1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 - Tuần 32(2009-2010)

26 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 440 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 32 : Từ ngày 26/04/2010 →30/04/2010 Thứ Môn học Tên bài giảng Ghi chú 2 26 - 4 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức - Nói chuyện dưới cờ - Út Vịnh. - Luyện tập.(S/164) - Tài nguyên thiên nhiên. GV dạy thay 27 - 4 Thể dục Kể chuyện Toán LTVC Lịch sử - Bài 63.( GV chuyên dạy). - Nhà vô địch. - Luyện tập (S/165). - Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy). - Lịch sử địa phương. 4 28- 4 Tập đọc Toán TLV Địa lí Kĩ thuật - Những cánh buồm. - Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian (S/165). - Trả bài văn tả con vật. - Địa lí địa phương. - Lắp rô- bốt (Tiết 3). 5 29 - 4 Thể dục LTVC Toán Khoa học Mĩ thuật - Bài 64 (GV chuyên). - Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm). - Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.(S/166) - Vai trò của MT tự nhiên đối với đời sống con người. - Vẽ theo mẫu. Vẽ tĩnh vật (vẽ màu). - GV chuyên 6 30 - 4 2010 Toán TLV Âm nhạc Chính tả SHTT - Luyện tập. (S/167) - Tả cảnh (Kiểm tra). - Học hát do địa phương tự chọn. - Nhớ-viết: Bầm ơi. - Sinh hoạt lớp. Nghỉ (Dạy bù vào thứ khác) Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I.MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trang 139 SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt của bạn em. - Nhận xét, cho điểm từng HS. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu đề bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. - GV kể lần 1, yêu cầu HS nghe và ghi lại tên các nhân vật trong truyện. - Yêu cầu HS đọc tên các nhân vật ghi được, GV ghi nhanh lên bảng. - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của mỗi tranh. Khi có câu trả lời đúng, GV kết luận và ghi dưới mỗi tranh. - Lưu ý: Nếu HS đã nắm được nội dung truyện sau 2 lần kể, giáo viên không kể lần 3, cần dành nhiều thời gian cho HS kể chuyện. b) Kể trong nhóm - Yêu cầu HS kể nối tiếp từng tranh bằng lời của người kể chuyện và trao đổi với nhau bằng cách trả lời 3 câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu HS kể trong nhóm bằng lời của Tôm Chíp toàn bộ câu chuyện. c) Kể trước lớp - Gọi HS thi kể nối tiếp. - Gọi HS kể toàn bộ câu truyện bằng lời của - 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện. - HS dưới lớp nhận xét bạn kể chuyện - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. - Quan sát - Các nhân vật: Chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp. - HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Mỗi HS chỉ nêu 1 tranh. - HS kể trong nhóm theo 3 vòng. + Vòng 1: mỗi bạn kể 1 tranh. + Vòng 2: kể cả câu chuyện trong nhóm. + Vòng 3: kể câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. + 2 nhóm HS, mỗi nhóm 4 em thi kể. Mỗi HS thi kể về nội dung 1 bức tranh. + 2 HS kể toàn bài. - 2 HS kểt toàn chuyện. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh người kể chuyện. - Gọi HS kể toàn bộ câu truyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. - Gợi ý HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện. - GV hỏi để giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện: + Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao? + Nguyên nhân nào đẫnn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét, cho điểm HS kể tốt, hiểu nội dung ý nghĩa truyện. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường và xã hội . + Trả lời theo ý mình. + Một bé trai đang lăn theo bờ xuống mương nước, Tôm Chíp nhảy qua mương để giữ đứa bé lại. - Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp đã dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. *** TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết : - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Cả lớp làm bài 1(c, d), 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HOC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - GV chữa bài, nhận xét B.Dạy – học bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1 :Cả lớp và HSKG - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. * Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số? - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS đọc đề bài và chú ý trước lớp, HS Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. * Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời, sau đó yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. * Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cây cà phê ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét Bài 4: HSKG - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài vào vở. a) 2 : 5 = 0,4 = 40% b) 2 : 3 = 0,6666 … = 66,66% c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% - HS nhắc lại. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc đề bài. + Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta thực hiện phép tính như đối với số tự nhiên, sau đó viết kí hiệu phần trăm vào kết quả. - 1 HS lên bảng làm bài. a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, chữa bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS tóm tắt trước lớp, - Ta tính tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải a)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đát trồng cay cao su là: 320 : 480 = 0,6666…= 66,66% Đáp số: a) 150%; b) 66,66% - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, chữa bài. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - GV tóm lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1 HS tóm tắt trước lớp, - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số cây lớp 5A trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, chữa bài. *** LUY Ệ N T Ừ V À C Â U ¤n tËp vỊ dÊu c©u ( Dấu phẩy ) I.MỤC TIÊU: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn(BT1) - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy(BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ + 3,4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : - GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới: “ Ôn tập về dấu câu : dấu phẩy”. 3.Phát triển các hoạt động:  HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.  Bài 1: + Hướng dẫn HS xác đònh nội dung 2 bức thư trong bài tập. + Phát phiếu bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 HS. + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng  Kết luận.  Bài 2: + HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.  Hoạt động cá nhân + 1 HS đọc bài Cả lớp đọc thầm. + HS làm việc đọc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh * HS làm cá nhân. - Từng cá nhân đọc đoạn văn của mình và nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. - Một HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt  HĐ2: Củng cố. + Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ.  GV nhận xét. 4.Tổng kết – Dặn dò: + Nhận xét tiết học. + Chuẩn bị tiết sau  Làm việc cá nhân. + HS đọc yêu cầu bài + Làm việc cá nhân-Các em viết đoạn của mình trên nháp. + 5-6 em trình bày đoạn văn của mình và nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu văn. + Lớp nhận xét bài cảu bạn. LỊCH SỬ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: TRẬN ĐÁNH NÚI THÀNH I.MỤC TIÊU: - HS biết Núi Thành là miền đất "anh hùng" đi đầu diệt Mỹ, mở đường cho tồn miền Nam đánh Mỹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh tư liệu. - Thơng tin về trận đánh Núi Thành. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. - GV nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: 1.GTB: GV nêu u cầu tiết học. 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát ảnh tư liệu"Trận đánh Núi Thành", tranh bột màu của hoạ sĩ Nguyễn Đức Hạnh. - Cho HS đọc thơng tin trong tài liệu 40 năm chiến thắng Lịch sử Núi Thành. - GV nêu câu hỏi, phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. HĐ2: Làm việc cả lớp. Câu 1: Trận đánh Núi Thành diễn ra vào - 2 HS lên bảng thực hiện. - Hs quan sát tranh - 3-4 HS đọc thơng tin trong tài liệu. - HS thảo luận nhóm. Đại diện nhjóm trình bày kết quả. - Ngày 26/5/1965. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh ngày tháng năm nào? Câu 2: Em hãy nêu diễn biến của trận đánh Núi Thành. Câu 3: Nêu ý nghĩa của trận đánh Núi Thành? * GV kết luận: Trận đánh Núi Thành diễn ra ngày 26/5/1965, một đại đội quân giải phóng đã đánh thắng một đại đội Mỹ tại đây. Khi đội quân xâm lược từ bên kia Thái Bình Dương mới ồ ào đổ bộ vào miền Nam Việt Nam. Chiến thắng Núi Thành mở đường cho toàn miền Nam đánh Mỹ và thắng Mỹ. Để ghi ơn chiến công lịch sử ấy, Đảng và nhân dân đã xây dựng tượng đài chiến thắng tại Tam Nghĩa. 