Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 01/1/2011 Tuần : 20 , Tiết 20 CƠ NĂNG I. Mục tiêu: - Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. - Tìm được ví dụ minh hoạ và vận dụng các kiến thức vào thưc tế - Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Thí nghiệm H16.2, Quả bi, Bao diêm 2. Học sinh - Soạn trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra. 2. Các hoạt đơng dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Nêu tình huống học tập. GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu để h/s hiểu rõ khái niệm cơ năng. HS: Tìm hiểu khái niệm về cơ năng Hoạt động 2. Hình thành khái niệm thế năng. GV: u cầu hs quan sát hình H16.1a,b nhận xét về hai hình a và b. HS: Nhận xét hình về khả năng sinh cơng của hai hình a và b GV: Làm thí nghiệm u cầu hs quan sát hiện tượng. HS: Quan sát hình vẽ, quan sát kết quả thí nghiệm và đưa ra nhận xét. GV: Thơng báo cơ năng trong thí nghiệm này là thế năng. Cơng thực hiện được trong thí nghiệm này là do lực nào?. HS: Thảo luận, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv. GV: Quan sát hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi để hs có kết luận đúng nhất và từ đó chỉ ra sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn. HS: Theo dõi và ghi chép GV: u cầu các nhóm làm Tn H16.2. HS: Làm thí nghiệm H16.2, quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi. Hoạt động 3. Hình thành khái niệm động năng. GV: u cầu hs làm thí nghiệm H16.3, quan I.Cơ năng. Một vật có khả năng thực hiện cơng cơ học, vật đó có cơ năng. + Đơn vị cơ năng: J II. Thế năng. 1. Thế năng hấp dẫn. C1. Quả nặng A chuyển động xuống dưới, tức là có lực tác dụng và làm vật dịch chuyển. Vậy vật đó có khẳ năng sinh cơng tức là có cơ năng. * Cơ năng của vật trong trường hợp này được gọi là thế năng. Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao. - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0. 2. Thế năng đàn hồi. C2. Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện cơng. Vậy vật có cơ năng. - Cơ năng này cũng gọi là thế năng. Vì nó phụ thuộc vào độ đàn hồi nên gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng. 1. Khi nào vật có động năng. C4. Quả A lăn xuống đập vào miếng gỗ làm nó chuyển động. Tức là nó đã thực hiện cơng. Năm học : 2010 – 2011 1 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 sát và nhận xét hiện tượng. HS: Làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và trả lời các câu hỏi. GV: Phân tích, hướng dẫn hs tìm hiểu về động năng. HS: Tìm hiểu về động năng theo hướng dẫn của giáo viên GV: u cầu hs tiếp tục làm thí nghiệm, nhưng cho quả A lăn từ vị trí cao hơn, tiếp theo làm với quả A nặng. HS: Làm thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận. HS: Thảo luận và chỉ ra các yếu tố động năng phụ thuộc. Hoạt động 4. Vận dụng. GV: u cầu hs tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C9, C10. HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C9, C10. GV: Nhận xét, chốt lại và chốt lại HS: Trả lời và hồn thành nội dung GV: u cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ C5. Một vật chuyển động có khả năng thực hiện cơng tức là có cơ năng. * Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào. C6. Lần này miếng gỗ chuyển động đI xa hơn. Vậy cơng lớn hơn. - Quả A lăn từ vị trí cao nên vận tốc của nó đập vào miếng gỗ lớn hơn. Vậy vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. C7. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn. C8. Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng. IV. Vận dụng. C9. Con lắc lò xo dao động. C10. a. Thế năng. b. Động năng. c. Thế năng. * Ghi nhớ: SGK 3 .Củng cố. - Chốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho hs . - Đọc phần có thể em chưa biết. 4 .H ướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 16.1đến 16.5 – SBT, Chuẩn bị tiết 21. IV. Rút kinh nghiệm Năm học : 2010 – 2011 2 GV: Phạm Quang Sang Ngày tháng năm 2011 Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 07/1/2011 Tuần : 21 , Tiết 21. SỰ CHUYỂN HỐ VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nhận biết và nêu được ví dụ về sự chuyển hố lẫn nhau giữa thế năng và động năng. - Phát biểu được nội dung của sự bảo tồn cơ năng. 2. Kĩ năng - Lắp và làm được thí nghiệm của con lắc đơn. 3. Thái đơ - Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Con lắc đơn 2. Học sinh - Soạn trước bài - Chuẩn bị con lắc đơn và giá treo III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Thế nào là thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn? Lấy thí dụ?. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Nêu tình huống học tập. GV: Nêu vấn đề theo phần mở bài trong SGK. HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu sự chuyển hố của các dạng cơ năng. GV: Làm thí nghiệm với quả bóng rơi u cầu hs quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra. HS: Quan sát hiện tượng thí nghiệm và đưa ra nhận xét. GV: Vận tốc và độ cao của quả bóng thay đổi thế nào khi khi quả bóng rơi xuống và nảy lên?. HS: Thảo luận, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv. GV: Quan sát hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi để hs có kết luận đúng nhất. HS: Theo dõi và ghi chép GV: Hướng dẫn hs phân tích để hs hiểu rõ hơn về sự chuyển hố của các dạng cơ năng. HS: Theo dõi GV: Tiến hành thí nghiệm 2 u cầu h/s quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra. HS: Đọc thơng tin SGK, quan sát hiện tượngk thí nghiệm và trả lời các câu hỏi. GV: Hướng dẫn hs phân tích hiện tượng để I. Sự chuyển hố của các dạng cơ năng. * Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi. C1. Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần. C2. Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng tăng dần. C3. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc quả bóng giảm dần. Thế năng tăng, động năng giảm dần. C4. + Vị trí A thế năng lớn nhất và động năng nhỏ nhất. + Vị trí B thế năng nhỏ nhất và động năng lớn nhất. * Thí nghiệm 2: Con lắc dao động. C5. + Từ A → B: Vận tốc tăng. + Từ B → C: Vận tốc giảm. C6. + Từ A → B: Thế năng → Động năng. Năm học : 2010 – 2011 3 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 hs có kết luận đúng. Có thể mơ tả các thí nghiệm bằng máy chiếu HS: Quan sát qua máy chiếu Hoạt động 3. Tìm hiểu về sự bảo tồn cơ năng. GV: u cầu hs đọc thơng tin SGK, liên hệ kết luận của các thí nghiệm tìm hiểu về sự bảo tồn cơ năng. HS: Tìm hiểu về sự bảo tồn cơ năng dưới sự hướng dẫn của gv từ đó đưa ra định luật. Hoạt động 4. Vận dụng. GV: u cầu hs tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C9. HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C9. GV: Gọi hs trả lời, lớp nhận xét. Nhận xét, chốt lại và đa ra đáp án đúng. HS: Theo dõi và ghi chép GV: u cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK + Từ B → C: Động năng → Thế năng. C7. + Vị trí A và C thế năng lớn nhất. + Vị trí B động năng lớn nhất. C8. Kết luận: Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hố liên tục các dạng cơ năng: Thế năng → Động năng và Động năng → Thế năng. II. Bảo tồn cơ năng. * Định luật: Trong q trình cơ học, động năng và thế năng khơng tự sinh ra hoặc mất đI mà chỉ chuyển hố từ dạng này sang dạng khác. IV. Vận dụng. C9. a) Thế năng → Động năng. b) Thế năng → Động năng. c) Đi lên: Động năng → Thế năng. Đi xuống: Thế năng → §éng n¨ng. * Ghi nhí: SGK 3 .Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em chưa biết. 4 .H ướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 17.1đến 17.4 - SBT - Chuẩn bị tiết 22. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 15/1/2011 Năm học : 2010 – 2011 4 GV: Phạm Quang Sang Ngày tháng năm 2011 Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Tuần : 22 , Tiết 22. ƠN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức- Ơn tập, hệ thống hố các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ơn tập. 2. Kĩ năng- Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập khác nhau. 3. Thái độ- Có thái độ nghiêm túc làm việc khoa học, cẩn thận và tinh thần hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viênH18.3. 2. Học sinh- Trả lời các câu hỏi trước III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Hệ thống hố kiến thức và Kiểm tra. GV: u cầu hs nhớ loại các kiến thức đã học hệ thống kiến thức trọng tâm của chương cơ học. HS: Ơn tập và hệ thống kiến thức của chương cơ học. GV: Hướng dẫn hs hệ thống và khắc sâu các nội dung trọng tâm của chương cho hs. HS: Theo dõi và làm theo u cầu của gv GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ở nhà. HS: Tự thảo luận theo bàn về phần A, B( Mục I và II ) và hồn thiện vào vở. GV: Theo dõi và hướng dẫn h/s nếu hs gặp khó khăn. HS: Hồn thành nội dung theo sự hướng dẫn của gv GV: Hướng dẫn hs hồn thành nội dung các câu 1->6 HS: Hồn thành nội dung theo hướng dẫn của gv GV: Nhận xét và chốt lại nội dung HS: Hồn thành nội dung vào vở Hoạt động 2. Giải bài tập. GV: u cầu h/s tìm hiểu về nội dung của câu hỏi 1, 2, 5 trong phần bài tập và gọi 3 h/s lên bảng giải. HS: Thảo luận và lên bảng giải bài tập 1,2,5. Các hs khác suy nghĩ và nhận xét A. Ơn tập. 1. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. 2. Ví dụ: Một người đang đi xe đạp thì người đó đứng n so với xe đạp, chuyển động so với hàng cây bên đường. 3. Cơng thức tính vận tốc: v= t s 6. Các yếu tố của lực: - Điểm đặt. - Phương, chiều. - Độ lớn. 11. Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F A = d.V 12. Điều kiện vật nổi, chìm: - P> F A : Vật chìm. - P=F A : Vật lơ lửng. - P< F A : Vật nổi. 14. Cơng thức tính cơng cơ học: A=F.s 16. Cơng thức tính cơng suất: P= t A B. Vận dụng. I. Khoanh tròn vào phương án đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 Đ.á n D D B A D D II. Trả lời câu hỏi. 3. Người bị nghiêng sang trái, lúc đó xe được lái sang bên phải. Hiện tượng này liên quan đến qn tính. 5. Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính theo cơng thức: F A = P Vat = d.V III. Bài tập. 1. Cho s 1 = 100 m , t 1 = 25 s s 2 = 50 m, t 2 =20s Năm học : 2010 – 2011 5 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 bài giải của bạn. GV: Quan sát hs giải và hướng dẫn nếu h/s gặp khó khăn. HS: Hồn thành bài tập GV: Đặt các câu hỏi gợi ý hs: - Nêu cơng thức tính vận tộc ? - Nêu cơng thức tính vận tốc trung bình ? HS: Trả lời câu hỏi của gv và dựa vào đó hồn thành câu 1 GV: u cầu hs nêu cơng thức tính áp lực ? HS: Trả lời câu hỏi của gv GV: Hướnh dãn hs các tính tốn HS: Hồn thành câu 2 Tính v 1 = ? v 2 = ? v tb = ? Giải Vận tốc trung bình trên qng đường dốc. v 1 = 1 1 t s = 25 100 = 4 m/s Vận tốc trung bình trên qng đường nằm ngang. v 2 = 2 2 t s = 20 50 = 2,5 m/s Vận tốc trung bình trên cả hai qng đường là: v tb = 21 21 tt ss + + = 2025 50100 + + = 3,3 m/s 2. a) Khi đứng cả hai chân: P 1 = S P = 4 10.150.2 10.45 − = 1,5.10 4 Pa. b) Khi co một chân: Vì S giảm đi một nửa nên P tăng 2 lần: P 2 = 2P 1 = 2.1,5.10 4 =3.10 4 Pa. 5. Cơng suất của lực sĩ là: P= t A = t hm .10. = 3,0 7,0.10.125 = 2916,7 W 3 .Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của chương và khắc sâu nội dung đó cho h/s. 4 .H ướng dẫn học ở nhà. - Tự ơn tập thêm ở nhà. . - Làm lại các dạng bài tập cơ bản của chương để rèn kỹ năng giải bài tập vật lý. - Chuẩn bị tiết 23. IV. Rút kinh nghiệm Năm học : 2010 – 2011 6 GV: Phạm Quang Sang Ngày tháng năm 2011 Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 15/1/2011 Tuần : 23 , Tiết 23. Chương III. Nhiệt học CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mơ hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mơ hình và hiện tượng cần giải thích. 2. Thái độ - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc làm việc khoa học, cẩn thận tỉ mỉ II. Chuẩn bị: - Bình thuỷ tinh. - Nước, rượu. - Ngơ, cát mịn. III. Tiến trình dạyhoc 1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Nêu tình huống học tập. GV: Làm thí nghiệm của phần mở bài trong SGK. HS: Quan sát hiện tượng, nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. GV: Thơng báo cho hs những thơng tin về cấu tạo hạt của vật chất. HS: Theo dõi và nhận biệt vấn đền cần tìm hiểu GV: Hướng dẫn hs quan sát ảnh của kính hiển vi và ảnh của ngun tử silic. HS: Hoạt động cá nhân đọc thơng tin SGK tìm hiểu về cấu tạo của các chất. GV: u cầu hs thảo luận các câu hỏi sau: - Các vật có phải là một khối thống nhất khơng ? - Các chất được câu tạo từ những gì ? HS: Thảo luận, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv. Hoạt động 3. Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm mơ hình. HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm, nhóm trưởng phan cơng nhiệm vụ cho các thành viên và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt khơng. - Vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ, ta gọi là ngun tử và phân tử. - Ngun tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các ngun tử kết hợp lại. II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay khơng. 1. Thí nghiệm mơ hình. C1. Xem các hạt cát và ngơ là các phân tử. Chúng có khoảng cách, nên khi ngơ và cát trộn lẫn chúng xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích bị hụt đi so với tổng thể Năm học : 2010 – 2011 7 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 GV: Hướng dẫn hs phân tích để giải thích được ý nghĩa của thí nghiệm. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và nhận xét hiện tượng. GV: Quan sát , điều khiển các nhóm làm thí nghiệm. HS: Thảo luận về kết quả thí nghiệm từ đó rút ra kết luận cần thiết. Hoạt động 4. Vận dụng. GV: u cầu hs tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C3, C4, C5. HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C3, C4, C5. GV: Gọi hs trả lời, lớp nhận xét HS: Trả lời về các câu hỏi trước lớp GV: Nhận xét, chốt lại và đưa ra đáp án đúng HS: Hồn thành nội dung câu trả lời vào vở GV: u cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ tích ngơ và cát. 2. Giữa các phận tử, ngun có khoảng cách C2. Giữa các phân tử nước và rượu chúng có khoảng cách. Khi trộn rượu và nước các phân tử rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế thể tích bị giảm đi. IV. Vận dụng. C3. Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. C4. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này ra ngồi làm bóng xẹp xuống. C5.Cá vẫn sống được trong nước vì các phân tử khơng khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước * Ghi nhớ: SGK 3 .Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em chưa biết. 4 .H ướng dẫn học ở nhà. - Học thuộc phần ghi nhớ . - Làm bài tập từ 19.1đến 19.3 - SBT - Chuẩn bị tiết 24. IV. Rút kinh nghiệm Năm học : 2010 – 2011 8 GV: Phạm Quang Sang Ngày tháng năm 2011 Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 27/1/2011 Tuần : 24 , Tiết 24. NHUN TỬ-PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG N I. Mục tiêu: 1. Kiến thức -Chỉ ra đựoc chuyển động Bơ-rao - Chi ra được sự tương tự giưa chuyển động quả bóng bay khổng lồ do vơ số học sinh sơ đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng nhận nhận biết quan sát 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc làm việc khoa học và tinh thần hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên - Chuẩn bị bài soạn trên máy chiếu và máy chiếu 2. Học sinh - Xem và soạn trước bài III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Nêu tình huống học tập. GV: Nêu vấn đề như phần mở bài trong SGK. HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. GV: Thơng báo cho h/s những thơng tin về cấu tạo hạt của vật chất trên máy chiếu . HS: Quan sát trên máy chiếu GV: Hướng dẫn h/s quan sát ảnh của kính hiển vi và ảnh của ngun tử silic. - HS hoạt động cá nhân đọc thơng tin SGK tìm hiểu về cấu tạo của các chất. - HS thảo luận, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của g/v. Hoạt động 3. Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. - GV hướng dẫn h/s làm thí nghiệm mơ hình. - HS nhận dụng cụ thí nghiệm, nhóm trưởng phan cơng nhiệm vụ cho các thành viên và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. - GV hướng dẫn h/s phân tích để h/s giải thích được ý nghĩa của thí nghiệm. - HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát và nhận xét hiện tượng. I. Thí nghiệm Bơ-Rao Các hạt phấn hoa trong nước chuyển động khơng ngừng II. Các phân tử, ngyn tử chuyển động khơng ngừng II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay khơng. 1. Thí nghiệm mơ hình. C1. Xem các hạt cát và ngơ là các phân tử. Chúng có khoảng cách, nên khi ngơ và cát trộn lẫn chúng xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích bị hụt đi so với tổng thể tích ngơ và cát. C2. Giữa các phân tử nước và rượu chúng có khoảng cách. Khi trộn rượu và nước các phân tử rượu xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế thể tích bị giảm đi. Năm học : 2010 – 2011 9 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 - GV quan sát , điều khiển các nhóm làm thí nghiệm. - HS thảo luận về kết quả thí nghiệm từ đó rút ra kết luận cần thiết. Hoạt động 4. Vận dụng. - GV u cầu h/s tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C3, C4, C5. - HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C3, C4, C5. - GV gọi h/s trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại và đa ra đáp án đúng. - GV u cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. IV. Vận dụng. C3. Khi khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. C4. Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này ra ngồi làm bóng xẹp xuống. C5. * Ghi nhớ: SGK 2 .Củng cố. - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s . - Đọc phần có thể em chưa biết. IV. Rút kinh nghiệm Năm học : 2010 – 2011 10 GV: Phạm Quang Sang Ngày tháng năm 2011 [...]... Q1= c1m1(t1 – t2) = 130 0,1 (85 – 25 ) = 780 J NhiƯt lỵng do ®ång to¶ ra lµ: Q2= c2m2(t1 – t2) = 380 0,05 (85 – 25 ) = 1140J Ta cã: Q3 = Q1 + Q2 = 1920J HS lªn b¶ng lµm : Tãm t¾t: VËt 1: Êm ®ång thu nhiƯt m1=300g = 0,3 kg t1=250 C t2 =100o C c1= 380 J/kgK m2 = 2kg t2 =100o c c2 = 4200J/kgK Bµi gi¶i NhiƯt lỵng Êm ®ång thu vµo lµ: Q1= c1m1(t2 – t1) = 380 0,3 (100 – 25 ) = 85 50J NhiƯt lỵng níc thu vµo lµ... Ngày 04 tháng 04 năm 2011 Năm học : 2010 – 2011 31 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Năm học : 2010 – 2011 Giáo án : Vật Lý 8 32 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 24/4/2010 Ngày giảng: 8A 28/ 4/2010 8B 28/ 4/2010 Tiết 32: SỰ BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt... dẫn học ở nhà - Học thuộc “ghi nhớ” sgk Xem lại cách giải câu c - Làm BT 23.3; 23.4; 23.5 IV Rút kinh nghiệm Ngày 28 tháng 02 