Hình 7(tiết 33 đến tiết 40)

18 209 0
Hình 7(tiết 33 đến tiết 40)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần :20 Tiết :33 Tuần :20 Tiết :33 Ngày soạn : Ngày soạn : §6. TAM GIÁC CÂN. §6. TAM GIÁC CÂN. Ngày dạy : Ngày dạy : I. MỤC TIÊU. + HS nắm được đònh nghóa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. + Biết vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. II. PHƯƠNG TIỆN 1. Học sinh : + SGK, compa, êke. 2.Giáo viên : -Phương pháp :Nêu và đạt vấn đề ,đàm thoai , hoạt động nhóm . - Phương tiện : sgk ,sgv, bảng phụ , thước eke , com pa . - Yêu cầu hS đọc trước bài học. - Tài liệu tham khảo SBT. III.TIẾN TÌNH LÊN LỚP. 1) Ổn đònh lớp. 1’ 2) Kiểm tra bài cũ. Thông qua . 3) Bài mới. Đặt vấn đề (SGK) Hoạt động 1: Đònh nghóa 9’ Hoạt động của thây( Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt @GV giới thiệu tam giác cân ở hình 111 SGK/126. (?)Vậy thế nào là tam giác cân? @GV hướng dẫn HS vẽ tam giác cân bằng compa → giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân. @Áp dụng GV cho HS làm ?1/126. * Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. - HS vẽ hình vào vở. 1) Đònh nghóa. Học SGK/125. ∆ABC có AB = AC Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 1 - A B C ⇒ ∆ABC cân tại A. - AB và AC gọi là hai cạnh bên, BC là cạnh đáy. - B và C gọi là góc ở đáy,  gọi là góc ở đỉnh. Hoạt động 2:Tính chất 15’ @GV yêu cầu HS làm ?2/126. (?) ∆ ABC cân tại A, góc ABD và góc ACD được gọi là hai góc gì? (?)Em rút ra kết luận gì về hai góc ở đáy của tam giác cân. @GV giới thiệu tính chất của tam giác cân. (?) Trong BT44/125 ∆ ABC có là tam giác cân không? (?)Vậy một tam giác cần có những điều kiện gì thì kết luận được tam giác đó là tam giác cân? @Áp dụng BT 47/127 SGK, hình 117. @Áp dụng BT 47/127 SGK, hình 117. (?)Nếu ∆ ABC cân tại A có Â=90 0 khi đó ∆ ABC là tam giác gì? (?)Nêu đònh nghóa tam giác vuông cân? - HS làm ?2 theo từng nhóm. + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. * Góc ABD và góc ACD được gọi là hai góc ở đáy. * Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. * Tam giác đó có hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau. * Trong tam giác vuông cân hai góc nhọn bằng nhau và bằng 45 0 . 2) Tính chất. Đònh lý 1 và 2 SGK/126. ∆ABC cân tại A⇔ BÂ= C Tam giác vuông cân. Đònh nghóa. SGK/126. ∆ABC có  = 90 0 và AB=AC ⇒ ∆ABC vuông cân tại A. ⇒ B = C = 45 0 . Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 2 - A B C @GV cho HS làm ?3/126. (?)Em rút ra kết luận gì về hai góc nhọn của tam giác vuông cân? Hoạt động 3 :Tam giác đều 14’ @GV giới thiệu đònh nghóa tam giác đều và hứơng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng compa. @Tam giác vuông cân và tam giác đều là hai trường hợp đặc biệt của tam giác cân. @GV cho HS làm ?4. @GV cho HS đọc hệ quả. Áp dụng làm BT47 SGK hình116, 118. - HS làm ?4/126 SGK. * HS đọc hệ quả SGK/127. 3) Tam giác đều. Đònh nghóa : SGK/126. ∆ABC có AB = AC = BC ⇒ ∆ABC là tam giác đều. ⇒  = B = C = 60 0 . Hệ quả: SGK/127. 4.Củng cố 3’ Cho HS nhắc lại ND bài họcoc… 5. Hưóng dẫn HS về nhà 3’ + Học bài. + Làm BT 46, 49, 51, 52 trang 127, 128 SGK. VI Rút kinh nghiệm : Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 3 - A B C Tuần :20 Tiết :34 Tuần :20 Tiết :34 Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : LUYỆN TẬP. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. + Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. + Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. IV.PHƯƠNG TIỆN 1. Học sinh : -SGK, compa, êke. 2.Giáo viên : -Phương pháp :Nêu và đạt vấn đề ,đàm thoai , hoạt động nhóm . - Phương tiện : sgk ,sgv, bảng phụ , thước eke , com pa . -Yêu cầu hS đọc trước bài học. Làm BT 46, 49, 51, 52 trang 127, 128 SGK. - Tài liệu tham khảo SBT. V. TIẾN TÌNH LÊN LỚP. 1) Ổn đònh lớp. 1’ 2) Kiểm tra bài cũ : 8’ + Nêu đònh nghóa, tính chất và các cách chứng minh tam giác cân. + Nêu đònh nghóa tam giác vuông cân, tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều. 3) Bài mới. Đặt vấn đề: Hoạt động 1: Bài 49/127.9’ Hoạt động của thây( Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt (?)Muốn tính góc của tam giác cân ta sử dụng những tính chất nào về góc? @GV yêu cầu HS lên bảng trình bày. - HS lên bảng vẽ hình BT49/127 * Dùng tính chất tổng ba góc trong tam giác và tính chất của tam giác cân. - HS lên bảng trình bày. HS ở dưới làm vào vở. Bài 49/127. a) Tính B và CÂ. Biết Â=40 0 . Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 4 - A B C b) Tính  và CÂ. Biết BÂ= 40 0 . Hoạt động 2 :Bài 51/127.12’ (?)Em có nhận xét gì về góc ABD và góc ACE? (?) Chứng minh điều đó như thế nào? (?) Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác? (?) Nêu các cách chứng minh tam giác cân? (?) ∆ IBC cân tại đỉnh nào? Ta cần chứng minh điều đó như thế nào? * Góc ABD = góc ACE. * Chứng minh ∆ AEC= ∆ ADB. - HS lên bảng trình bày. * HS trình bày cách chứng minh. Bài 51/128. ∆ABC có AB = AC. a) So sánh góc ABD và góc ACE. b) ∆ IBC là tam giác gì? Vì sao? Hoạt động 3 :Bài 52/127.10’ (?) Em có nhận xét gì về hai cạnh AB và AC của ∆ ABC? (?) Nêu cách chứng minh AB=AC? (?) Em hãy tính số đo của góc A 1 ? Tương tự tính số đo của góc A 2 ? HS chứng minh theo hưóng dẫn GV Bài 52/128 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 5 - A B C E A B C D I 1 1 2 2 O x y A B C 1 2 1 2 (?) ∆ ABC là tam giác gì? Vì sao? Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? 4. Củng cố : Cho HS nhắc lại ND vừa luyện tập 5.Hướng dẫn dẫn HS về nhà. + Làm BT 52/128 SGK. + Xem trước bài “Đònh lý Py – ta – go”. VI Rút Kinh nghiệm : Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 6 - Tuần :20 Tiết :33 Tuần :20 Tiết :33 Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : §7. ĐỊNH LÍ PY – TA – GO. §7. ĐỊNH LÍ PY – TA – GO. I. MỤC TIÊU. + HS nắm được đònh lí Py – ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được đònh lý Py – ta – go đảo. + Biết sử dụng đính lí Py – ta – go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. + Biết sử dụng đònh lí đảo của đònh lí Py – ta – go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. VI.PHƯƠNG TIỆN 1. Học sinh : + SGK, compa, êke. 2.Giáo viên : -Phương pháp :Nêu và đạt vấn đề ,đàm thoai , hoạt động nhóm . - Phương tiện : sgk ,sgv, bảng phụ , thước eke , com pa . - Yêu cầu hS đọc trước bài học. - Tài liệu tham khảo SBT. VII. TIẾN TÌNH LÊN LỚP. 1) Ổn đònh lớp. 1’ 2) Kiểm tra bài cũ. Thông qua . 3) Bài mới. Đặt vấn đề (SGK) Hoạt động 1: Đònh nghóa 9’ + II. PHƯƠNG TIỆN. + Thước, êke, compa. III.TIẾN HÀNH. 1) Ổn đònh lớp. 2) Kiểm tra bài cũ + Nhắc lại đònh nghóa và các cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều. + Nêu đònh nghóa tam giác vuông, vẽ tam giác vuông bất kỳ, chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông. 3) Bài mới Hoạt động của thây( Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 7 - HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Giới thiệu đònh lí Py – ta – go. GV cho HS làm ?1 và ?2 từ đó giới thiệu đònh lí Py – ta – go. (?) Em hãy nhận xét về quan hệ giữa c 2 và a 2 + b 2 ? (?) Từ đó em có nhận xét gì về độ dài các cạnh của tam giác vuông? @GV giới thiệu đònh lí Py – ta – go. (?) Hãy phát biểu đònh lí Py – ta – go? - HS làm ?1 và ?2 theo nhóm. - HS là ?3 theo nhóm. - HS làm ?4 theo nhóm rồi rút ra kết luận. * HS phát biểu đònh lí. 1) Đònh lí Py – ta – go. Đònh lí: SGK/130. ∆ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2 Áp dụng ?3/124 Hình 124 ∆ABC vuông tại B ⇒ AC 2 = AB 2 + BC 2 ⇒ 10 2 = x 2 + 8 2 100 = x 2 + 64 x 2 = 100 – 64 x 2 = 36 x = 6 Hình 125 ∆EDF vuông tại D ⇒ EF 2 = ED 2 + DF 2 ⇒ x 2 = 1 2 + 1 2 =1 + 1 x 2 = 2 Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 8 - B A C HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG @ GV cho HS làm ?4/130. @ GV giới thiệu đònh lí Py – ta – go đảo. GV cho HS làm BT củng cố: BT 53/ 131 SGK. x = 2 2) Đònh lý Py – ta – go đảo. Đònh lí: SGK/130. ∆ABC có: BC 2 = AB 2 + AC 2 ⇒ góc BAC = 90 0 ⇒ ∆ABC vuông tại A. 4) Dặn dò. + Làm BT 54, 55, 56 trang 131 SGK. + Chuẩn bò các BT phần luyện tập. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 9 - B A C Tuần :20 Tiết :33 Tuần :20 Tiết :33 Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. + Rèn luyện kỹ năng vận dụng đònh lý Py – ta – go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. + Biết chứng minh tam giác vuông dựa vào đònh lý Py – ta – go đảo. + Biết vận dụng các kiến thức đã học trong bài áp dụng vào bài toán thực tế. VIII. PHƯƠNG TIỆN 1. Học sinh : + SGK, compa, êke. 2.Giáo viên : -Phương pháp :Nêu và đạt vấn đề ,đàm thoai , hoạt động nhóm . - Phương tiện : sgk ,sgv, bảng phụ , thước eke , com pa . - Yêu cầu hS đọc trước bài học. - Tài liệu tham khảo SBT. IX.TIẾN TÌNH LÊN LỚP. 1) Ổn đònh lớp. 1’ 2) Kiểm tra bài cũ. Thông qua . 3) Bài mới. Đặt vấn đề (SGK) Hoạt động 1: Đònh nghóa 9’ + II. PHƯƠNG TIỆN. + SGK, thứơc, êke, compa. III.TIẾN HÀNH. 1) Ổn đònh lớp. 2) Kiểm tra bài cũ. a) Phát biểu đònh lý Py – ta – go? b) Phát biểu đònh lý Py – ta – go đảo? 3) Bài mới. LUYỆN TẬP. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 10 - [...]... vướng vào trần nhà D BT 62 trang 133 SGK Con Cún bò buộc một đầu tại điểm O với sợi dây dài 9m OA2 = 42 + 32 = 12 + 9 = 25 ⇒ OA = 25 = 5 < 9 OB2 = 62 + 42 =36 + 16 = 52 C ⇒ OB = < 9 OC2 = 82 + 62 = 64 + 36 = 100 ⇒ OC = 100 = 10 > 9 OD2 = 82 + 32 = 64 + 9 = 73 ⇒ OD = 73 < 9 Như vậy con Cún có thề tới các vò trí A, B, D nhưng không thể tới vò trí C của mảnh vườn BT 60 trang 133 SGK Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh... cân tại D, vẽ EH ⊥ DF tại H Biết DH = 8cm, HF = 3cm Tính BC? 4) Dặn dò + Làm BT trên + Xem trước bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 14 - Tuần :20 Tiết :33 Ngày soạn : Ngày dạy : §8 CÁC TRƯỜNG HP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU + HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Biết vận dụng đònh lý Py – ta – go để chứng minh trường... tam giác - HS vẽ hình vào vở vuông kia thì chúng có bằng nhau hay không (?) ∆ABC và ∆DEF có Â=D =900 và BC = EF, AC = DF Vậy ∆ABC = ∆DEF? Vì sao? @ GV hướng dẫn HS chứng minh hai tam giác vuông đó bằng nhau Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 GHI BẢNG 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông - TH cạnh – góc – cạnh - TH góc – cạnh – góc - TH cạnh huyền – góc nhọn (Xem hình vẽ SGK/134,... vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau + Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học X PHƯƠNG TIỆN 1 Học sinh : + SGK, compa, êke 2.Giáo viên : -Phương pháp :Nêu và đạt vấn đề ,đàm thoai , hoạt động nhóm - Phương tiện : sgk ,sgv, bảng phụ , thước eke , com pa - Yêu cầu hS đọc... có thề tới các vò trí A, B, D nhưng không thể tới vò trí C của mảnh vườn BT 60 trang 133 SGK Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 12 - HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A 13 B @ GV đọc đề BT cho HS vẽ hình Cho ∆ABC cân tại A, vẽ BD ⊥ AC tại D Biết AB = AC = 17cm, BD = 15cm Tính BC? @ GV yêu cầu HS trình bày cách tính BC 12 16 H A D 17 17 15 B Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 C GHI BẢNG Tính AC: Vì . Tuần :20 Tiết :33 Tuần :20 Tiết :33 Ngày soạn : Ngày soạn : §6. TAM GIÁC CÂN. §6. TAM GIÁC CÂN. Ngày dạy : Ngày dạy. – ta – go”. VI Rút Kinh nghiệm : Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 6 - Tuần :20 Tiết :33 Tuần :20 Tiết :33 Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : §7. ĐỊNH LÍ PY – TA – GO. §7. ĐỊNH. bò các BT phần luyện tập. Phạm Ngọc Kiêm THCS Vĩnh Bình Bắc 2 - 9 - B A C Tuần :20 Tiết :33 Tuần :20 Tiết :33 Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy : Ngày dạy : LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. +

Ngày đăng: 14/06/2015, 18:00