1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 33 - B2- Lop 5

12 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Tuần 33 Ngày soạn: 15 04 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Đạo đức Tiết 33: AN TOàN GIAO THÔNG (tiết 2) I. Mục tiêu - Xác định đợc những tình huống an toàn đối với ngời đi bộ và ngời đi xe đạp trên đờng. - Biết phòng tránh các tình huống không an toàn khi tham gia giao thông. - Hiểu các quy định của Luật Giao thông đờng bộ. II. đồ dùng dạy học 1. Nội dung a. Những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đờng phố: - Đờng phẳng, có trải nhựa hoặc bê tông - Đờng rộng có nhiều làn xe và giải phân cách hoặc đờng 1 chiều. - Đờng có vỉa hè. Đờng có đèn chiếu sáng. b. Những đặc điểm của con đờng cha đủ điều kiện an toàn: - Đờng 2 chiều nhng hẹp; đờng quanh co có nhiều xe cộ, đờng có nhiều nhánh nhỏ; đờng không có vỉa hè, nhiều nhà làm sát bên đờng. 2. Sơ đồ tợng trng cho con đờng từ nhà đến trờng. 3. Phiếu học tập. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động1: Tìm hiểu con đờng từ nhà em đến trờng - Yêu cầu HS nói về phơng tiện mà mình thờng đi dựa trên những câu hỏi gợi ý: ? Em đến trờng bằng phơng tiện gì đến trờng hàng ngày? ? Em hãy kể về con đờng mà em đi qua để đến trờng? (VD: trên đờng có mấy chỗ giao nhau? Chỗ giao nhau có đèn tín hiệu hay vòng xuyến không? ) ? Theo em trên con đờng đến trờng có những điển nào không an toàn? - HS kể về con đờng đi đến trờng của mình cho bạn cùng bàn nghe. - HS trình bày trớc lớp. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 2: Xác định con đờng an toàn đến trờng - HS biết đợc con đờng an toàn hay không an toàn. - Thảo luận đánh giá mức độ an toàn dựa vào Bảng đánh giá mức độ an toàn và kém an toàn cho ngời đi bộ và đi xe đạp. - HS trình bày ý kiến. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông a) Tình huống 1 + TH1: Một thanh niên phóng xe máy nhanh qua cổng trờng thì một bạn chạy qua đờng. + TH2: Ngời đi xe đạp đi vào làn đờng dành cho xe cơ giới. + TH3: Trên đờng đi học và tan học đúng giờ cao điểm, HS đi cả dới lòng đờng. - HS thảo luận để nêu những khả năng nguy hiểm có thể xảy ra ở các tình huống trên. b) Luyện tập * Đề bài: Lập phơng án xác định con đờng đi an toàn từ nhà đến trờng; đảm bảo ATGT ở khu vự trờng học. - GV chia lớp thành 2 nhóm; mỗi nhóm thảo luận để lập phơng án một nội dung. + Nhóm 1: Con đờng an toàn đi đến trờng: những nơi cha an toàn nh trời ma đờng đất trơn gồ ghề, nhiều ao hồ? Cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những nơi đó? Chọn đờng đi an toàn nhất để đến trờng? + Nhóm 2: Đảm bảo ATGT ở khu vực trờng: trờng nằm ở khu đông dân c hoặc nằm ngay trục giao thông, ? - Mỗi nhóm cử đại diện báo cáo. - HS và GV cùng nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện tập I. Mục tiêu - Biết tính thể tích và diện tích trong các trờng hợp đơn giản. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. - 2 HS nêu. - HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dới lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS chữa bài. HLP (1) (2) Độ dài cạnh 12 cm 3,5 cm S xung quanh 576cm 2 49cm 2 S toàn phần 864cm 2 73,5cm 2 Thể tích 1728cm 3 42,87cm 3 2 * Bài 2: - GV gọi HS đọc đề toán. ? Để tính đợc chiều cao của HHCN ta có thể làm nh thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán. ? Để so sánh đợc diện tích toàn phần của hai khối lập phơng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - 1 HS đọc đề toán. - HS nêu: Lấy thể tích chia cho tích chiều dài và chiều rộng hoặc lấy thể tích chia cho diện tích đáy. - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m 2 ) Chiều cao của bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m - 1 HS đọc đề toán. - HS nêu: Tính đợc diện tích toàn phần của mỗi khối lập phơng. - HS dới lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. Bài giải Diện tích toàn phần của khối lập phơng nhựa là: 10 x 10 x 6 = 600 (m 2 ) Cạnh của khối lập phơng gỗ là: 10 : 2 = 5 (m) Diện tích toàn phần của khối lập phơng gỗ là: 5 x 5 x 6 = 150 (m 2 ) Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gỗ là: 600 : 150 = 4 (lần) Đáp số: 4 lần - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ t ngày 20 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 66: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) I. mục tiêu - Nêu đợc tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đợc bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. 