báo cáo về lý luận cơ bản về marketing dịch vụ
1 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING DỊCH VỤ - Bản chất và đặc điểm cơ bản của Dịch vụ: Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là khơng sờ thấy được và khơng dẫn đến sự chiếm đoạt một cái gì đó (1) . Việc thực hiện dịch vụ có thể có và cũng có thể khơng liên quan đến hàng hóa dưới dạng vật chất của nó. Dịch vụ có 4 đặc điểm cần được chú ý đến khi xây dựng các chương trình Marketing: Tính khơng sờ thấy được; Tính khơng thể tách rời khỏi nguồn gốc; Tính khơng ổn định về chất lượng; Tính khơng lưu giữ được - Phân loại Dịch vụ: Nguồn dịch vụ là ng ười hay máy? Dịch vụ có nguồn gốc là con người có những dịch vụ cần có nhân lực chun nghiệp (kế tốn, tư vấn về các vấn đề quản lý) hay những chun gia hành nghề (qt dọn, chăm sóc vườn hoa…); Những dịch vụ có nguồn gốc là máy móc, bao gồm những dịch vụ cần máy tự động (máy tự động rửa ơ tơ, máy tự động bán hàng…), hay những thiết bị có người điều khiển, trình độ tay nghề tương đối thấp (taxi…), hay những thiết bị cần sự điều khiển của những chun gia có trình độ cao (máy bay, máy tính điện tử…) Khách hàng có nhất thiết phải có mặt khi cung ứng dịch vụ cho họ khơng? Động cơ mua dịch vụ của khách hàng là gì? Động cơ của người cung ứng dịch vụ là gì? (1) Marketing căn bản trang 478, Philip Kotler THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương - Phạm vi phổ biến và tầm quan trọng của Marketing trong lĩnh vực dịch vụ: Các Cơng ty Dịch vụ thường lạc hậu so với các cơng ty sản xuất trong việc sử dụng thực tế Marketing. Ngày nay, khi tình hình cạnh tranh ngày càng quyết liệt, chi phí tăng, nhịp độ tăng năng suất giảm và chất lượng dịch vụ ngày một sút kém, ngày càng có nhiều tổ chức dịch vụ bắt đầu quan tâm đến Marketing. Ngân hàng cũng là m ột lĩnh vực hoạt động mà trong một thời gian tương đối ngắn Marketing đã trở nên phổ biến.Lúc đầu các ngân hàng hình dung Marketing là một sự kết hợp các biện pháp kích thích với thái độ niềm nở, nhưng bây giờ họ đã có những bộ phận marketing, những hệ thống thơng tin, lập kế hoạch và kiểm tra. I.2 DỊCH VỤ TRẢ GĨP I.2.1 Thị trường tài chính I.2.1.1 Lịch sử hình thành thị trường tài chính Tài chính ra đời và tồn tại trong điều kiện kinh tế - xã hội khi mà ở đó xuất hiện nền sản xuất hàng hóa. Lịch sử phát triển của xã hội đã cho thấy, khi phân cơng lao động xã hội phát triển, chế độ tư hữu xuất hiện, thì dẫn đến sự ra đời của một nền sản xuất dựa trên cơ sở trao đổi hàng hóa và tiền tệ trở thành mộ t phương tiện khơng thể thiếu được cho chính sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất đó (2) Sự xuất hiện tiền tệ đã nhanh chóng thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế, đồng thời làm nên cuộc cách mạng trong cơng nghiệp phân phối: từ phân phối bằng hiện vật sang phân phối bằng giá trị. Trong nền kinh tế hàng hóa tiền tệ, sản phẩm sản xuất ra để bán. Hàng hóa khi trao đổi trên thị trường cần phải biểu thị giá cả của nó. Giá cả là hình thức biểu hiện bằ ng tiền của giá trị. (2) Nhập mơn Tài Chính – Tiền Tệ trang 2, PGS.TS Sử Đình Thành – TS Vũ Thị Minh Hằng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương Khi hàng hóa thực hiện giá trị phải gắn liền với sự vận động của tiền tệ đồng thời phát sinh thu nhập cho người cung cấp hàng hóa. Các khoản thu nhập này, trải qua q trình phân phối, tạo ra nguồn tài chính hay quỹ tiền tệ của các chủ thể kinh tế. Sự liên tục của q trình sản xuất hàng hóa ln ln đòi hỏi các quỹ tiền tệ phải được tạo lập, phân