năm 2011 Năm học : 2010 – 2011 18 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 05/03/2011 Tuần : 28 , Tiết 28 KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu: 1 Kiến thức - HS nắm được tất cả các nội dung lý thuyết của các bài đã học để trả lời... tan nhanh hơn BẢNG THỐNG KÊ KIỂM TRA Lớp SS Giỏi Khá 8A SL TL SL 8B 8C TL TB SL IV Rút kinh nghiệm Năm học : 2010 – 2011 21 TL Yếu SL TL Kém SL TL Ngày 07 tháng 03 năm 2011 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Năm học : 2010 – 2011 Giáo án : Vật Lý 8 22 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 13/03/2011 Tuần : 29 , Tiết 29 Tiết 29:... trường? Q = q.m = 46.106.4 = 18, 4.107 (J) HS: Trả lời GV: Gọi 1 hs đọc C6 sgk A 7.107 H= 100% = = 38% HS: Thực hiện Q 18, 4.107 GV: Gọi hs ghi tóm tắt bài HS: lên bảng thực hiện GV: Em nào giải được bài này? HS: Thực hiện Năm học : 2010 – 2011 35 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 3 củng cố: Ơn lại cho hs những ý chính của bài Hướng dẫn hs làm BT 28. 1 SBT 4 Hướng dẫn tự học:... C: Nhiệt dung riêng III/ Vận dụng: C9: Q = m.c ∆ t = 5. 380 .30 = 57000J C10: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1C1 (t 2 − t1 ) = 0,5 88 0 75 = = 33000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2C2 (t2 − t1 ) = 2 4200 75 = = 630.000 (J) Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) Ngày 14 tháng 03 năm 2011 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 20/03/2011 Tuần : 30 , Tiết 30 PHƯƠNG TRÌNH CÂN... tËp Tãm t¾t: VËt 1: chØ to¶ nhiƯt m1 = 100g = 0,1 kg t1 = 85 0C; t2 = 250C c1 = 130J/KgK VËt 2: §ång to¶ nhiƯt m2 = 50g = 0,05 kg t1 = 85 0C; t2 = 250C c2 = 380 J/KgK VËt 3: Níc thu nhiƯt Q3 = ? Bµi gi¶i: GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 B2: Gi¶i bµi tËp : +TÝnh nhiƯt lỵng thu vµo hc to¶ racđa tõng vËt tham gia qu¶t×nh trun nhiƯt + ViÕtph¬ng tr×nh c©n b»ng nhiƯt : Q thu...Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 27/2/2010 Ngày giảng: 8A 4/3/2010 8B 4/3/2010 Tiết 24: NGUN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG N I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Giải thích được sự chuyển động Brao - Hiểu được khi nhiệt độ vật chất càng tăng thì ngun... 4200 2 (100 -25) = 630000J NhiƯt lỵng cÇn thiÕt ®Ĩ ®un nong níc trong Êm lµ: Q = Q1 + Q2 = 630000 +85 50 = 6 385 55J 3 Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rõ hơn - kỷ năng làm bài tập 4 Hướng dẫn tự học: Năm học : 2010 – 2011 30 GV: Phạm Quang Sang Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 - Học thuộc bài Xem lại các bài tập đã giải - Soạn bài “Sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng... THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 HS: Đọc và thảo luận 2 phút GV: Ở bài này ta giải như thế nào? Q2 = Q2 < > m1c (t 2 −t1 ) = m2c (t −t1 ) = HS: < > 200t 2 − 200t1 = 300t −300t1 = giải BT b Vì trong q trình ta bỏ qua sự trao đối nhiệt với các dụng cụ với bên ngồi C2: Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra Q1 = Q 2 = m1c1 (t1 − t2 ) = 0,5. 380 (80 − 20) = 11400( J ) = − > 200t 2 . nghiệm Năm học : 2010 – 2011 18 GV: Phạm Quang Sang Ngày 28 tháng 02 năm 2011 Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 05/03/2011 Tuần : 28 , Tiết 28 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục. Quang Sang Ngày tháng năm 2011 Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 27/2/2010 Ngày giảng: 8A 4/3/2010 8B 4/3/2010 Tiết 24: NGUN TỬ. PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG N I/ Mục tiêu: 1 tiết 24. IV. Rút kinh nghiệm Năm học : 2010 – 2011 8 GV: Phạm Quang Sang Ngày tháng năm 2011 Trường THPT Ninh Thạnh Lợi Giáo án : Vật Lý 8 Ngày soạn: 27/1/2011 Tuần : 24 , Tiết 24. NHUN TỬ-PHÂN