Tóm Tắt Kiến thức Hóa Học 12

40 1.6K 0
Tóm Tắt Kiến thức Hóa Học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I : ESTE LIPIT Bài 1: ESTE I.Khái niệm về Este và dẫn xuất khác của axit cacboxylic: 1.Cấu tạo phân tử: II.Tính chất vật lý: Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do không có liên kết hydro giữa các phân tử. Các este là chất lỏng không màu (mmột số este có Kl phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ động vật…), dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm hoa quả. III.Tính chất hoá học: 1.Phản ứng ở nhóm chức Nhấn vào đây để xem kích thước đầy đủ của ảnh

Cấn Văn Thắm Hà Nội Tóm Tắt Kiến thức Hóa Học 12 CHƯƠNG I : ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE I.Khái niệm Este dẫn xuất khác axit cacboxylic: 1.Cấu tạo phân tử: II.Tính chất vật lý: - Nhiệt độ sôi thấp axit tương ứng khơng có liên kết hydro phân tử - Các este chất lỏng không màu (mmột số este có Kl phân tử lớn trạng thái rắn sáp ong, mỡ động vật…), dễ bay hơi, tan nước, có mùi thơm hoa III.Tính chất hố học: 1.Phản ứng nhóm chức Nhấn vào để xem kích thước đầy đủ ảnh ! Cấn Văn Thắm Hà Nội Nhấn vào để xem kích thước đầy đủ ảnh ! Bài : LIPIT I- KHÁI NIỆM , PHÂN LOẠI VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Khái niệm phân loại - Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol - Chất béo có cơng thức chung : Cấn Văn Thắm Hà Nội Trạng thái tự nhiên: Chất béo thành phần dầu mỡ động, thực vật Sáp điển hình sáp ong Steroit photpholipit có thể sinh vật đóng vai trị quan trọng hoạt động chúng II- TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO Tính chất vật lí (Sgk) Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân mơi trường axit - Đun nóng với nước có xúc tác axit, chất béo bị thủy phân tạo glixerol axit béo, phản ứng thuận nghịch b) Phản ứng xà phịng hóa - Khi đun nóng với dung dịch kiềm (NaOH KOH) tạo glixerol hỗn hợp muối axit béo Muối natri kali axit béo xà phịng - Phản ứng chất béo với dung dịch kiềm gọi phản ứng xà phịng hóa Phản ứng xà phịng hóa xảy nhanh phản ứng thủy phân môi trường axit không thuận nghịch c) Phản ứng hiđro hóa - Chất béo có chứa gốc axit béo không no tác dụng với hiđro nhiệt độ áp suất cao có Ni xúc tác Khi hiđro cộng vào nối đơi C = C d) Phản ứng oxi hóa - Nối đơi C = C gốc axi không no chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit, chất bị phân hủy thành sản phẩm có mùi khó chịu Đó nguyên nhân tượng dầu mỡ để lâu bị III - VAI TRỊ CỦA CHẤT BÉO Vai trò chất béo thể - Chất béo bị thủy phân thành axit béo glixerol hấp thụ vào thành ruột Ở đó, glixerol axit béo lại kết hợp với tạo thành chất béo máu vận chuyển đến tế bào Nhờ phản ứng sinh hóa phức tạp, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O cung cấp lượng cho thể Ứng dụng công nghiệp - Dùng để điều chế xà phòng, glixerol chế biến thực phẩm Ngày nay, người ta sử dụng số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động điezen - Glixerol dùng sản suất chất dẻo, mĩ phẩm, thuốc nổ,…Ngoài ra, chất béo dùng sản xuất số thực phẩm khác mì sợi, đồ hộp,… Bài 