phối, sử dụng và đây chính là cơ sở làm nảy sinh thị trường tài chính I.2.1.2 Định nghĩa thị trường tài chính Thị trường tài chính là tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn, diễn ra dưới hình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền tệ và các chứng từ có giá nhằm chuyển dịch từ nơi cung cấp đến nơi có nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh tế. Một hệ thống thị trường tài chính hồn chỉnh phải bao gồm hệ thống thị trường tiền tệ hoạt động ch ủ yếu thơng qua hệ thống ngân hàng, kho bạc nhà nước, các cơng ty tài chính và thị trường vốn, trong đó thị trường chứng khốn giữ vai trò quan trọng (3) Thị trường tài chính là một bộ phận quan trọng bậc nhất trong hệ thống tài chính, chi phối tồn bộ hoạt động của nền kinh tế hàng hóa. Thị trường tài chính phát triển góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. I.2.1.3 Vai trò, Chức năng thị trường tài chính - Thị trường tài chính đóng vai trò là kênh dẫn vốn từ người tiết kiệm đến người kinh doanh, giúp cho việc chuyển vốn từ người khơng có cơ hội đầu tư sinh lời đến những người có cơ hội đầu tư sinh lời. - Thị trường tài chính thúc đẩy việc tích lũy và tập trung nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, s ản xuất kinh doanh. (3) Nhập mơn Tài Chính – Tiền Tệ trang 15 – PGS.TS Sử Đình Thành – TS Vũ Thị Minh Hằng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương - Thị trường tài chính giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn, khơng chỉ đối với người có tiền đầu tư mà còn cả với người vay tiền để đầu tư. Người cho vay sẽ có lãi thơng qua lãi suất cho vay. Người đi vay vốn phải tính tốn sử dụng vốn vay đó hiệu quả nhất do họ phải hồn trả cả vốn lẫn lãi cho người cho vay đồng thời phải tạo thu nh ập và tích lũy cho chính bản thân mình - Thị trường tài chính tạo thuận lợi cho việc thực hiện các chính sách mở cửa, cải cách kinh tế của Chính phủ thơng qua các hình thức như phát hành trái phiếu ra nước ngồi, bán cổ phần, thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào các ngành sản xuất kinh doanh trong nước. - Thị trường tài chính cho phép thực hiện các chứng từ có giá, bán cổ phiếu, trái phiếu, đổi tiền I.2.1.4 Các hình thức của thị trường tài chính Cấu trúc thị trường tài chính gồm: Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần, Thị trường cấp một và thị trường cấp hai, Thị trường tiền tệ và thị trường vốn (4) Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần Thị trường nợ : phương pháp chung nhất mà các cơng ty sử dụng để vay vốn trên thị trường tài chính là đưa ra một cơng cụ vay nợ, ví dụ như trái khốn hay một món vay thế chấp. Cơng cụ vay nợ là sự thoả thuận có tính chất hợp đồng có lãi suất cố định và hồn trả tiền vốn vào cuối kì hạn. Kì hạn dưới 1 năm là ngắn hạn, trên 1 năm là trung và dài hạn. Thị trường nợ là thị trường diễn ra việc mua bán các cơng cụ nợ kể trên. Dịch vụ trả góp nằm trong hình thức này. (4) Website: www.wikipedia.org – Thị trường tài chính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương Thị trường vốn cổ phần: phương pháp thứ hai để thu hút vốn là các cơng ty phát hành cổ phiếu. Người nắm giữ cổ phiếu sở hữu một phần tài sản của cơng ty có quyền được chia lợi nhuận ròng từ cơng ty sau khi trừ chi phí, thuế và thanh tốn cho chủ nợ (những người sở hữu cơng cụ nợ). Thị trường cấp một và thị trường cấp hai Thị trường cấp một là thị trường tài chính trong đó diễn ra việc mua bán chứng khốn đang phát hành hay chứng khốn mới. Việc mua bán chứng khốn