1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an dai 8 - chương II

83 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng: 29/10/2010 Lớp 8A /11/2010 Lớp 8B Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 22-§1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh hiểu rõ khái niệm phân thức đại số - HS có khái niệm về hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức. 2. Kĩ năng - Nhận biết được các phân thức đại số - Biết xác định 2 phân thức bằng nhau 3. Thái độ Nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức vào bài học II/ Chuẩn bị: 1. GV: giáo án, SGK, bảng phụ. 2. HS: sách vở, ôn lại Đn 2 phân số bằng nhau III/ Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề vào bài mới (5’) Chương trước đã cho chúng ta thấy trong tập các đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên, không phải mọi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0. Nhưng khi thêm cac phân số vào tập hợp các số nguyên thì phép chia cho mọi số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập hợp các đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu về phân thức, rút gọn và quy đồng mẫu thức của các phân thức, các phép tính về phân thức. 2. Dạy bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng Hoạt động 1 15’ 1/ Định nghĩa GV Đưa ra bảng phụ các biểu thức và yêu cầu HS quan sát các biểu thức ? HS Các biểu thức có dạng như thế nào? A, B là các biểu thức như thế nào? B cần có điều kiện gì? Dạng A/B. A, B là những đa thức, B khác 0 542 74 3 −+ − xx x ; 873 15 2 +− xx ; 1 12−x GV Các biểu thức như thế gọi là phân GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 72 Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng thức đại số (hay phân thức). ? HS Phân thức đại số là biểu thức có dạng như thế nào? Trả lời theo ĐN(SGK) * Định nghĩa: (SGK/35) Phân thức A B ; A, B là đa thức, B khác 0 trong đó A là tử thức, B là mẫu thức GV A gọi là tử thức (hay tử) B gọi là mẫu thức (hay mẫu) ? HS Có nhận xét gì về phân thức 1 12−x ? Mẫu thức bằng 1 ? HS Viết gọn phân thức này như thế nào? x - 12 ? HS Đa thức x - 12 có phải là phân thức không? Vì sao? Có là phân thức vì cũng có dạng A/B GV Mỗi đa thức cũng là một phân thức có mẫu bằng 1. - Mỗi đa thức cũng là một phân thức có mẫu thức bằng 1. ? HS Làm ?1. Viết 1 phân thức đại số? Tuỳ HS ?1/ (tuỳ HS) ? HS ? HS Một số thực a bất kỳ có phải là phân thức đại số không? Vì sao? Có. Vì số a cũng là 1 đa thức có mẫu thức bằng 1 Số 0; số 1 có phải là phân thức đại số không? Vì sao? Có. Vì chúng là 1 đa thức có mẫu thức bằng 1 ?2/ Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì a = 1 a - Số 0, số 1cũng là những phân thức đại số ? Biểu thức 1 12 − + x x x có phải là phân thức không? Vì sao? HS Không phải là phân thức vì mẫu không phải là một đa thức. Hoạt động 2 12’ 2/ Hai phân thức bằng nhau ? HS Hai phân số b a và d c bằng nhau khi nào? Khi a.d = b.c GV Tương tự ta cũng có định nghĩa về GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 73 Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng hai phân thưc bằng nhau. ? Hai phân thức B A và D C được gọi là bằng nhau khi nào? Trả lời Ví dụ: Gv Yêu cầu nghiên cứu VD trong SGK ? HS 2 phân thức bằng nhau vì sao? Vì (x - 1)(x + 1) = 1.