3: CHẤT GIẶT RỮA Khái niệm:Chất giặt rửa chất dùng với nước có tác dụng làm chất bẩn bám vật rắn mà khơng gây phản ứng hóa học với chất Tính chất giặt rửa a) Một số khái niệm liên quan - Chất tẩy màu làm vết màu bẩn nhờ phản ứng hóa học Thí dụ: nước Giaven, nước clo oxi hóa chất màu thành chất không màu; SO2 khử chất màu thành chất khơng màu Chất giặt rửa, xa phịng, làm vết bẩn Cấn Văn Thắm Hà Nội nhờ phản ứng hóa học - Chất ưa nước chất tan tốt nước, : metanol, etanol, axit axetic, muối axetat kim loại kiềm… - Chất kị nước chất không tan nước, : hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,…Chất kị nước lại ưa dầu mỡ, tức tan tốt vào dầu mỡ Chất ưa nước thường kị dầu mỡ, tức không tan dầu mỡ b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri axit béo c) Cơ chế hoạt động chất giặt rửa - Lấy trường hợp natri stearat làm thí dụ, nhóm CH3[CH2]16 -, “đuôi” ưa dầu mỡ phân tử natri stearat thâm nhập vào vết dầu bẩn, cịn nhóm COO-Na+ ưa nước lại có xu hướng kéo phía phân tử nước Kết vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử natri stearat, không bám vào vật rắn mà phân tán vào nước bị rửa trôi II- XÀ PHỊNG Sản xuất xà phịng: - Đun dầu thực vật mỡđộng vật với dung dịch NaOH KOH nhiệt độ áp suất cao.Sau phản ứng xà phịng hóa kết thúc, người ta cho thêm natriclorua vào làm lạnh Xà phòng tách khỏi dung dịch cho thêm phụ gia - Ngươì ta cịn sản xuất xà phịng cách oxi hóa parafin dầu mỏ nhờ oxi khơng khí, nhiệt độ cao, có muối mangan xúc tác, trung hịa axit sinh NaOH : R - COOH + R’- COOH ==> R - COONa + R’- COONa Thành phần xà phòng sử dụng xà phòng - Thành phần xà phịng muối natri (hoặc kali) axit béo thường natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat (C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa),…Các phụ gia thường gặp chất màu, chất thơm III- CHẤT GIẶT RỬA TÔNG HỢP Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp - Để đáp ứng nhu cầu to lớn đa dạng chất giặt rửa, người ta tổng hợp nhiều chất dựa theo hình mẫu ”phân tử xà phịng” (tức gồm đầu phân cực gắn với dài khơng phân cực), chúng có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng gọi chất giặt rửa tổng hợp Chương 2: CACBOHIĐRAT Bài 5: Glucozơ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN: SGK II CẤU TRÚC PHÂN TỬ - Glucozơ có cơng thức phân tử C6H12O6, tồn hai dạng mạch hở mạch vòng Cấn Văn Thắm Hà Nội Dạng mạch hở a) Các kiện thực nghiệm sgk b) Kết luận - Glucozơ có cấu tạo anđehit đơn chức ancol chức, có cơng thức cấu tạo thu gọn CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O Dạng mạch vịng a) Hiện tượng - Glucozơ có hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau, có hai dạng cấu tạo khác b) Nhận xét - Trong phân tử Glucozơ có nhóm -OH phản ứng với nhóm -CH=O cho cấu tạo mạch vòng c) Kết luận - OH C5 cộng vào nhóm C=O tạo dạng vòng cạnh   -Trong thiên nhiên, Glucozơ tồn dạng  dạng  Trong dung dịch, hai dạng chiếm ưu ln chuyển hố lẫn theo cân qua dạng mạch hở III TÍNH CHẤT HỐ HỌC - Glucozơ có tính chất nhóm anđehit ancol đa chức Tính chất nhóm anđehit a)Oxi hóa