trên thị trường cấp một thường được tiến hành thơng qua trung gian là các ngân hàng. Thị trường cấp hai là thị trường mua bán lại những chứng khốn đã phát hành. Khi diễn ra hoạt động mua bán chứng khốn trên thị trường này thì người vừa bán chứng khốn nhận được tiền bán chứng khốn còn cơng ty phát hành khơng thu được tiền nữa, một cơng ty thu được vốn chỉ khi chứng khốn của nó được bán lần đầu tiên trên thị trường cấp một. Thị trường tiền tệ và thị trường vốn Thị trường tiền tệ là một thị trường tài chính chỉ có các cơng cụ ngắn hạn (kỳ hạn thanh tốn dưới 1 năm). Thị trường vốn là thị trường diễn ra việc mua bán các cơng cụ nợ dài hạn như cổ phiếu, trái phiếu. Thị trường vốn được phân thành ba bộ phận là thị trường cổ phiếu, các khoản cho vay thế chấp và trái phiếu. I.2.2 Dịch vụ trả góp I.2.2.1 Lịch sử hình thành Dịch vụ trả góp Dịch vụ trả góp xuất hiện đầu tiên tại Mỹ từ khoảng năm 1850 với hình thức mua máy may trả góp. Phụ nữ rất hào hứng với dịch vụ này, vì lần đầu tiên xuất hiện máy may, giúp phụ nữ có thể rút ngắn thời gian may một cái áo từ 14 giờ xuống còn chỉ trong 1 giờ đồng hồ, và lại còn được mua trả góp. Đó THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương là một sự tiết kiệm sức lao động rất lớn và đến khoảng năm 1870 giá của một chiếc máy may chỉ khoảng 30 – 40 đơla nếu mua bằng trả góp. Mặt hàng trang trí nội thất sau đó cũng được bán bằng hình thức trả góp. Một bài báo vào năm 1899 ở Boston đã viết rằng nửa số lượng các cửa hàng trang trí nội thất đang sử dụng dịch vụ trả góp. Vào khoảng n ăm 1900, với sự ra đời của dịch vụ trả góp mua xe hơi, dịch vụ trả góp đã thật sự bùng nổ và 7 năm sau đó, giao dịch trả góp đã trở nên phổ biến và được áp dụng rộng khắp cho nhiều mặt hàng như máy may, radio, tủ lạnh, máy hát đĩa, máy giặt, máy hút bụi, nữ trang, quần áo và cả xe hơi. Năm 1924, 75% xe hơi được bán với hình thức trả góp, 80% máy hát đĩa, 75% máy giặt, 65% máy hút b ụi và 25% nữ trang cũng được bán dưới hình thức trả góp. Dịch vụ trả góp cũng từ đó được lan rộng sang các nước khác tại Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Á… và phát triển mạnh mẽ đến ngày hơm nay (5) I.2.2.2 Định nghĩa Dịch vụ trả góp Trả góp là một hình thức cho vay mà người vay có thể trả trước hoặc khơng trả trước một số tiền, phần còn lại sẽ được trả định kỳ theo lịch trình định sẵn. Khoảng thời gian trả phần còn lại có thể vài tháng hoặc thậm chí đến 30 năm. Một tài sản thế chấp trả dần có thể xem là một hình thức trả góp. Tùy từng khoảng thời gian hoặc phần tră m trả trước được chọn mà có những hình thức trả góp và thanh tốn khác nhau (5) Website: www.myvesta.org/history/hisotryinstallment THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương I.2.2.3 Vai trò của Dịch vụ trả góp - Người tiêu dùng có thể mua ngay món hàng u thích nhưng vẫn còn tiền để dành, giúp kích thích tiêu dùng, tạo sự phát triển cho nền kinh tế - Người tiêu dùng sẽ có cuộc sống tiện nghi hơn với khoản tiền nhỏ mà khơng cần chờ đợi lâu - Người tiêu dùng có thể tự lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho mình với những lịch trình trả góp vừa túi tiền I.2.2.4. Các hình thức trả góp - Hiện nay Dịch vụ trả góp được áp dụng rộng khắp các mặt hàng: nhà, đất, xe ơ tơ, xe gắn máy, hàng điện máy, hàng trang trí nội thất, thậm chí là tiền mặt… - Khách hàng cũng có thể chọn thời gian trả góp tùy thích: vài tháng, vài năm, thậm chí lên đến 30 năm. - Số tiền trả trước có thể là 80%, 70%, 60%, 50%, 40%, 30%, 20% . thậm chí là 0%. Phần