(x 2 - 1) = x 2 - 1 1 1 1 1 2 + = − − xx x vì (x - 1)(x + 1) = 1.(x 2 - 1) = x 2 - 1 ? Làm ?3, ?4 ?3/ HS GV 2 HS lên bảng. HS dưới lớp tự làm Cùng HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 3 2 6 3 xy yx = 2 2y x vì 3x 2 y.2y 2 =6xy 3 .x(=6x 2 y 3 ) ?4/ Ta có x(3x + 6) = 3x 2 + 6x 3(x 2 + 2x) = 3x 2 + 6x ⇒ x(3x + 6) = 3(x 2 + 2x) Vậy 63 2 3 2 + + = x xxx GV Đưa ra bảng phụ ?5 ?5/ ? Đọc bài? Quang: x x 3 33 + = 3 (sai) HS Suy nghĩ trả lời vì 3x + 3 ≠ 3x.3 GV Lưu ý hs: Ta có thể rút gọn cả tử và mẫu của 1 phân thức cho cùng 1 đa thức khác 0 Vân: x x 3 33 + = x x 1+ (đúng) vì (3x + 3).x = 3x(x + 1) (= 3x 2 + 3x) 3. Củng cố(12’) ? Thế nào là phân thức đại số? Cho ví dụ? ? Thế nào là hai phân thức bằng nhau? * Bài tập: - Lớp 8B: Chữa bài 1(SGK/36) - Lớp 8A chữa bài tập 2(SGK/6) Bài tập 1: a. Vì 5y.28x = 7.20xy(=140xy) b. Vì 3x(x+5). 2 = 2(x + 5).3x (=6x(x + 5) c. Vì (x + 2)(x 2 – 1) = (x – 1)(x + 2)(x + 1) d. Vì (x 2 – x – 2)(x – 1) = (x + 1)(x 2 – 3x +2) (=x 3 – 2x 2 – x + 2) e. Ta thấy x 3 + 8 = (x +2)(x 2 – 2x + 4) nên (x 3 + 8): (x 2 – 2x + 4) = x +2 GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 74 B A = D C nÕu AD = BC (B ≠ 0; D ≠ 0) Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Bài tập 2. Cần kiểm tra xem x x xx xx 332 2 2 − = + −− không và xx xx x x − −− = − 2 2 343 không? Ta có (x 2 - 2x - 3).x = x 3 - 2x 2 - 3x và (x 2 + x)(x - 3) = x 3 - 3x 2 + x 2 - 3x = x 3 - 2x 2 - 3x ⇒ (x 2 - 2x - 3).x = (x 2 + x)(x - 3) Vậy x x xx xx 332 2 2 − = + −− * (x - 3)(x 2 - x) = x 3 - x 2 - 3x 2 + 3x = x 3 - 4x 2 + 3x x(x 2 - 4x + 3) = x 3 - 4x 2 + 3x => (x - 3)(x 2 - x) = x(x 2 - 4x - 3) Vậy xx xx x x − −− = − 2 2 343 Từ trên ta => x x xx xx 332 2 2 − = + −− = xx xx − +− 2 2 34 * Nếu còn thời gian, cho HS lớp 8A làm bài tập 3 Hướng dẫn: Có các cách sau C1/ biến đổi sao cho mẫu thức bên trái bằng mẫu thức bên phải => tử thức phải điền C2/ Nhân chéo theo tính chất, sau đó tìm tử thức thích hợp 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Học bài, ôn lại tính chất cơ bản của phân số BTVN: 1, 3 (SGK/36); 1; 2; 3 (SBT/15) Nghiên cứu trước bài tính chất cơ bản của phân thức. Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày giảng: 1/11/2010 Lớp 8A 6/11/2010 Lớp 8B Tiết 23-§2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I/ Mục tiêu: GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 75 Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 1. Kiến thức - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. - HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. 