Glucozơ phức bạc amoniac (AgNO3 dung dịch NH3) *Thí nghiệm: sgk *Hiện tượng: Thành ống nghiệm láng bóng Nhấn vào để xem kích thước đầy đủ ảnh ! Cấn Văn Thắm Hà Nội Bài : SACCAROZƠ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Kết tinh , không màu, vị ngọt, dễ tan nước, nóng chảy 185oC - Saccaroz củ mớa, củ cải, nốt III TÍNH CHẤT HỐ HỌC - Saccarozơ khơng cịn tính khử khơng cịn nhóm -CHO khơng cịn -OH hemixetan tự nên khơng cịn dạng mạch hở Vì saccarozơ cịn tính chất Cấn Văn Thắm Hà Nội ancol đa chức đặc biệt có phản ứng thuỷ phân đisaccarit Phản ứng ancol đa chức Phản ứng với Cu(OH)2 - Thí nghiệm: sgk - Hiện tượng: kết tủa Cu(OH)2 tan cho dung dịch màu xanh lam - Tính chất: 1.Tính chất poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ Có tính khử tương tự Glucozơ Bị thuỷ phân phân tử Glucozơ Bài 7: TINH BỘT I TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Tinh bột chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan nước nguội nước nóng 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dd keo nhớt gọi hồ tinh bột - Tinh bột có loại hạt ( gạo, ngơ , mì ), củ ( khoai, sắn ) quả( táo chuối ) II CẤU TRÚC PHÂN TỬ: SGK III TÍNH CHẤT HỐ HỌC Là polisaccarit có cấu trúc vịng xoắn, tinh bột biểu hiệu yếu tính chất poliancol, biểu rõ tính chất thuỷ phân phản ứng màu với iot Phản ứng thuỷ phân Nhấn vào để xem kích thước đầy đủ ảnh ! Cấn Văn Thắm Hà Nội Bài : XENLULOZƠ I TÍNH CHẤT VẬT LÍ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN - Xenluloz chất rắn hình sợi, màu trắng, khơng mùi, khơng vị, khơng tan nước dung môi hữu ( ete, benzen ) - Là thành phần tạo nên màng tế bào thực vật, khung cối.Bơng có95-98% xenluloz, đay, gai, tre,nứa (50-80%)… III TÍNH CHẤT HỐ HỌC Xenlulozơ polisaccarit mắt xích có nhóm -OH tự nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân phản ứng ancol đa chức Phản ứng thuỷ phân(phản ứng polisaccarit) a) Mơ tả thí nghiệm sgk Cấn Văn Thắm Hà Nội b) Giải thích sgk - Xenluloz triaxetat chất dẻo dễ kéo thành sợi d) Sản phẩm xenluloz với CS2 NaOH dung dịch nhốt gọi visco IV.ỨNG DỤNG: - Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình - làm tơ sợi, giấy viết , giấy bao bì - làm thuốc sung, ancol CHƯƠNG III : AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT VÀ PROTEIN Bài 11: AMIN I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN Định nghĩa - Amin hợp chất hữu tạo thay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 nhiều gốc hiđrocacbon Thí dụ: NH3; C6H5NH2 ;CH3NH2 ; CH3-NH-CH3 Phân loại Amin phân loại theo cách: - Theo loại gốc hiđrocacbon - Theo bậc amin Danh pháp - Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: Ankan + vị trí + yl + amin - Cách gọi tên theo danh pháp thay thế: Ankan+ vị trí+ amin - Tên thông thường Chỉ áp dụng cho số amin : Cấn Văn Thắm Hà Nội C6H5NH2 Anilin C6H5-NH-CH3 N-Metylanilin Đồng phân HS viết đồng phân amin hợp chất hữu có cấu tạo phân tử C4H11N Dùng quy luật gọi tên áp dụng cho đồng phân vừa viết Kết luận: Amin có loại đồng phân: - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí nhóm chức - Đồng