còn lại sẽ được trả dần theo định kỳ mỗi tháng, mỗi q… I.3.CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐỐI V ỚI DỊCH VỤ TRẢ GĨP I.3.1 Marketing trong Dịch vụ trả góp Dịch vụ trả góp thực chất cũng là một hình thức chào bán sản phẩm hữu hình với phương thức thanh tốn khác với trả thẳng, thơng thường là trả dần theo từng khoảng thời gian được định sẵn. Vì vậy, Marketing trong Dịch vụ trả góp cũng dựa trên Marketing căn bản. Với cái đích cuối cùng là lợi nhuận, các cơng ty tài chính phải thừ a nhận rằng Marketing cũng là một cơng cụ kinh doanh, được coi như một cơng nghệ ngân hàng hiện đại khơng thể thiếu trong q trình tồn cầu hóa hiện nay. Có thể hiểu Marketing trong Dịch vụ trả góp là nâng cao hiệu quả cạnh tranh, thu hút và mở rộng khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm, khơng ngừng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương nâng cao lợi nhuận. Ngồi ra, Marketing trong Dịch vụ trả góp là sách lược giúp khách hàng tự hoạch định kế hoạch chi tiêu của mình một cách hợp lý và thuận lợi nhất. I.3.2 Đặc điểm Marketing trong Dịch vụ trả góp Được hình thành trên cơ sở vận dụng nội dung quan điểm Marketing hiện đại, Marketing trong Dịch vụ trả góp có những đặc điểm sau: - Marketing trong Dịch vụ trả góp là loại hình Marketing dịch vụ tài chính Dịch v ụ trả góp là một bộ phận của dịch vụ tài chính, một loại hình dịch vụ chất lượng cao, có vai trò thúc đẩy tiêu dùng, từ đó tăng khả năng phát triển của nền kinh tế. Nhiệm vụ của Marketing trong Dịch vụ trả góp là đa dạng hóa sản phẩm, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, từ đó đưa ra các gói sản phẩm cũng như các chương trình Marketing phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng - Marketing trong Dịch vụ trả góp mang đặc điểm của Marketing dịch vụ Khác với hàng hóa được bán trả thẳng thanh tốn một lần, khách hàng trong Dịch vụ trả góp sau khi mua hàng vẫn phải liên hệ với nơi cung cấp dịch vụ nhiều lần sau khi mua để thanh tốn trả chậm theo lịch định sẵn, hoặc sử dụng các dịch vụ khác: chấm dứt sớm,… Vì vậy đòi hỏi Marketing trong D ịch vụ trả góp phải ln đưa ra được các chương trình, chiến lược nhằm chăm sóc khách hàng tốt nhất sau khi mua hàng I.3.3 Chức năng, vai trò của Marketing trong Dịch vụ trả góp Cũng giống như Marketing cho những sản phẩm hữu hình khác, Marketing trong Dịch vụ trả góp cũng sẽ có chức năng, vai trò như sau: - Marketing trong Dịch vụ trả góp là cơng cụ kết nối cơng ty với thị trường Trong bất cứ ngành hàng nào, việc nắm bắ t thị trường, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thật sự của người tiêu dùng để từ đó đưa ra các sản phẩm với THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương những tiện ích phù hợp ln là một chìa khóa cho sự thành cơng của doanh nghiệp. Dịch vụ trả góp cũng khơng ngoại lệ, cũng cần nắm rõ được sự vận hành của thị trường, sự biến đổi liên tục của nhu cầu khách hàng trên thị trường cũng như vị trí, sản phẩm cơng ty cung cấp trên thị trường để từ đó đưa ra các chiến lược phát triển phù hợp, trên cơ sở đ ó xác lập và triển khai các giải pháp marketing cụ thể. Nói cách khác, tồn bộ các hoạt động gắn kết giữa cơng ty cung cấp Dịch vụ trả góp và thị trường như đã nêu trên đều thuộc phạm vi của hoạt động marketing. - Marketing là cơng cụ hữu hiệu thu hút khách hàng Nhằm thu hút khách hàng, Cơng ty cung cấp dịch vụ trả góp cần phải chú ý đến việc thiết kế và triển khai gói sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, cũng như các chương trình Marketing