2. Kĩ năng Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để làm bài tập 3. Thái độ Nghiêm túc, có ý thức ôn tập kiến thức cũ II/ Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài, SGK, bảng phụ. 2. HS: Học bài, làm BT, SGK III/ Tiến trình bài dạy 1/ Kiểm tra bài cũ: (7’) Câu hỏi 1: Thế nào là hai phân thức bằng nhau? Chữa bài tập 1c, d (SGK/36)? Câu hỏi 2: Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát? Đáp án: Học sinh 1: Hai phân thức B A và D C gọi là bằng nhau nếu A.D = B.C (2 điểm) Bài 1c. 1 )1)(2( 1 2 2 − ++ = − + x xx x x vì (x + 2)(x 2 - 1) = (x + 2)(x + 1)(x - 1) (4 điểm) Bài 1d. 1 23 1 2 22 − +− = + −− x xx x xx vì: (x 2 - x - 2)(x - 1) = x 3 - x 2 - x 2 + x - 2x + 2 = x 3 - 2x 2 - x + 2 (x +1)(x 2 - 3x + 2) = x 3 - 3x 2 + 2x + x 2 - 3x + 2 = x 3 - 2x 2 - x + 2 (4 điểm) Học sinh 2: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. (4 điểm) Tổng quát: mb ma b a . . = (m ∈ Z; m ≠ 0) (6 điểm) nb na b a : : = (n ∈ ƯC(a, b); n ≠ 1) (6 điểm) Hỏi: Trong bài tập 1c có nhận xét gì về tử và mẫu của phân thức thứ hai so với tử và mẫu của phân thức thứ nhất? Muốn có phân thức thứ hai từ phân thức thứ nhất ta làm như thế nào? HS: Tử và mẫu của phân thức thứ hai chính là tử và mẫu của phân thức thứ nhất nhân thêm với đa thức x + 1. Muốn có phân thức thứ hai ta nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với đa thức x + 1. GV: Từ bài tập 1c. ta có thêm 1kiến thức mới của phân thức đại số. Tính chất đó như thế nào ta tìm hiểu trong bài ngày hôm nay 2. Dạy bài mới: GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 76 Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng Hoạt động 1 15’ 1/ Tính chất cơ bản của phân thức Gv ND hỏi trong phần KTBC chính là ND của ?1 ?1/ ? HS Nhân cả tử và mẫu của phân thức 3 x với đa thức x + 2 ta được phân thức nào? Trả lời ?2/ ? HS ? HS ? HS So sánh phân thức này với 3 x ? Hai phân thức bằng nhau Khi ta nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì ta có được 1 phân thức mới như thế nào? Phân thức mới bằng phân thức đã cho Hãy viết công thức tổng quát? Viết CT – Gv ghi ra bảng động )2.(3 )2.( 3 + + = x xxx vì x.3.(x + 2) = 3.x.(x + 2) ? Làm ?3 ?3/ ? HS ? HS ? Chia cả tử và mẫu của phân thức 3 2 6 3 xy yx cho 3xy ta được phân thức nào? Lên bảng thực hiện Khi ta chia cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác 0 thì ta có được 1 phân thức mới như thế nào? Phân thức mới bằng phân thức đã cho Hãy viết công thức tổng quát? 3 2 6 3 xy yx = xyxy xyyx 3:6 3:3 3 2 vì 3x 2 y.(6xy 3 : 3xy) = 3x 2 y.2y 2 = 6x 2 y 3 6xy 3 .|(3x 2 y : 3xy) = 6xy 3 . x = 6x 2 y 3 nên 3x 2 y.6xy 3 : 3xy = 6xy 3 .3x 2 y : 3xy * Tính chất:( SGK/37) MB MA B A . . = (M là một đa thức khác 0) NB NA B A : : = (N là một nhân tử chung) ? Làm ?4 theo nhóm? ?4/ HS HS GV Hoạt động nhóm trong 4’ Đại diên nhóm trả lời Gọi nhóm khác nhận xét, chữa bài a) 1 2 )1(:)1)(1( )1(:)1(2 )1)(1( )1(2 + = −−+ −− = −+ − x x xxx xxx xx xx b) B A B A B A − − = − − = )1.( )1.( ? Có nhận xét gì về dấu của 2 phân GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 77 Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng HS GV thức trong ?4b? Tử và mẫu của phân thức thức 2 là đa thức đối của tử và mẫu của phân thức thứ nhất Từ ?4b cho ta quy tắc đổi dấu Hoạt động 2 7’ 2/ Quy tắc đổi dấu GV Đưa ra quy tắc đổi dấu * Quy tắc(: SGK/37) ? HS Muốn đổi dấu cả tử và mẫu của 1 phân thức ta làm như thế nào? Nhân cả tử và mẫu với -1 B A B A − − = GV Đưa ra bảng phụ ?5 ?5/ HS 2 HS lên bảng thực hiện 4 