3.Củng cố dặn dò: - Tìm hiểu thêm về nhân chứng lịch sử ở địa phương về trận đánh Núi Thành. - Chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học - Ngày 17/5/1965, một đại đội lính Mỹ từ căn cứ Chu Lai triển khai lên phía Tây quốc lộ 1, chốt điểm ở Núi Thành để baỏ vệ phía Tây căn cứ Chu Lai. Chưa đầy 10 ngày, đêm 25 rạng sáng 26- 5-1965, đại đội lính Mỹ này đã bị đại đội 2 của tiểu đoàn 70 Quảng Nam, được tăng cường 12 chiến sĩ của đại đội đặc công 16 tiêu diệt, sau 30 phút chiến đấu. Lá cờ 'Quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lược" tung bay trên đỉnh Núi Thành. - Chiến thắng Núi Thành tuy là một trận đánh nhỏ, số lượng quân Mỹ bị tiêu diệt không nhiều song có ý nghĩa lịch sử, nói lên tinh thần cách mạng tiến công, sự mưu trí linh hoạt, dũng cảm của quân ta hoàn toàn có khả năng tiêu diệt quân Mỹ, xua tan tư tưởng sợ Mỹ, dù chúng có ưu thế về trang bị và hoả lực. Đơn vị chiến thắng đã được uỷ ban Trung ương mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tặng cờ " Lập công đầu, diệt gọn từng đơn vị chiến đấu Mỹ". - Hs lắng nghe. ♥♥ Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con(trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) Học thuộc bài thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm từng học sinh. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * 1 HS đọc toàn bài * Cho HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn : 5 khổ (Chú ý: giữa các dòng thơ nghỉ hơi như một dấu phẩy). - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: rực rỡ, rả rích, chắc nịch, lênh khênh, … - Đọc nối tiếp lần 2. * Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc bài nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đọc toàn bài - HS dùng bút chì đánh dấu các khổ trong SGK. - Mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc: rực rỡ, rả rích, chắc nịch, lênh khênh, … - HS nối tiếp nhau đọc. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Theo dõi. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. *GV đọc mẫu toàn bài.Chú ý giọng đọc b) Tìm hiểu bài: *Khổ 1, 2: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh + Dựa vào những hình ảnh đã gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển? + Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch. *Khổ 2, 3, 4: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + Em hãy đọc những câu thơ thể hiện cuộc trò chuyện giữa hai cha con. + Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con bằng lời của em. + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì? *Khổ 5: - Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì? + Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài. - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Những câu thơ: Con: Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? Cha: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con: Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé, Để con đi … + Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi: “Sao ở xa kia chỉ thấy nước, thấy trời, không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?”. Người cha mỉm cười bảo: “Cứ theo cánh buồm kia đi mãi sẽ thấy cây, thấy nhà cửa. nhưng nơi đó cha cũng chưa hề đi đến”. + Con mơ ước được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. / Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. / Con mơ ước được khám phá những điều chưa biết trong cuộc sống. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. + Bài thơ ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. HS cả lớp ghi vào vở. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh c) Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay. - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, sau đó cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất như mục 2.2.a đã nêu - Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm HS. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng. - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. + Theo dõi GV đọc. + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS tự học thuộc lòng. - 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài. *** TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính vời số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phấn viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - GV mời HS lên bảng làm các bài tập - GV nhận xét, chữa bài B.Dạy – học bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, từ các số đo thời gian. - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài 1 HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu thực hiện các phép tính cộng, trừ số đo thời gian. - 2 HS nêu trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh [...]