1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 5 - TUẦN 32 -LIÊN-KNS

31 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 32 Thứ 2 ngày 18 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng Tập đọc ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ(SGK) - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? +)Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2: + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt? +)Rút ý 2: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy gì? + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu - Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. - Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa. - Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến! - Đoạn 4: Phần còn lại + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các … +) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh. + Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn … +) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS. + Thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + Em học tập được ở út Vịnh điều gì? +) Rút ý 3: - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn ra…đến gang tấc trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. mình, ngã lăn … + Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn GT. +) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu. - HS nêu. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. * Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập 1 (a, b dòng1), 2(cột 1, 2) bài 3. HS khá, giỏi làm được các bài tập trong SGK. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000… 2. Bài mới: a-Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b-Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3: - Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: Dành cho học sinh khá giỏi - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *Kết quả: a) 17 2 ; 22 ; 4 b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6 0,3 ; 32,6 ; 0,45 - 1 HS nêu yêu cầu; lớp làm vào nháp - Cả lớp nhận xét a) 35 ; 840 ; 94 720 ; 62 ; 550 b) 24 ; 80 ; 6/7 44 ; 48 ; 60 - HS làm vào nháp. - 1 HS trình bày. Cả lớp nhận xét *VD về lời giải: b) 7 : 5 = 5 7 = 1,4 - 1 HS nêu yêu cầu; lớp làm vào vở. - 1 HS trình bày. Cả lớp nhận xét * Kết quả: Khoanh vào D Địa lí ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA TỈNH QUẢNG BÌNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Quảng Bình. *KNS: - Kỹ năng thu thập thông tin - Kỹ năng thích ứng và có những hành vi ứng xử phù hợp với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ tỉnh Quảng Bình. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế tỉnh Quảng Bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Địa hình tỉnh Quảng Bình có những đặc điểm gì? - QB có khí hậu như thế nào? 2. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: HS trả lời, HS khác nhận xét. - GV nếu mục tiêu, yêu cầu. 2/ Hoạt động 1: Dân cư Quảng Bình: + QB có số dân là bao nhiêu? + Có những dân tộc nào? + Dân cư QB sống tập trung ở đâu? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế: a. Tài nguyên khoáng sản: + Kể tên những loại khoáng sản có ở QB? b.Văn hoá và tiềm năng du lịch: + QB có tiềm năng du lịch gì? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. * Làm việc cá nhân. - Dân số năm 2009 co 847 956 người. - Phần lớn cư dân địa phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và Bru-Vân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân Kiều, Mày, Arem, v.v sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. - Dân cư phân bố không đều, 85,5% sống ở vùng nông thôn và 14,5% sống ở thành thị. - Quảng Bình có nhiều loại khoáng sản như vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm và một số khoáng sản phi kim loại như cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable, đá granit Trong đó, đá vôi và cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để phát triển công nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng với quy mô lớn. Có suối nước khoáng nóng 105 o C. Trữ lượng vàng tại Quảng Bình có khả năng để phát triển công nghiệp khai thác và chế tác vàng. - Dãi đất Quảng Bình như một bức tranh hoành tráng, có rừng, có biển với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh nổi tiếng: đèo Ngang, đèo Lý Hoà, cửa biển Nhật Lệ, phá Hạc Hải, Cổng Trời… và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới. Kể chuyện NHÀ VÔ ĐỊCH I. MỤC TIÊU: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh bài kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại việc làm tốt của một người bạn. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK b) GV kể chuyện: - GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. c)Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Yêu cầu 1: - Một HS đọc lại yêu cầu 1. - Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại) - Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - GV bổ sung, góp ý nhanh. b) Yêu cầu 2, 3: - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. - GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. - HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn + Người kể chuyện nhập vai đúng và hay nhất. + Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi đúng nhất. 3.Củng cố - dặn dò: - 1 HS kể chuyện, HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - Quan sát tranh minh họa và đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh minh hoạ. - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. - HS kể từng đoạn trước lớp. - HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - HS chuẩn bị bài sau. Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN VỀ CÁC PHÉP TÍNH ĐÃ HỌC - GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: - Củng cố giúp học sinh nắm vững cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tốt vào làm tính, giải toán. - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Kiểm tra HS vở bài tập ở nhà. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: (Bài 1 vở bài tập trang 97) - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách làm Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Chữa bài nếu sai. - Yêu cầu học sinh nêu cách nhẩm Bài 3: Một lớp học có 12 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ bằng bao nhiêu phần trăm số học sinh nam? - Yêu cầu HS đọc đề và tìm cách giải - Chữa bài. Tuyên dương HS làm đúng. Bài giải Tỉ số phần trăm số học sinh nữ và học sinh nam là: 12 : 15 = 0,8 0,8 = 80% Đáp số: 80% 3. Củng cố - Nhận xét tiết học - 5HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung. - 2 em TB lên bảng, cả lớp làm vào vở - Học sinh nêu - 1 HS khá lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài bạn. GĐ - BD Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) TIẾT 2 - T 31 I. MỤC TIÊU: - Nắm vững tác dụng của dấu phẩy, điền đúng dấu phẩy trong đoạn văn, trong câu văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. - Lắng nghe. 2. Bài mới: Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 1 - Yêu cầu HS suy nghĩ để điền dấu phẩy cho phù hợp. - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao lại điền dấu phẩy vào vị trí đó. - Nhận xét và ghi điểm Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 2 -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập - Gọi học sinh nêu cách điền dấu phẩy của mình và giải thích nghĩa của các câu sau khi đặt dấu phẩy. - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi - Làm bài vào vở - HS nêu và giải thích - Cả lớp đọc thầm. - 1 em nêu - Làm bài vào vở. - HS nêu Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2011 Buổi sáng Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập. - HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu tác dụng của dấu phẩy. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - GV mời 1 HS đọc bức thư đầu. + Bức thư đầu là của ai? - GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai. + Bức thư thứ hai là của ai? - Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. *Lời giải : Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi. - HS viết đoạn văn của mình trên nháp. - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và hướng dẫn HS làm bài: + Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sãn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV. - HS trình bày. - HS nhận xét. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: HS biết : - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. *Học sinh đại trà hoàn thành các bài 1(c ,d), bài 2, bài 3. Học sinh khá giỏi hoàn thành các bài trong sgk. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Thước mét, bảng phụ; HS: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. - 1HS nêu, HS khác nhận xét. b) Luyện tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4: Dành cho học sinh khá giỏi - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng nhóm, HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS trình bày - Cả lớp nhận xét a)40 % b)66,66% c)80 % d)225 % - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét *Kết quả: 12, 84 % ; 22,65 % ; 29,5 % - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS trình bày - Cả lớp nhận xét Bài giải: a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150 % b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666… 0,6666… = 66,66% Đáp số: a) 150% ; b) 66,66% - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - 1 HS trình bày - Cả lớp nhận xét Bài giải: Số cây lớp 5A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Khoa học TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. *GD BVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: + Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. + Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 130, 131 SGK. Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: - Môi trường là gì? Môi trường được chia làm mấy loại? đó là những loại nào? - Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống? 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì? + Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong các hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó. - Bước 3: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199. 2.3.Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng” - Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi: + Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 người. + Hai đội đứng thành hai hàng dọc. + Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên. * Đáp án: - Tài nguyên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên - Hình 1: Gió, nước, dầu mỏ - Hình 2: Mặt trời, động, thực vật - Hình 3: Dầu mỏ. - Hình 4: Vàng - Hình 5: Đất. - Hình 6: Than đá - Hình 7: Nước - Nghe Gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi. . 4 b) 1,6 ; 35, 2 ; 5, 6 0,3 ; 32, 6 ; 0, 45 - 1 HS nêu yêu cầu; lớp làm vào nháp - Cả lớp nhận xét a) 35 ; 840 ; 94 720 ; 62 ; 55 0 b) 24 ; 80 ; 6/7 44 ; 48 ; 60 - HS làm vào nháp. - 1 HS trình. giờ 15phút Thời gian thực đi của người đó là: 2 giờ 15 phút - 20 phút = 1 giờ 55 phút Đáp số: 1 giờ 55 phút Bài 5: Dành cho HS khá - Yêu cầu HS tự đọc đề và suy nghĩ chọn ý trả lời đúng. - Chữa. nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS trình bày - Cả lớp nhận xét a)40 % b)66,66% c)80 % d)2 25 % - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp

Ngày đăng: 14/06/2015, 05:00

Xem thêm: GIÁO ÁN 5 - TUẦN 32 -LIÊN-KNS

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w