yx x xy − = − − a) 44 − − = − − x yx x xy 11 11 5 22 − = − − xx x b) 11 5 11 5 22 − − = − − x x x x ? HS Lấy ví dụ có áp dụng quy tắc đổi dấu của phân thức? Lấy VD 3. Củng cố(15’) 1. Bài 4 (SGK/38) xx xx x x 52 3 52 3 2 2 − + = − + là đúng vì: xx xx xx xx x x 52 3 ).52( ).3( 52 3 2 2 − + = − + = − + 1 1)1( 2 2 + = + + x xx x (sai) Sửa lại: )1(:)1( )1(:)1( )1( )1()1( 22 2 2 ++ ++ = + + = + + xxx xx xx x xx x = x x 1+ Hoặc: 1 1 )1(:)1( )1(:)1( 1 )1( 22 + = ++ ++ = + + x xx xx x x c) x x x x 3 4 3 4 − = − − (đúng) d) 2 )9( )9(2 )9( 23 x x x − = − − (sai) Sửa lại: 3 2 ( 9) ( 9) 2( 9) 2 x x x − − = − − − Hoặc: 2 )9( )9(2 )9( )9(2 )9( 233 x x x x x −− = − −− = − − hoặc đổi lại đề là 3 2 ( 9) ( 9) 2( 9) 2 x x x − − = − 2. Bài 5 (SGK/38): Yêu cầu 2 HS lên bảng a) 1)1)(1( 223 − = +− + x x xx xx b) )(2 55 2 )(5 22 yx yxyx − − = + GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 78 Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu BTVN: 6 (SGK/38); 4,5,6,7,8 (SBT/16,17). Nghiên cứu trước rút gọn phân thức. GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 79 Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 2/11/2010 Ngày giảng: 6/11/2010 Lớp 8A /11/2010 Lớp 8B Tiết 24-§3: RÚT GỌN PHÂN THỨC I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rut gọn phân thức. HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. 2. Kĩ năng HS được rèn kĩ năng rút gọn phân thức và áp dụng quy tắc đổi dấu trong từng trường hợp để chuẩn bị cho bài toán quy đồng mẫu thức 3. Thái độ Rèn cho HS ý thức chuẩn bị bài, học bài cũ, AD kiến thức vào bài học II/ Chuẩn bị: GV: Soạn bài, SGK, bảng phụ. HS: Học bài, làm BT, SGK III/ Tiến trình bài dạy 1/ Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Viết dạng tổng quát? Chữa bài tập sau (bảng phụ) Giải thích vì sao ta có thể viết a. 2 2 5( ) 5 5 2 2( ) x y x y x y + − = − ; b. 2 2 ( 1) ( 1)( 1) ( 1) x x x x x x + = − + − Học sinh : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức (3 điểm) Tổng quát: MB MA B A . . = (M là một đa thức khác 0) NB NA B A : : = (N là một nhân tử chung) (3 điểm) Bài tập: a. Vì ta đã nhân cả tử và mẫu với đa thức (x-y) b. Vì ta đã chia cả tử và mẫu cho đa thức (x+1) (4 điểm) 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: Qua bài tập b. phần KTBC ta thấy nếu cả tử và mẫu của phân thức cùng chia cho nhân tử chung thì ta sẽ được một phân thức đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân thức đã cho. Cách làm đó gọi là rút gọn phân thức. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu kĩ hơn về cách rút gọn phân thức. b/ Nội dung GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 80 Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Ghi bảng Hoạt động 1 20’ 1/ Rút gọn phân thức GV Yêu cầu HS đọc yêu cầu ?1 ?1/ ? HS ? HS GV Tìm nhân tử chung của tử và mẫu? Nhân tử chung là 2x 2 Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được kết quả như thế nào? Tử có kết quả là 2x và mẫu là 5y Viết lên bảng cách trình bày y x xy xx yx x 5 2 2.5 2.2 10 4 2 2 2 3 == GV Đưa ra bảng phụ bài tập Bài tập: Rút gọn các phân thức HS Hoạt động theo nhóm trong 5’. Mỗi nhóm 1 phần a) 3 2 32 22 5 23 3 2 3.7 )2.