phân bậc amin II TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan nước, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn, - Anilin chất lỏng, nhiệt độ sôi 1840C, khơng màu , độc,ít tan nước, tan rượu benzen III CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC - Do có đơi electron chưa liên kết ngun tử nitơ mà amin có biểu tính chất nhóm amino tính bazơ Ngồi anilin biểu phản ứng dễ dàng vào nhân thơm ảnh hưởng nhóm amino Tính chất nhóm -NH2 Cấn Văn Thắm Hà Nội I- VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO: 1- Vị trí kim loại kiềm bảng tuần hoàn: Liti (Li), natri (Na), kali (K), rubidi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) kim loại thuộc nhóm IA ( kim loại kiềm) 2- cấu tạo tính chất kim loại kiềm: - Viết cấu hình theo yêu cầu thầy - Xem bảng 6.1 để biết số tính chất vật lí kim loại kiềm Kết luận: - Nguyên tử kim loại kiềm có 1e lớp thuộc phân lớp ns - Năng lượng ion hóa thứ (I1) có giá trị thấp kim loại giảm dần từ Li đến Cs Năng lượng ion hóa thứ hai (I2) có giá trị lớn lượng ion hóa thứ (I1) nhiều - Thế điện cực chuẩn có giá trị âm - Nguyên tử kim loại kiềm dễ dàng tách 1e để trở thành ion dương có điện tích 1+ (M ==> M+ + e ) Do kim loại kiềm có tính khử mạnh II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ: SGK III- TÍNH CHẤT HĨA HỌC: - Kim loại kiềm có tính khử mạnh do: + Chỉ có 1e phân lớp ns ngồi cùng, lượng ion hóa thấp nên nguyên tử dễ 1e: M ==> M+ + 1e + Thế điện cực chuẩn E có giá trị âm - Kim loại kiềm thể tính khử phản ứng với phi kim, dung dịch axit nước +Khử phi kim tạo thành oxit baz muối: 4M + O2 → 2M2O 2M + Cl2 → 2MCl - Đặc biệt Natri cháy oxi khô tạo thành peoxit Na2O2 +Khử dễ dàng ion H+ dd axit tạo thành khí H2 Phản ứg mãnh liệt, gây nổ : 2M + 2H+ → 2M+ + H2 +Khử nước dễ dàng, tạo thành dung dịch baz va khí H2 : 2M + 2H2O → 2MOH + H2 IV- ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ: 1-Ứng dụng : học theo SGK 2-Điều chế: Nguyên tắc: điện phân muối nóng chảy: M+ + e ==> M Điều chế Na: +Nguyên liệu: NaCl tinh khiết +Phương pháp: Điện phân nóng chảy NaCl, bình điện phân có cực dương than chì, cực âm thép +Các phản ứng xảy điện phân: * Cực âm: Na+ + e → Na ( Quá trình khử) * Cực dương: 2Cl– → Cl2 + e ( QT oxi hóa) -Phương trình điện phân: 2NaCl(r) ==> 2Na + Cl2 Cấn Văn Thắm Hà Nội Bài 29: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I.Natrihidroxit: NaOH 1.Tính chất: - NaOH chất rắn khơng màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy, tan nhiều nước - NaOH bazơ mạnh, phân li hoàn toàn thành ion tan nước NaOH ==> Na+ + OH- Tác dụng với dung dịch axit, oxit axit, muối VD: NaOH + HCl ==> CO2 + NaOH ==> 2.Ứng dụng điều chế: a Ưng dụng: có nhiều ứng dụng quan trọng cơng nghiệp: sx nhơm , xà phịng b Điều chế: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn II.Natrihidro cacbonat natricacbonat: Muối natrihidrocacbonat: NaHCO3 a.Tính chất: - Là chất rắn màu trắng tan nước, bị phân huỷ nhiệt độ cao 2NaHCO3 ==> Na2CO3+CO2 +H2O - Là muối axit yếu, không bền, tác dụng với axit mạnh NaHCO3 +HCl ==> NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+ ==> CO2 + H2O - Là muối axit nên pư với dung dịch bazơ VD: NaHCO3 + NaOH→ Na2CO3 + H2O HCO3- + OH- → CO3- + H2O b.