiều dài mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực một nguồn điện một chiều 9V Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đọan dây Giải: Gọi R 1 là điện trở của dây nikêlin . Ta có : 1 1 1 1 l R S ρ = R 2 là điện trở của dây constantan .Ta có : 2 2 2 2 l R S ρ = Do đó : 1 1 6 1 1 1 6 2 2 2 2 2 0,4.10 4 0,5.10 5 l R S l R S ρ ρ ρ ρ − − = = = = Vì hai dây mắc nối tiếp nên : 1 1 1 2 2 2 4 4 5 5 U R U U U R = = ⇒ = Mà U 1 +U 2 = 9V Vậy : 2 2 2 4 9 5 5 U U U V+ = ⇒ = và U 1 = 4V IV. Rút kinh nghệm: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Trang 8 Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP - KIỂM TRA I. Lý thuyết + Hệthức định luật Ôm + Ap dụng định luật Ôm cho các đọan mạch : nối tiếp , song song + Công thức tính điện trở theo l, S, ρ II. Bài tập: Bài 1: Cho hai điện trở R 1 = 2Ω , R 2 = 6Ω , . Hãy tính : a) Điện trở của chúng khi mắc nối tiếp b) Điện trở của chúng khi mắc song song c) Nêu mắc mạch điện ở câu a và b lần lượt vào hiệu điện thế không đổi 12V thì dòng điện qua mỗi điện trở bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải: a) Tính R tđ theo công thức R tđ = R 1 + R 2 b) Tính R tđ theo công thức 1 2 1 2 td R R R R R = + c) -Mắc nối tiếp : I 1 = I 2 = I = td U R - Mắc song song : U 1 = U 2 = U Ap dụng định luật Ôm: I 1 = 1 U R ; I 2 = 2 U R Bài 2: Cho hai điện trở R 1 = 20Ω , R 2 = 30Ω mắc nối tiếp. A B Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, dây nối có điện R 1 R 2 trở không đáng kể . Khi mắc hai đầu A,B vào hiệu điện thế không đổi , vôn kế chỉ 10V.Hãy tính: a) Điện trở của đọan mạch AB b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu AB, hiệu điện thế giữa hai đầu R 2 c) Biết hai điện trở nói trên là hai dây kim loại có cùng tiết diện là 0,1mm 2 và đều có điện trở suất là 0,4.10 -6 Ωm .Tìm chiều dài mỗi dây kim loại Hướng dẫn giải: a) R AB = R 1 + R 2 = 50Ω b) I 1 = I 2 =I = 1 10 0,5 20 v U A R = = ; U AB = IR AB = 0,5. 50 = 25V; U R2 = IR 2 =0,5.30=15 c) Chiều dài mỗi dây : 6 1 1 1 1 6 1 6 2 2 2 2 2 6 2 20.0.1.10 5 0,4.10 30.0,1.10 7,5 0,4.10 l R S R l m S l R S R l m S ρ ρ ρ ρ − − − − = ⇒ = = = = ⇒ = = = Trang 9 V IV. Rút kinh nghệm: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Mắc Nối Tiếp (tt) I /Mục tiêu: - Chuẩn bị cho kiểm tra và ôn lại các bài tập chuẩn bị thi học kì. - Kiến thức:Củng cố cho học sinh các kiến thức về định luật ôm , đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, học sinh tính các đại lượng I,U,R trong đoạn mạch mắc nối tiếp - Kĩ năng: H/s có kĩ năng giả bài tập vật lí: tóm tắt,trình bầy H/s có kĩ năng tính toán , linh hoạt khi sử dụng các công thức II/ Chuẩn bị : GV: Bài tập HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan III/ Tổ chức các hoạt động dạy học. 1 Ổn định: 2. Kiểm tra: HS1: Phát biểu nội dung định luật ôm , viết biểu thức của định luật ? HS2: Viết các công thức của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp ? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Bài tập định luật ôm Bài 1: Cho điện trở R 1 =15 Ω . a/Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu? b/ Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? Đọc đề bài ? Bài cho biết những đại lượng điện nào ? y/c tìm đại lượng nào? Tính I=? Biết I,R tìm U=? Y/c hs lên bảng trình bầy lời giải Nhận xét bài giải của bạn. Vận dụng kiến thức nào đã học? Chốt lại : U I R = ⇒ U=I.R ; R= U I 1.Bài tập 1: h/s hoạt động cá nhân: đọc đầu bài , tóm tắt: R 1 =15 Ω . Trang 10 [...]