(7 21 14 y x yxy xxy xy yx − = − = − HS Nhóm 1: phần a Nhóm 2: phần b Nhóm 3: phần c b) y x yxy xxy xy yx 4 3 4.5 3.5 20 15 4 4 5 42 == GV ? HS GV Nhận xét bổ sung Nhận xét gì về hệ số và số mũ của tử và mẫu của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của tử và mẫu của phân thức đã cho? Số mũ nhỏ hơn, hệ số nhỏ hơn Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức. c) 22)2.(6 .6 12 6 2 2 2 3 xx yx xyx yx yx − = − = − = − - Phân thức tìm được đơn giản hơn phân thức ban đầu.Cách biến đổi như trên gọi là rút gọn phân thức GV ? HS ? HS ? HS GV Yêu cầu làm ?2 Phân tích tử thức, mẫu thức thành nhân tử? Đứng tại chỗ phân tích, GV ghi bảng theo cách trình bày mẫu Tìm nhân tử chung của tử và mẫu? Nhân tử chung là 5(x+2) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ta được kết quả ntn? Trả lời Đưa bảng phụ bài tập. Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm trong 5’ ?2/ xxx x xx x 5 1 )2(25 )2(5 5025 105 2 = + + = + + Bài tập: Rút gọn các phân thức HS Nhóm 1. phần a Nhóm 2. Phần b Nhóm 3. Phần c a) 22 2 23 2 5 1 )1(5 )1( 55 12 x x xx x xx xx + = + + = + ++ GV: Bạc Thị Khuyên Trường THCS Nguyễn Tất Thành 81 [...]... 17(SGK/43) Cho 2 phân thức 5x 2 3 x 2 + 18 x ; 2 x3 − 6 x 2 x − 36 * Bạn Tuấn: GV: Bạc Thị Khuyên 93 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo án: Đại số 8 x3 - 6x2 = x2 (x - 6) x2 - 36 = (x + 6)(x - 6) ⇒ MTC: x2(x + 6)(x - 6) * Bạn Lan: Năm học: 2010 - 2011 5x 2 5 5x 2 = = 2 3 2 x ( x − 6) x − 6 x − 6x 3 x( x + 6) 3x 3 x 2 + 18 x = ( x + 6)( x − 6) = x − 6 x 2 − 36 ⇒ MTC: x - 6 Vậy cả hai bạn đều đúng * Gv lưu... Thành Giáo án: Đại số 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Năm học: 2010 - 2011 Ghi bảng Tg 1 5 và 2 4 x − 8x + 4 6x − 6x 2 GV Phần trước ta dã phân tích các mẫu thức thành nhân tử và tìm được MTC Giải * 4x - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) = 4(x 1)2 6x2 - 6x = 6x(x - 1) MTC: 12x(x- 1)2 2 GV Cô viết lại hai phân thức trên như sau (Viết lui xuống dưới phần ghi của HS) 1 1 = 4( x − 1) 2 4 x − 8x + 4 5 5 = 6 x(... quy đồng phân thức thì AD với tập hợp các phân thức ? Áp dụng quy tắc thực hiện ?2 và ?3 ?2: theo dãy? * x2 - 5x = x(x - 5) HS Hoạt động cá nhân 2x - 10 = 2(x - 5) ? Đại diện hai dãy lên trình bày? MTC: 2x(x - 5) GV Gọi HS nhận xét và chũa bài * NTP: 2x(x - 5) : x(x - 5) = 2 2x(x - 5) : 2(x - 5) = x 3 3 6 * x 2 − 5 x = x( x − 5) = 2 x( x − 5) 5 5 5x = = 2 x − 10 2( x − 5) 2 x( x − 5) ?3: 3 3 6 = =... + 3) x2 - 9 = (x + 3)(x - 3) => MTC: 2x(x + 3)(x - 3) * NTP: x - 3; 2x 96 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo án: Đại số 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Năm học: 2010 - 2011 Ghi bảng Tg (7 x − 1).