3 - Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép (BT3). II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết câu có hình ảnh so sánh đẹp vè trẻ em. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi HS làm bảng nhóm báo cáo kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Em nghĩ: Phải nói ngay điều này để thầy biếtra vẻ ngời lớn: Tha thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trờng này. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. + Ngời giàu có nhất + Gia tài * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV gọi HS làm bảng nhóm, treo bảng đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. * Ví dụ: Cuối buổi học, Hằng công chúa thông báo họp tổ 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ về dấu ngoặc kép và chuẩn bị bài học sau. Thể dục tiết 66: môn thể thao tự chọn. Trò chơi: dẫn bóNG I. mục tiêu - Thực hiện đợc động tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Thực hiện đứng ném bóng vào roormbawngf một tay trên vai hoặc bằng hai tay. - Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi. II. ĐịA ĐIểM, PHƯƠNG TIệN - An toàn vệ sinh nơi tập. - 1 còi, bóng ném, bóng chuyền. 4 III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP 1. Phần mở đầu - Cán sự tập hợp lớp, báo cáo. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, - Tập bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi (GV tự chọn). 2. Phần cơ bản a. Đá cầu - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân (tập theo đội hình bên). - Thi phát cầu bằng mu bàn chân. b. Ôn tập đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai), đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trớc ngực) - GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích. - GV cho HS tập luyện: Chia tổ tập luyện (2 tổ). Tổ trởng điều khiển tổ mình tập. - GV theo dõi, giúp đỡ, sửa chữa một số động tác HS tập cha chính xác. c. Trò chơi: Dẫn bóng - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi. - GV chia lớp thành 2 đội bằng nhau và cho HS chơi thử một lần rồi chơi chính thức. - GV làm trọng tài. 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Tập một số động tác thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. - Giao bài tập về nhà. Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Kĩ thuật Tiết 33: lắp ghép mô hình tự chọn I. MụC TIÊU - Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp đợc một mô hình tự chọn. * Với HS khéo tay: - Lắp đợc ít nhất một mô hình tự chọn. - Có thể lắp đợc mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II. đồ dùng dạy học - Lắp sẵn 2 mô hình gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. các hoạt động DạY HọC chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại quy trình lắp Rô-bốt. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Thực hành lắp ghép mô hình tự chọn - GV cho HS xem 2 mô hình đã đợc lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng chuyền. 5 - GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mô hình hoặc sản phẩm tự su tầm. - GV ghi nhận nhóm chọn mô hình. - Gọi nhóm chọn mô hình 1 nêu các chi tiết. - Gọi nhóm chọn mô hình 2 và nêu chi tiết. - GV hỏi: + ở mô hình 1 cần lắp bộ phận nào trớc, bộ phận nào sau? + ở mô hình 2 cần lắp bộ phận nào trớc, bộ phận nào sau? - GV cử 2 nhóm thực hành 2 mô hình lên trên bàn GV trình bày. - GV theo dõi hớng dẫn thêm. - Nhóm nào làm xong GV kiểm tra sản phẩm. - GV nhận xét từng sản phẩm: lắp đúng các chi tiết, lắp chắc chắn không xiêu vẹo - Cho HS tháo rời chi tiết. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị tiết học sau. Luyện Tiếng Việt ôn tập về tả ngời I. mục tiêu - Lập đợc dàn ý bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong vở luyện. Dàn ý bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả ngời đã học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài, vở luyện Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo của bài văn tả ngời? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Thực hành lập dàn ý - Gọi 3 HS đọc 3 đề bài. - GV hớng dẫn cách lập dàn ý. - Cho HS dựa lập dàn ý vào vở. - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS đọc dàn ý đã lập trớc lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Luyện Toán ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình I. Mục tiêu 6 - Củng cố cho HS về những kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích của một số hình đã học. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán. iii. Các Hoạt động Dạy Học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình tròn? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV gợi ý HS làm bài. + Muốn tính chu vi HCN ta phải biết gì ? (Chiều dài, chiều rộng HCN) + Tính chiều rộng HCN dựa vào đâu? (Dựa vào cạnh HV) + Tìm cạnh hình vuông dựa vào đâu? (Dựa vào diện tích hình vuông) - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài giải a) Diện tích hình vuông là: 108: 4 x 3 = 81 (m 2 ) Cạnh hình vuông là 9m (Vì 9 x 9 = 81) b) Chiều rộng hình chữ nhật là 9 m (Vì chiều rộng hình chữ nhật bằng cạnh hình vuông) Chiều dài hình chữ nhật là: 108 : 9 = 12 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (12 + 9) x 2 = 42 (m) Đáp số: a) 9m ; b) 42m ? Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật? * Bài 2: - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm bài. + Tìm tổng 2 đáy hình thang (S x 2: h) + Tìm đáy lớn, đáy bé (Dựa vào dạng toán tổng - hiệu) - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài giải Tổng độ dài 2 đáy hình thang là: 700 x 2 : 20 = 70 (m) Đáy lớn hình thang là: ( 70 + 22) : 2 = 46 (m) Đáy bé hình thang là: 7 70 46 = 24 (m) Đáp số: Đáy lớn: 46m ; Đáy bé: 24m ? Nêu cách tính diện tích hình thang? * Bài 3: - HS đọc bài toán. ? Muốn tính bán kính của hình tròn tâm O ta làm thế nào? (Bán kính của hình tròn tâm O bằng trung bình cộng của đờng kính hình tròn tâm O 1 và tâm O 2 ) ? Diện tích phần tô đậm của hình tròn tâm O ta làm thế nào? (Diện tích phần tô đậm của hình tròn tâm O bằng diện tích hình tròn tâm O trừ đi tổng diện tích hình tròn tâm O 1 và diện tích hình tròn tâm O 2 ) - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV giúp đỡ HS yếu. - HS và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài giải a, Bán kính của hình tròn tâm O là: ( 0,3 x 2 + 0,5 x 2 ) : 2 = 0,8 (dm) b, Diện tích hình tròn tâm O 1 là: 0,3 x 0,3 x 3,14 = 0,2826 (dm 2) ) Diện tích hình tròn tâm O 2 là: 0,5 x 0,5 x 3,14 = 0,785 (dm 2) ) Diện tích hình tròn tâm O là: 0,8 x 0,8 x 3,14 = 2,0096 (dm 2) ) Diện tích phần tô đậm của hình tròn tâm O là: 2,0096 ( 0,2826 + 0,785) = 0,996 (m 2 ) Đáp số: 0,996 m 2 ? Nêu cách tính diện tích hình tròn? 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ bảy ngày 23 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Tiết 66: Tả ngời ( Kiểm tra viết) I. mục tiêu - Viết đợc bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả ngời đã học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn 3 đề bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Thực hành viết bài 8 - Gọi 3 HS đọc 3 đề bài kiểm tra. - Cho HS dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trớc để viết bài. - GV thu bài. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Khoa học Tiết 66: tác động của con ngời đến môi trờng đất I. Mục tiêu - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu những hậu quả do việc phá rừng gây ra? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS tiến hành làm việc nhóm trả lời câu hỏi: ? H 1,2 cho biết con ngời sử dụng đất trồng vào việc gì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS và GV nhận xét, kết luận. + Hình 1,2 cho thấy ruộng đất trớc kia để cày cấy thì nay đợc sử dụng làm đất ở. + Nguyên nhân chính là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải có nhu cầu sử dụng vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phơng mình * Hoạt động 2: Thảo luận - Tiến hành làm việc nhóm: ? Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đến môi trờng đất. ? Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng đất? - Mời đai diện nhóm trình bày kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. * Có nhiều nguyen nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. + Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lơng thực tăng, đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy con ngời tìm cách tăng năng suất cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, làm cho môi trờng đất bị ô nhiễm. + Dân số tăng, lợng rác thải tăng cũng là nguyên nhân ô nhiễm môi trờng đất. GV: Chúng ta cần thực hiện tốt pháp lệnh dân số Kế hoach hóa gia đình và tăng c- ờng việc sử dụng phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp cũng là góp phần bảo vệ môi trờng. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. 9 - Dặn dò HS su tầm những thông tin tranh ảnh về tác động của con ngời đến môi tr- ờng đất. Luyện Toán ôn tập về tính chu vi, diện tích I. Mục tiêu - Củng cố cho HS về những kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích của một số hình đã học. II. đồ dùng dạy học - Vở luyện Toán; Bảng phụ. iii. Các Hoạt động Dạy Học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình tam giác? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Một khu vuờn trồng cây ăn quả hình chữ nhật có chiều rộng 12,5m. Chiều dài bằng 2 3 chiều rộng. a) Tính chu vi của khu vờn đó. b) Tính diện tích khu vờn đó với đơn vị đo là m 2 , là héc- ta. - Yêu cầu HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS và GV nhận xét, kết luận. Bài giải a) Chiều dài khu vờn hình chữ nhật là: 12,5 x 2 3 = 18,75 (m) Chu vi khu vờn hình chữ nhật là: (18,75 + 12,5) x 2 = 62,5 (m) b) Diện tích khu vờn hình chữ nhật là: 18,75 x 12,5 = 234,375 (m 2 ) 234,375 m 2 = 0,0234375 ha Đáp số: a) 62,5m ; b) 234,375m 2 ; 0,0234375ha ? Nêu cách tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật? * Bài 2: Một hình vuông có cạnh 10,5 cm có diện tích bằng diện tích của một hình tam giác có chiều cao 10 cm. Tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác. - HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách làm bài. + Tính diện tích hình vuông cũng chính là diện tích hình tam giác. + Tính độ dài đáy của hình tam giác (a = S x 2 : h). 10 [...]... vở, 1 HS lên bảng làm bài - GV chấm bài HS - HS và GV nhận xét, kết luận Bài giải Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: 48 ,5 x 2 = 19,4 (m) 5 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 48 ,5 x 19,4 = 940,9 (m2) Số ki-lô-gam thóc thu hoạch trên thửa ruộng đó là: 940,9 : 10 x 15 = 1411, 35 (kg) Đáp số: 1411,35kg thóc 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài... chiều dài 48 ,5 m và chiều rộng bằng 2 5 chiều dài Biết rằng trên thửa ruộng đó cứ 10m 2 thu hoạch đợc 15kg thóc Hỏi ngời ta thu hoạch đợc tất cả bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó? - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - HS nêu cách giải bài toán + Tính chiều rộng thửa ruông + Tính diện tích thửa ruộng + Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch trên thửa ruộng - HS làm bài vào.. .- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài - GV giúp đỡ HS yếu - HS và GV nhận xét, kết luận Bài giải Diện tích hình vuông là: 10 ,5 x 10 ,5 = 110, 25 (cm2) Diện tích hình tam giác cũng chính bằng diện tích hình vuông là 110, 25 cm2 Độ dài đáy của hình tam giác là: 110, 25 x 2 : 10 = 22, 05 (cm) Đáp số: 22,05cm ? Nêu cách tính diện tích hình vuông, hình tam . nhật là: (18, 75 + 12 ,5) x 2 = 62 ,5 (m) b) Diện tích khu vờn hình chữ nhật là: 18, 75 x 12 ,5 = 234,3 75 (m 2 ) 234,3 75 m 2 = 0,02343 75 ha Đáp số: a) 62,5m ; b) 234,375m 2 ; 0,0234375ha ? Nêu cách. nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. -. bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Thực hành lập dàn ý - Gọi 3 HS đọc 3 đề bài. - GV hớng dẫn cách lập dàn ý. - Cho HS dựa lập dàn ý vào vở. - GV giúp đỡ HS yếu. - GV chấm bài HS. -

Ngày đăng: 14/06/2015, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w