Ứng dụng : sgk Natricacbonat: Na2CO3 a.Tính chất: - Là chất rắn màu trắng dễ tan nước, to nc = 850oC , không phân huỷ nhiệt độ cao - Là muối axit yếu nên pư với axit mạnh Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 +H2O CO3- + 2H+ → CO2 + H2O ==> ion CO32- nhận proton, nên có tính bazơ b) Ứng dụng: sgk Bài 30: KIM LOẠI KIỀM THỔ Cấn Văn Thắm Hà Nội I.Vị trí cấu tạo: 1.Vị trí KLKT bảng tuần hồn: - Thuộc nhóm Iia , gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba Ra(px) - Trong chu kì đứng sau KLK 2.cấu tạo KLK thổ: - Là nguyên tố s - Cấu hình e ngồi TQ: ns2 - Xu hướng nhương 2e tạo ion M2+ Vd Mg ==> Mg 2+ + 2e [Ne]3s2 [Ne] II.Tính chất vật lí: - Tonc tos tương đối thấp - Kim loại thuộc nhóm IIA có độ cứng cao KLK mềm nhơm kim loại nhẹ, có d Mg + Cl2 TQ: dpnc MX2 ==> M + X2 Cấn Văn Thắm Hà Nội Bài 31: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ I.Một số tính chất chung hợp chất KLKT II.Một số hợp chất Canxi: 1.Canxihidroxit: Ca(OH)2 a.Tính chất: - Là chất rắn màu trắng, tan nước - Dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) bazơ mạnh Ca(OH)2 ==> Ca2+ + 2OH- Dung dịch Ca(OH)2 có tính chất dung dịch bazơ kiềm VD: Ca(OH)2 + HNO3 → Ca(OH)2 + CuSO4 → b.Ứng dụng: SGK 2.Canxicacbonat: CaCO3 a.Tính chất: - Là chất rắn màu trắng không tan nước - Là muối axit yếu nên pư với axit mạnh VD: CaCO3 + HCl → CaCO3 + CH3COOH → - Phản ứng với CO2 H2O: CaCO3 + CO2 H2O ==> Ca(HCO3)2 b.Ứng dụng : 3.Canxi sunfat: CaSO4 - Là chất rắn, màu trắng , tan nước - Tuỳ theo lượng nước kết tinh mà ta có loại: + CaSO4.2H2O: thạch cao sống + 2CaSO4 H2O: thạch cao nung + CaSO4 : thạch cao khan 2CaSO4 2H2O ==> 2CaSO4.H2O + H2O * Ứng dụng: III.Nước cứng: - Nước có vai trị quan trọng đời sống người sản xuất - Nước thường dùng nước tự nhiên có hồ tan số hợp chất canxi, magie như: Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 , CaSO4, MgSO4, CaCl2 ==> nước tự nhiên có chứa ion Ca2+, Mg2+ Cấn Văn Thắm Hà Nội - Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi nước cứng nước có chứa không chứa ion gọi nước mềm IV.Phân loại nước cứng: - Tuỳ thuộc vào thành phần anion gốc axit có nứơc cứng, chia làm loại: 1.Nước cứng tạm thời: nước cứng có chứa anion HCO3- ( muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 ) 2.Nước cứng vĩnh cửu: nước cứng có chứa ion Cl-, SO42- ( muối CaCl2, CaSO4, MgCl2 ) V.Tác hại nước cứng: VI.Cách làm mềm nước cứng: - Nguyên tắc: làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+ nước cứng cách chuyển ion tự vào hợp chất không tan thay chúng cation khác - Có phương pháp: Bài 33: NHƠM I.Vị trí cấu tạo: 1.Vị trí nhơm bảng tuần hồn: Al: 1s22s22p63s23p1 vị trí: chu kì 3, nhóm IIIA - Trong chu kì Al đưng sau Mg, trước Si - Trong nhóm IIIA: Al đưng sau B 2.Cấu tạo nhơm: - Là ngun tố p, có e hố trị Xu hướng nhường e tạo ion Al3+ Al → Al3+ + 3e [Ne]3s23p1 [Ne] - Trong hợp chất nhôm có số oxi hố +3 vd: Al2O3, AlCl3 - Cấu tạo đơn chất : LPTD II.Tính chất vật lí nhơm (sgk) I.Tính chất hố học: EoAl3+/Al = -1,66 V; I1, I2, I3 thấp ==> Al kim loại có tính khử mạnh ( yếu KLK, KLK thổ) 1.Tác dụng với phi kim: tác dụng trực tiếp mãnh liệt với nhiều phi kim Vd: Al + 3O2 → Al2O3 Cấn Văn Thắm Hà Nội Al + 3Cl2 → AlCl3 ==> Al khử nhiều phi kim thành ion âm 2.Tác dụng với axit: Nhấn vào để xem kích thước đầy đủ ảnh ! II.