( x − 3) 7x −1 = 2 x( x + 3)( x − 3) 2 2x + 6x (5 − 3 x).2 x 2 x (5 − 3 x ) 5 − 3x = ( x + 3)( x − 3).2 x = 2 x( x + 3)( x − 3) 2 x −9 x +1 x+2 b) 2 ; x−x 2 − 4x + 2x2 * * x - x2 = x(1 - x) 2 - 4x + 2x2... ; ; 2 5x x − 2 y 8 y − 2x2 * Ta có: 8y2 - 2x2 = 2(4y2 - x2) = 2(2y+x)(2y-x) => MTC: 10x(2y+x)(2y-x) * Nhân tử phụ lần lượt là: 2(2y+x)(2y-x); 10x(2y+x); 5x 7 7.2(2 y + x)(2 y − x) 14(2 y + x)(2 y − x) = * = 5 x 5 x.2(2 y + x)(2 y − x) 10 x(2 y + x)(2 y − x) d) GV: Bạc Thị Khuyên 97 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo án: Đại số 8 Hoạt động của giáo viên và học sinh Tg Năm học: 2010 - 2011 Ghi bảng 4... Bạc Thị Khuyên 98 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo án: Đại số 8 Hoạt động của giáo viên và Tg học sinh GV Đưa ra bảng phụ 8' ? Không dùng cách phân tích các mẫu thức thành nhân tử làm thế nào để chứng tỏ rằng có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức với MTC là x3 + 5x2 - 4x - 20 HS Nếu đa thức x3 + 5x2 - 4x - 20 là MTC chung thì nó phải chia hết cho các mẫu thức ? Chia x3 + 5x2 - 4x - 20 cho mỗi mẫu... tỏ một biểu thức là 1 MTC thì biểu thức đó phải chia hết cho mỗi mẫu thức của mỗi phân thức Năm học: 2010 - 2011 Ghi bảng Bài 20 (SGK/44) (x3 + 5x2 - 4x - 20) : (x2 + 3x -1 0) = x + 2 (x3 + 5x2 - 4x - 20) : (x2 + 7x + 10) = x - 2 Vậy MTC của hai phân thức 1 và x + 3 x − 10 2 x là x3 + 5x2 - 4x - 20 x + 7 x + 10 1 x+2 = 3 2 x + 3 x − 10 x + 5 x 2 − 4 x − 20 x x ( x − 2) = 3 2 x + 7 x + 10 x + 5 x 2 −... Tiết sau luyện tập Ngày soạn: 18/ 11/2010 Ngày giảng: 22/11/2010 Lớp 8A 26/11/2010 Lớp 8B Tiết 2 9- 6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức - HS biết cách viết phân thức đối của một phân thức - HS nắm vững quy tắc đổi dấu - HS biết làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ GV: Bạc Thị Khuyên 104 Trường THCS Nguyễn Tất Thành Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 2 Kĩ năng HS biết vận... * * x - x2 = x(1 - x) 2 - 4x + 2x2 = 2(1 - 2x + x2) = 2(1 - x)2 => MTC: 2x(1 - x)2 ( x + 1).2(1 − x) 2(1 − x)(1 + x) x +1 = x(1 − x).2(1 − x) = 2 x(1 − x)2 x − x2 ( x + 2).x x( x + 2) x+2 = 2 2 = 2(1 − x) x 2 x(1 − x) 2 2 − 4x + 2x 2x 6 4 x 2 − 3x + 5 c) ; 2 ; 3 x + x +1 x −1 x −1 * * x3 - 1 = (x - 1)(x2 + x + 1) MTC: (x - 1)(x2 + x + 1) = x3 - 1 * NTP: 1; x - 1; x2 + x + 1 4 x 2 − 3x + 5 x3 − 1 2 x.(... − 8x + 4 6x − 6x 2 ? HS ? HS ? HS Để tìm MTC của hai phân thức trên trước hết ta cần phải làm gì? Phân tích mẫu thức thành nhân tử trước Tại sao lại phải phân tích các mẫu thức thành nhân tử? Để tìm ra các nhân tử bằng số và các luỹ thừa của các biểu thức Phân tích các mẫu thành nhân tử? Đứng tại chỗ thực hiện 1 5 và 2 4 x − 8x + 4 6x − 6x 2 4x2 - 8x + 4 = 4(x2 - 2x + 1) = 4(x 1)2 6x2 - 6x = 6x(x - . 3x 2 + x 2 - 3x = x 3 - 2x 2 - 3x ⇒ (x 2 - 2x - 3).x = (x 2 + x)(x - 3) Vậy x x xx xx 332 2 2 − = + −− * (x - 3)(x 2 - x) = x 3 - x 2 - 3x 2 + 3x = x 3 - 4x 2 + 3x x(x 2 - 4x + 3). 2)(x 2 - 1) = (x + 2)(x + 1)(x - 1) (4 điểm) Bài 1d. 1 23 1 2 22 − +− = + −− x xx x xx vì: (x 2 - x - 2)(x - 1) = x 3 - x 2 - x 2 + x - 2x + 2 = x 3 - 2x 2 - x + 2 (x +1)(x 2 - 3x +. Đại số 8 Năm học: 2010 - 2011 Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng: 29/10/2010 Lớp 8A /11/2010 Lớp 8B Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Tiết 2 2- 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Học sinh

Ngày đăng: 14/06/2015, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w