1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐAIJ SỐ 7(tiết 13 đến tiết 16)

10 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 140,5 KB

Nội dung

Tuần 7-Tiết 13 Ngày soạn : 18/09/2009 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN . . I. I. MỤC TIÊU + + HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. + + Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. II. II. PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn màu. III. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) n đònh lớp : 1’ 2) Kiểm tra bài c ũ: 5’ + + HS nhắc lại khái niệm số hữu tỉ? Cách đưa số hữu tỉ về dạng số thập phân? 3/Bài mới Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Gíới thiệu số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.:15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiến thức cần đạt 1/ Gíới thiệu số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. ?. Hãy viết các số sau dưới dạng số thập phân? @ GV giới thiệu cho HS biết số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn, cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn và khái niệm chu kỳ. HS nói ra cách làm và tính ra kết quả. - Số thâp phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD: 3 20 = 0,15 là số thập phân hữu hạn 43 22 = 1,95454…= 1,9(54) là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ là 54 1 9 = 0,111…= 0,(1) Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 1 99 = 0,010101…= 0,(01) 1 999 = 0.001001…= 0,(001) Hoạt động 2) Nhận xét: 18’ GV cho HS làm ? SGK/ 33 HS làm ?/33 vào vở 2) Nhận xét - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. p dụng ?SGK/33 Vậy: HS chép SGK/34 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 @ GV cho HS làm Bt áp dụng: BT 65, 66, 67 trang 34 Từng HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở BT VD: 0,(4) = 4 . 0,(1) = 1 4 4. 9 9 = 4/C ủng cố : 3’ Cho HS nhắc lại nội dung bài học 5/Dặn dò :2’ + + Học bài + + Làm Bt 68, 69, 70, 71 trang 34 SGK IV / Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Tuần 7-Tiết 14 Ngày soạn : 15/09/2009 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU + củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. + Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kỳ từ một đến hai chữ số) II. PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn màu. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh lớp : 1’ 2) Kiểm tra bài cũ :8’ HS1 : Nhắc lại điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn? Sửa BT 68a HS 2: Làm BT 68b/34 SGK 3) Bài mới Giới thiệu bài . Ho ạt động 1: Viết một phân số dưới dạng số thập phân :11’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiến thức cần đạt Dạng 1: Viết một phân số dưới dạng số thập phân Bốn hs lên bảng sửa bài Các hs khác theo dõi và nhận xét Bài 69 Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dạng viết gọn) a) 8.5 : 3 = 2,8(3) b) 18,7 : 6 = 3,11(6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4,(264) Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Hoạt động 2 :Viết một số thập phân dưới dạng phân số :11’ Dạng 2: Viết một số thập phân dưới dạng phân số @ Gv sửa bài của HS Bốn hs lên bảng sửa bài hs nhận xét bài của bạn Bài 70: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản. a) 32 8 0,32 100 25 = = b) 124 31 0,124 1000 250 − − − = = c) 128 32 1,28 100 25 = = d) 312 78 3,12 100 25 − − − = = Hoạt động 3 :Kiểm tra xem một số viết được dưới dạng thập phân nào.10’ Dạng 3: Kiểm tra xem một số viết được dưới dạng thập phân nào. ?. Muốn biết một phân số viết được dưới dạng thập phân nào ta làm như thế nào? @ Gv sửa bài của HS Nếu mẫu số không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng thập phân hữu hạn Nếu mẫu số có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn Hai hs lên sửa bài HS nhận xét bài của bạn Bài 68 Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích? • Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5 8 vì 8 = 2 3 ; 3 20 − vì 20 = 2 2 .5 • Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 4 11 vì 11 = 11 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 15 22 vỡ 22 = 11 . 2 7 12 vỡ 12 = 2 2 . 3 14 35 vỡ 35 = 5 . 7 4/C ng c:3 Cho HS nhc li ni dung va luyn tp 5/Daởn doứ: 1 + Laứm BT 85, 86, 87 trang 15 SBT + Xem trửụực baứi Laứm troứn soỏ IV Rỳt kinh nghim tit dy Phm Ngc Kiờm THCS Vnh Bỡnh Bc 2 Tuần :8-Tiết15 Ngày soạn : 19/09/2009 §10. LÀM TRÒN SỐ §10. LÀM TRÒN SỐ I. MỤC TIÊU + HS có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghóa của việc làm tròn số trong thực tiễn + Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài + Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn sốtrong đời sống hàng ngày. II. PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn màu. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh lớp :1’ 2) Kiểm tra bài cũ :7’ + Lần lượt hai HS lên bảng sửa BT 85 và 87 SBT 3) Bài mới Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Giới thiệu cho hs biết ý nghóa của việc làm tròn số và quy ước làm tròn số.:16’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiến thức cần đạt Giới thiệu cho hs biết ý nghóa của việc làm tròn số và quy ước làm tròn số. @ Các số được làm tròn sử dụng rất nhiều trong thực tế, nó giúp ta dễ nhớ, dễ so sánh và còn giúp ta ươc lượng kết quả của phép toán nhanh, gọn. Một số VD về làm tròn số: có khoảng 25 nghìn khán giả có mặt ở sân vận động, mặt Trăng cách trái đất khoảng 400 nghìn km @ GV yêu cầu HS cho một vài VD về - HS đọc quy tắc SGK / 36 - HS nêu một số VD 1) Quy ước làm tròn số. SGK / 36 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 làm tròn số mà em biết Vậy quy tắc làm tròn những số đó như thế nào? Hoạt động 2: Áp dụng quy tắc làm tròn số cho những ví dụ cụ thể :16’ @ GV hướng dẫn cho HS biết các khái niệm: Làm tròn số đến hàng , làm tròn số đến chữ số thập phân thứ @ GV cho từng ví dụ và yêu cầu HS làm bài @ GV cho HS làm BT áp dụng BT73, 74 trang 37 SGK @ GV hướng dẫn HS làm BT74 - Một HS lên bảng làm VD, các HS khác làm vào vở. - HS làm BT trong vở BT 2) Ví dụ + Làm tròn các số sau đến hàng đơn vò: 232 ≈ 230, 358 ≈ 360. + Làm tròn số sau đến hàng trăm: 5486 ≈ 5500, 3918 ≈ 3900. + Làm tròn số 79,3826 - đến chữ số thập phân thứ ba: 79,3826 ≈ 79,383 - đến chữ số thập phân thứ hai: 79,3826 ≈ 79,38 - đến chữ số thập phân thứ nhất: 79,3826 ≈ 79,4 Áp dụng: BT73/36 4/C ủng cố: 3’ Cho HS nhắc lại nội dung bài học 5/Dặn dò : 3’ + Học bài + Làm BT 76, 77 trang 37 SGK, 94 trang 16 SBT + Chuẩn bò các BT phần luyện tập. IVRút kinh nghiệm Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Tuần 8 –Tiết 16 Ngày soạn :20/09/2009 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU + Củng cố và sử dụng thành thạo các quy ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. + Vận dụng các quy ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trò biểu thức, vào đời sống hàng ngày. II. PHƯƠNG TIỆN 1/ Học sinh : Sgk 2 /Giáo viên: Phương pháp : Nêu vấn đề, hoạt động nhóm,… SGK, bảng phụ, phấn màu. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh lớp :1’ 2) Kiểm tra bài : 8’ + Một HS lên sửa BT 76/37 SGK + Một HS lên sửa BT 94/16 SBT 3/Bài mới Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả :16’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiến thức cần đạt Dạng 1: thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả Bài 99 trang 16 SBT @ GV hướng dẫn HS đổi hỗn số ra phân số rồi dùng máy tính bỏ túi đưa về dạng số thập phân và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai. @ GV sửa bài của HS - Ba HS lên bảng làm BT99 - HS nhận xét bài làm của bạn Bài 99 trang 16 SBT Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) a) 2 1 1,666 1,67 3 = ≈ b) 1 5 5,1428 5,14 7 = ≈ c) 3 4 4,2727 4,3 11 = ≈ Ho ạt dộng 2 : Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả :15’ Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 Dạng 2: Áp dụng quy ước làm tròn số để ước lượng kết quả phép tính. Bài 77 trang 37 SGK @ Gv hướng dẫn HS làm bài rồi cho HS làm bài theo nhóm @ Gv sửa bài của nhóm Bài 81 trang 38, 39 SGK @ Gv yêu cầu Hs đọc đề bài, tìm hiểu VD rồi cho biết cách làm @ Gv nhận xét và sửa bài của nhóm -HS làm bài theo nhóm, hai nhóm làm chung một bài (có thể cho HS làm trên phiếu học tập) - HS làm bài theo nhóm (hoặc làm trên phiếu hoc tập) Bài 77 trang 37 SGK Làm tròn bằng cách ước lượng kết quả các phép tính: a) 495.52 ≈ 500.52 = 25000 b) 82,36.5,1 ≈ 80.5 = 400 c) 6730:48 ≈ 7000:50 = 140 Bài 81 trang 38,39 SGK Tính giá trò (làm tròn đến hàng đơn vò) của các biểu thức sau bằng hai cách. a) Cách 1: ≈ 15–7+3 = 11 Cách 2: = 10,66 ≈ 11 b) Cách 1: ≈ 8 . 5 = 40 Cách 2: = 39,10788 ≈ 39 c) Cách 1: ≈ 74:14 ≈ 5 Cách 2: = 5,2077 ≈ 5 d) Cách 1: ≈ 21.7 3 7 ≈ Cách 2: ≈ 2,42602 ≈ 2 4/C ủng cố : 3’ Cho HS nhắc lại nội dung vừa luyện tập 5/Dặn dò : 2’ + Làm BT 79, 80 trang 38 SGK + Thực hành tính chỉ số BMI cho các thành viên trong gia đình em. + Xem trước bài 11 “Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai”, mang máy tính bỏ túi. IV/ Rút kinh nghiệm Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 . các số sau đến hàng đơn vò: 232 ≈ 230, 358 ≈ 360. + Làm tròn số sau đến hàng trăm: 5486 ≈ 5500, 3918 ≈ 3900. + Làm tròn số 79,3826 - đến chữ số thập phân thứ ba: 79,3826 ≈ 79,383 - đến chữ số. Tuần 7 -Tiết 13 Ngày soạn : 18/09/2009 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN . . I. I. MỤC TIÊU + + HS nhận biết được số thập. bạn Bài 68 Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích? • Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu

Ngày đăng: 14/06/2015, 19:00

w