... tiết học hát - Chuẩn bị tiết học hát sau Hoạt động của HS - HS lắng nghe - HS học hát bài tự chọn - HS thực hiện hát theo nhóm - Nhóm khác nhận xét - HS thực hiện hát theo giai điệu lời ca - HS thực hiện hát kết hợp vận động phụ hoạ - HS thực hiện hát thi - HS thực hiện hát cá nhân Lớp nhận xét - Lớp thực hiện Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh... mét - HS trao đổi vở nhau để kiểm tra vuông? + 6000 m2 gấp bao nhiêu lần so với 100 m2? + Biết cứ 100 m2 : 55 kg 6000 m2: … kg? - 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - 1 HS tóm tắt bài toán Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp - GV nhận xét và cho điểm HS Bài giải Bài 4 Chiều rộng thửa ruộng là: - GV... HS khá giỏi) - HS nêu đề bài - Gọi 1 HS lên bảng giải - GV nhận xét - HS thực hiện - Lớp làm vào vở - Nhận xét bài của bạn trên bảng Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Giải Đáy lớn mảnh đất đó là: 5 × 1000 = 50 00(cm) 50 00cm = 50 m Đáy bé mảnh đất đó là: 3 × 1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m Chiều cao mảnh đất đó là: 2 × 1000 = 2000(cm) 2000cm = 20m Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 30) × 20... phẩm - 3-4 HS tham gia đánh giá - HS tháo các chi tiết Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm lên bàn giáo viên + GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm mục III SGK - Cử 3 HS dựa vào tiêu chuẩn vừa nêu để đánh giá sản phẩm các nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết, xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp 4.Nhận xét -. .. đường từ Hà Nội đến dài là: 45 x 34 = 102 (km) 15 Hải Phòng là bao lâu? Đáp số: 102 km + Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bao nhiêu ki-lô-mét? bảng - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng 3 Củng cố, dặn dò: - GV tóm lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh TẬP LÀM VĂN... động: Hoạt động 1: HS thực hành lắp rô-bốt (tiếp theo) Hoạt động của trò - HS nêu lại ghi nhớ Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh * Chọn chi tiết - HS chọn các chi tiết để lắp rô bốt - GV yêu cầu HS chọn các chi tiết để lắp rô bốt *Lắp ráp rô-bốt - GV yêu cầu HS lắp các bộ phận của rô bốt - GV hướng dẫn lắp ráp rô bốt: GV nhắc HS chú ý khi lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng... của một số hình đã học Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc bài toán - GV gọi 1 HS nêu cách làm bài - 1 HS đọc bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Chúng ta phải tính được các số đo của sân bóng trong thực tế, sau đó mới tính - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp chu vi và diện tích của sân bóng làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài,... - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại - Nhận xét 5 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS sửa bài của mình - 3 5 HS đọc đoạn văn hay, bài văn hay của mình - HS tự chữa bài của mình - 3 –5HS đọc đoạn văn mình đã viết lại *** ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG: TAM MỸ ĐÔNG QUÊ EM (ĐÃ SOẠN CHUNG Ở THỨ 4 TUẦN 31) *** -KĨ... hành viết Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh - Gọi HS đọc 4 đề bài trên bảng về văn tả - HS đọc 4 đề bài trên bảng về văn tả cảnh cảnh - Nhắc HS các em đã học cấu tạo của bài văn - Lắng nghe tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng Tự nhiên Từ các kỹ năng đó, em - Học sinh viết bài hãy viết bài văn tả cảnh - Học sinh viết bài - Thu,... thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi: + Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? - Đọc, viết theo yêu cầu - 1 HS trả lời - HS lắng nghe - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - HS nối tiếp nhau trả lời: + Cành chiều đông mưa phùn gió bấc làm Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh + Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS luyện . trăm vào kết quả. - 1 HS lên bảng làm bài. a) 2 ,5% + 10,34% = 12,84% b) 56 ,9% - 34, 25% = 22, 65% c) 100% - 23% - 47 ,5% = 29 ,5% - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, chữa bài. - 1 HS đọc đề bài. lí Kĩ thuật - Những cánh buồm. - Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian (S/1 65) . - Trả bài văn tả con vật. - Địa lí địa phương. - Lắp r - bốt (Tiết 3). 5 29 - 4 Thể dục LTVC Toán Khoa học Mĩ. 0,96 ha. - HS thực hiện. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn trên bảng. Giáo án 5- Châu Thị Quỳnh Lan - Đinh Bộ Lĩnh Bài 3: HS đọc yêu cầu đề toán. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 . - Đại diện

Ngày đăng: 08/07/2014, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w