hổ trợ nhằm thu hút khách hàng tìm đến sản phẩm của cơng ty. Chiến lược Marketing cần được xây dựng và phát triển hợp lý, thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng với những dịch vụ phù hợp nhất, nhanh nhất, chi phí thấp nhất nhằm tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái, an tâm, thuận tiện khi sử dụng dịch vụ. Nhờ có hoạt động Marketing mà cơng ty có thể giữ chân khách hàng cũ, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới m ột cách hiệu quả nhất - Marketing là cơng cụ nâng cao khả năng cạnh tranh Cơ chế thị trường chính là cơ chế cạnh tranh. Khi đưa ra một sản phẩm, cơng ty cần có những chiến lược Marketing nhằm tạo sự khác biệt hóa trong dịch vụ của mình nhằm thu hút khách hàng. Hơn nữa, ngay khi chiếm lĩnh thị trường, cơng ty cũng phải tiến hành các chiến lược bảo vệ và củng cố thị trườ ng nhằm đảm bảo đối thủ cạnh tranh khơng thể nhanh chóng sao chép mơ phỏng, tiến tới chiếm lĩnh thị trường mới mở của cơng ty mình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương - Marketing trong Dịch vụ trả góp là sách lược giúp khách hàng tự lên kế hoạch chi tiêu một cách hợp lý và thuận tiện nhất. Marketing giúp khách hàng nhìn nhận được các tiện ích từ dịch vụ trả góp, tự chọn sản phẩm, phương thức thanh tốn, thời gian thanh tốn sao cho mua được món hàng cần thiết mà vẫn còn tiền để dành cho những kế hoạch khác. I.4. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG DỊCH VỤ TRẢ GĨP I.4.1 Phân khúc thị trường và lựa chọn thị tr ường mục tiêu Các Cơng ty xác định những nhóm khách hàng tiềm năng có hành vi mua sản phẩm dịch vụ tương tự bằng cách nhận diện và nhóm nhu cầu của các khách hàng khác nhau vào các phân đoạn. Phân đoạn thị trường giúp các cơng ty nhìn thấy cơ hội trên thị trường thơng qua cơng việc phân tích nhu cầu của từng nhóm khách hàng. Việc phân đoạn thị trường là một cơng cụ hữu ích để cải thiện mối quan hệ với khách hàng. Kết quả là nâng cao được bán hàng chéo, bán hàng gộp nhiều sản phẩm và thiết lập quan hệ lâu dài với khách hàng Phân đoạn thị trường là cơ sở tiền đề để xây dựng chiến lược thị trường. Nếu làm tốt cơng việc phân đoạn thị trường, qua đó xác định cho mình một thị trường mục tiêu thích hợp, sẽ dễ dẫn đến thành cơng vì chiến lược thị trường dựa trên cơ s ở năng lực và lợi thế thực sự phù hợp với nhu cầu của thị trường Các bước của cơng đoạn phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu: - Bước 1: hiểu rõ thị trường và đối thủ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... cơng ty Các nhà Marketing của cơng ty cung cấp dịch vụ trả góp lo ngại khách hàng rơi vào trạng thái nghi ngại về tính đúng đắn của quyết định mua hàng Do dịch vụ trả góp rất nhạy cảm, ẩn chứa nhiều rủi ro nên sau khi mua, khách hàng thường có thiên hướng chấm dứt sớm Điều này đòi hỏi cơng ty cung cấp dịch vụ trả góp phải có một chính sách nhất qn, rõ ràng với nhiều ưu đãi và đặc biệt là một dịch vụ. .. internet hay qua mơi giới…) Ai là người quyết định sử dụng dịch vụ và ai là người có ảnh hưởng nhất đối với quyết định sử dụng dịch vụ? Những thói quen của khách hàng là gì? Ví dụ, họ thường lấy thơng tin về dịch vụ từ nguồn nào? (truyền hình, sách báo, tạp chí, người khác giới thiệu…) Động cơ thúc đẩy sử dụng dịch vụ của họ là gì? (thái độ phục vụ của nhân viên, thủ tục nhanh gọn, …) GVHD: TS Lê Tấn... tốt nhằm khẳng định dịch vụ với khách hàng cũng như duy trì mối quan hệ cho những sản phẩm khác sau này GVHD: TS Lê Tấn Bửu SVTH: Võ Thị Thùy Dương THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TRẢ GĨP TẠI VIỆT NAM VÀ DỊCH VỤ TRẢ GĨP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI GIẤC MƠ DỄ DÀNG (EASY) II.1 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ TRẢ GĨP TẠI VIỆT NAM II.1.1 Sự phát triển của Dịch vụ trả góp II.1.1.1... sàng hỗ trợ, giải đáp mọi thắc mắc qua điện thoại và cung cấp gói dịch vụ Easy phù hợp theo nhu cầu từng cá nhân Thời gian làm việc: 7h – 19h, từ Thứ 2 đến Chủ nhật II.2.2 Giới thiệu về Dịch vụ trả góp tại Cơng ty CPTM Giấc Mơ Dễ Dàng Hiện nay, Easy chỉ mới cung cấp một sản phẩm dịch vụ trả góp duy nhất, đó là mua xe gắn máy trả góp - Dịch vụ áp dụng cho tất cả các nhãn hiệu xe máy hiện có trên thị trường... dựng và củng cố thương hiệu… Phương tiện Marketing là cơng cụ truyền thơng giúp cơng ty tiến hành các hoạt động chiêu thị, truyền đạt thơng điệp Marketing đến khách hàng Việc chọn lựa phương tiện Marketing rất quan trọng vì nó giúp cơng ty đạt được hiệu quả cao nhất trên số tiền đầu tư, nghĩa là cơng ty chọn phương tiện Marketing đến phân khúc triển vọng của cơng ty với một chi phí thấp nhất GVHD: TS... thức dịch vụ này, cộng thêm quan niệm lỗi thời của người dân, ln cho rằng Trả góp chỉ dành cho người nghèo, thủ tục nhiêu khê… đang đặt ra cho ngành dịch vụ này một bài tốn khó cần phải vượt qua, làm sao để người dân nhìn nhận được hết tiện ích cũng như tạo nên một nền tảng vững chắc cho sự phát triển mạnh mẽ và lâu bền của dịch vụ này? Để làm được điều này, mỗi một Cơng ty thuộc lĩnh vực dịch vụ trả... phải được hổ trợ bởi tất cả các nguồn lực của Cơng ty và được đẩy mạnh nhờ quảng cáo I.4.3 Mạng lưới hoạt động Dịch vụ trả góp sẽ dễ dàng phát triển khi mạng lưới hoạt động rộng khắp, điều này được giải thích bởi ba ngun nhân sau: - Việc mở rộng chi nhánh hoạt động: vì hiện nay Dịch vụ trả góp là dịch vụ tương đối mới, người tiêu dùng chưa biết đến nhiều, dịch vụ được mở rộng tại càng nhiều tỉnh thành,... của một số đơng người tiêu dùng, chứ chưa có những chiến lược phát triển rõ ràng nào cho dịch vụ trả góp từ phía nhà nước II.1.3 Ý nghĩa cho sự phát triển Dịch vụ trả góp Dịch vụ trả góp sỡ dĩ xuất hiện và phát triển mạnh mẽ tại các nước vì những tiện ích vượt trội, cần phải được phát huy và duy trì do: - Dịch vụ trả góp tạo ra nhiều phương thức thanh tốn khác nhau, tạo sự thuận tiện cho người tiêu... chiến lược Marketing thích hợp để đánh động được tâm lý người tiêu dùng, tạo dựng niềm tin trong lòng thị trường cho sự khai thác và phát triển lâu dài của loại hình dịch vụ mới này II.1.2 Lý do Dịch vụ trả góp chưa phát triển mạnh tại Việt Nam II.1.2.1 Tổng quan thị trường tài chính Việt Nam Thị trường tài chính Việt Nam được chi phối bởi hệ thống ngân hàng thương mại và ngân hàng cổ phẩn, các cơng ty,... vụ tài chính giai đoạn 2006-2010 đã góp phần hồn thiện khn khổ thể chế về dịch vụ ngân hàng, dịch vụ tài chính Trong giai đoạn 2006-2010, NHNN sẽ tiếp tục xây dựng, chỉnh sửa và bổ sung các quy định về cấp phép, tổ chức và hoạt động của các TCTD, TCTC phù hợp với các cam kết và lộ trình gia nhập WTO; hồn thiện các quy định về quản lý ngoại hối; cải cách hệ thống tài chính tín dụng phù hợp với chuẩn mực . Dương CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 CÁC LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING DỊCH VỤ - Bản chất và đặc điểm cơ bản của Dịch vụ: Dịch vụ là mọi biện pháp. - Marketing trong Dịch vụ trả góp là loại hình Marketing dịch vụ tài chính Dịch v ụ trả góp là một bộ phận của dịch vụ tài chính, một loại hình dịch vụ