Ứng dụng sản xuất: 1.Ứng dụng: 2.Sản xuất : Qua công đoạn: - Công đoạn tinh chế quặng boxit - Công đoạn đpnc Al2O3 - Để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 từ 2050o C xuống 900oC, hoà tan Al2O3 criolit n/c Đpnc, xt *ptđp: Al2O3 ==> 2Al + 3/2 O2 Bài 34: MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM I.Nhơm oxit: Al2O3 1.Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên: - Là chất rắn màu trắng, không tan không tác dụng với nước.ton/c > 2000oC - Trong vỏ đất, Al2O3 tồn dạng sau: + Tinh thể Al2O3 khan đá quý cứng: corindon suốt, không màu Cấn Văn Thắm Hà Nội + Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ + Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO2 Fe3O4) + Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá mài 2.Tính chất hố học: II.Nhơm hidroxit: Al(OH)3 1.Tính chất hố học: Nhấn vào để xem kích thước đầy đủ ảnh ! * Ứng dụng: Phèn chua dùng công nghiệp thuộc da, CN giấy., chất cầm màu, làm nước Chương 7: CRÔM - SẮT - ĐỒNG Bài 38: CRƠM I.Vị trí cấu tạo: 1.Vị trí crơm BTH: Crơm kim loại chuyển tiếp vị trí: STT: 24 Chu kì: Nhóm: VIB Cấn Văn Thắm Hà Nội 2.Cấu tạo crơm: Cr:1s22s22p63s23p63d54s1 - Trong hợp chất, crơm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6 số oxi hố phổ biến +2,+3,+6 ( crơm có e hố trị nằm phân lớp 3d 4s) - Ở nhiệt độ thường: cấu tạo tinh thể lục phương 3.Một số tính chất khác: Eo Cr3+/Cr = - 0,74 V II.Tính chất vật lí: - Crơm có màu trắng bạc, cứng ( độ cứng thua kim cương) - Khó nóng chảy, kimloại nặng, d = 7,2 g/cm3 III.Tính chất hoá học: 1.Tác dụng với phi kim: 4Cr + O2 → Cr2O3 2Cr + 3Cl2 → CrCl3 - Ở nhiệt độ thường khơng khí, kim loại crơm tạo màng mỏng crơm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ nhiệt độ cao khử nhiều phi kim 2.Tác dụng với nước: khơng tác dụng với nước có màng oxit bảo vệ 3.Tác dụng với axit: với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng nóng, màng axit bị phá huỷ Cr khử H+ dung dịch axit Vd: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2 Pt ion: 2H+ + Cr → Cr2+ + H2 - Crôm thụ động axit H2SO4 HNO3 đặc ,nguội IV.Ứng dụng sản xuất: 1.Ứng dụng: Sgk 2.Sản xuất - Trong TN, crôm tồn dạng hợp chất quặng chủ yếu crôm crômit: FeO.Cr2O3 - PP: tách Cr2O3 khỏi quặng, dùng phương pháp nhiệt nhôm Cr2O3 + Al → 2Cr + Al2O3 Bài 39: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CRÔM Cấn Văn Thắm III.Hợp chất Crơm (VI): Nhấn vào để xem kích thước đầy đủ ảnh ! Hà Nội Cấn Văn Thắm Hà Nội Bài 40: SẮT I.Vị trí cấu tạo: 1.Vị trí Fe BTH vị trí: stt : 26 chu kì 4, nhóm VIIIB - Nhóm VIIIB, chu kì với sắt cịn có ngun tố Co, Ni Ba ngun tố có tính chất giống 2.Cấu tạo sắt: - Fe nguyên tố d, nhường e e phân