... châm đều chỉ các hướng khác nhau, nhưng hai kim nam châm đặt ở hai đầu thanh thì cùng chỉ hướng Nam - Bắc D Các kim nam châm đều chỉ các hướng khác nhau, nhưng hai kim nam châm đặt ở hai đầu thanh thì cùng chỉ một hướng Câu 7 Ở đâu có từ trường? A Xung quanh vật nhiễm điện B Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất C Chỉ ở những nơi có hai nam châm tương tác với nhau D Chỉ ở những... cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào? Câu 2 Trên thanh nam châm, hãy chỉ ra chỗ hút sắt mạnh nhất, chỗ hút sắt yếu nhất? Câu 3 Có hai thanh AB và CD giống hệt nhau: một thanh là nam châm còn thanh kia làm bằng sắt Không dùng bất kì vật nào khác, hãy tìm ra thanh nào là nam châm, thanh nào là sắt? Câu 4 Với một miếng xốp nhẹ và một thanh nam châm thẳng, hãy nêu cách xác điịnh phương hướng? Câu... ở những nơi có sự tương tác giữa nam châm với dòng điện Câu 8.Trên thanh nam châm, chỗ nào hút sắt mạnh nhất? A Phần giữa của thanh B Chỉ có từ cực Bắc C Cả hai từ cực D Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau Câu 9. Từ trường không tồn tại ở đâu? A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện S N C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh trái Câu 10 Có một nam châm thẳng, người ta bẻ nam châm thành các... đèn tiêu thụ - So sánh với công suất định mức của 2 bóng Giải: Điện trở của mỗi đèn là: Trang 19 P = U I = U U U2 U 2 2202 = ⇒R= = ≈ 484(Ω) R R P 100 Điện trở của hai bóng đèn mắc nối tiếp là: Rt=2R= 484.2 =96 8 ( Ω ) Công suất toàn phần ( công suất tiêu thụ ) của hai bóng đèn là : Pt = U 2 2202 = = 50 ( w) Rt 96 8 Ta thấy công suất này chỉ bằng một nửa công suất định mức của một bóng đèn Hoạt động 2:... .bị nhiễm từ và hút Thanh này kéo .xuống và đồng thời đẩy lá thép ra xa bị hở, mạch điện Do màng loa đàn hồi nên kéo thanh T về , mạch điện lại Quá trình cứ lặp đi lặp lại, màng loa dao động và phát ra âm thanh Câu 13 Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của van nước Trong máy giặt Đọc kĩ nguyên tắc hoạt động của van, sau đó đánh số vào ô tròn trên hình vẽ sao cho phù hợp Van điện từ bao gồm lõi... Quan sát hiện tượng và cho biết: a Tên các cực của ống dây b Chiều dòng điện qua ống dây c tên cực A và B N S K A B M Câu 6 Ống dây MN có lõi sắt, có dòng điện chạy qua ( hình bên ) K H ãy x ác định chiều dòng điện, tên cực M và cực N Câu 7 Nếu lồng hai ống dây có cường độ dòng điện như nhau thì từ trường A sẽ như thế nào nếu: a Hai dòng cùng chiều b Hai dòng ngược chiều Câu 7.Một vòng dây dẫn mang... trong những ứng dụng của van điện từ là điều chỉnh lượng nước trong máy IV Rút kinh nghiệm: giặt nước ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần: 19 Tiết: 19 Ngày soạn: Ngày dạy: LỰC ĐIỆN TỪ Câu 1.Dòng điện là các hạt mang điện tích chuyển động trong từ trường, do vậy, lực điện từ xuất hiện khi: A Dòng điện đặt trong từ trường B Hạt mang điện tích dương chuyển... khi đó hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là: ADCT : I = U ⇒ U=I.R R =0,7.15=10,5 (V) Hoạt động 2: Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp Bài 2 :Hai điện trở R1 , R2 và am pe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A,B a/ vẽ sơ đồ mạch điện trên b/ Cho R1=5 Ω , R2=10 Ω , am pe kế chỉ 0,2A Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách y/c hs đọc đề bài ? tóm... nào thì có tác dụng từ? Trang 23 A Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây mới có tác dụng từ B Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh một lõi sắt mới có tác dụng từ C Chỉ có dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng mới có tác dụng từ D Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ Câu 6 Khi ta dặt các kim nam châm thử nối tiếp nhau trên một đường sức từ của thanh nam châm thì: A Các kim... giấy cứng có độ đàn hồi tốt được tựa trên…………….Một …………….được gắn vào cổ của màng loa Ống dây này có thể trượt trên trong hai khe của………… Trang 26 S 1 N 2 S 4 Câu 12 Tìm hiểu cấu tạo của còi ôtô: a Trên hình vẽ bên còn thiếu các mũi tên, em hãy đánh dấu vào sao cho phù hợp: 1 thanh hút sắt hình chữ T 2 tiếp điểm 3 lá thép gắn với tiếp điểm 4 màng loa 5 cuộn dây 6 khóa điện 7 lõi thép 5 2 4 1 3 7 6 . constantan có cùng tiết diện , cùng chiều dài mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực một nguồn điện một chiều 9V Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đ an. điện thế giữa hai đầu đ an mạch bằng hiệu điện thế giữ hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ U = U 1 = U 2 = … + Điện trở tương đương của đ an mạch gồm hai điện trở