lớp 4s phân lớp 3d để tạo ion Fe2+,Fe3+ - Mạng tinh thể: phụ thuộc vào nhiệt độ - Trong hợp chất, sắt có số oxi hố +2, +3 Vd: FeO, Fe2O3 3.Một số tính chất khác sắt: - Thế điện cực chuẩn: Fe2+ / Fe = -0,44V; Fe3+ / Fe2+ = +0,77V II Tính chất vật lí: - Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy cao( 1540oC) - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ III.Tính chất hố học: - Khi tham gia phản ứng hoá học, nguyên tử sắt nhường e phân lớp 4s , tác dụng với chất oxi hố mạnh sắt nhường thêm e phân lớp 3d ==> tạo ion Fe2+, Fe3+ Fe → Fe2+ + 2e Cấn Văn Thắm Hà Nội Fe → Fe3+ + e ==>Tính chất hố học sắt tính khử IV.Điều chế: cơng nghiệp từ quặng sắt - Dùng phương pháp nhiệt luyện: vd: Fe2O3 + CO ==> 2Fe + CO2 *các pư khác: FeCl2 ==> Fe + Cl2 Mg + FeSO4 ==> MgSO4 + Cu Bài 41: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT I.Hợp chất sắt (II): gồm muối, hidroxit, oxit Fe2+ Vd: FeO, Fe(OH)2, FeCl2 1.Tính chất hố học chung hợp chất sắt (II): - Hợp chất sắt (II) tác dụng với chất oxi hoá bị oxi hoá thành hợp chất sắt (III) Cấn Văn Thắm Hà Nội Trong pư hố học ion Fe2+ có khả cjo electron Fe2+ ==> Fe3+ + 1e ==>Tính chất hố học chung hợp chất sắt (II) tính khử Ví dụ 1: nhiêt độ thường, khơng khí ( có O2, H2O) Fe(OH)2 bị oxi hoá thành Fe(OH)3 Pư: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ==> Fe (OH)3 khử oxh Ví dụ 2: Sục khí clo vào dung dịch muối FeCl2 Pư: FeCl2 + Cl2 ==> FeCl3 Fe(NO3)2 + HNO3 ==> NO + Ví dụ 3: Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng: 3FeO + 10 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Ví dụ 4: cho từ từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch hỗn hợp ( KMnO4 + H2SO4) ==> Kết luận: Oxit hidroxit sắt có tính bazơ: 2.Điều chế số hợp chất sắt (II): a.Fe(OH)2 : Dùng phản ứng trao đổi ion dung dịch muối sắt (II) với dung dịch bazơ Ví dụ: FeCl2 + NaOH ==> Fe(OH)2 + NaCl Fe2+ + OH- ==> Fe(OH)2 b.FeO : - Phân huỷ Fe(OH)2 nhiệt độ cao mơi trường khơng có khơng khí Fe(OH)2 ==> FeO + H2O - Hoặc khử oxit sắt nhiệt độ cao to Fe2O3 + CO ==> FeO + CO2 c.Muối sắt (II): cho Fe FeO, Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng II.Hợp chất sắt (III): 1.Tính chất hố học hợp chất sắt (III): a.Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá: tác dụng với chất khử, hợp chất sắt (III) bị khử thành hợp chất sắt (II) kim loại sắt tự Trong pư hoá học : Fe3+ + 1e ==> Fe2+ Fe3+ + 3e ==> Fe ==>tính chất chung hợp chất sắt (III) tính oxi hố Ví dụ 1: Nung hỗn hợp gồm Al Fe2O3 nhiệt độ cao: Fe2O3 + 2Al ==> Al2O3 + Fe Ví dụ 2: Ngâm đinh sắt dung dịch muối sắt (III) clorua FeCl3 + Fe → FeCl2 Ví dụ 3: cho Cu tác dụng với dung dịch FeCl3 Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 - Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 có tượng đục: FeCl3 + H2S → FeCl2 + HCl + S$ 2.Điều chế số hợp chất sắt (III): a Fe(OH)3: Chất rắn, màu nâu đỏ Cấn Văn Thắm Hà Nội - Điều chế: pư trao đổi ion dung dịch muối sắt (III) với dung dịch kiềm Ví dụ : Fe(NO3)3 +3NaOH→ Fe(OH)3+3NaNO3 Pt ion: Fe3+ + OH- → Fe(OH)3 b Sắt (III) oxit: Fe2O3 phân huỷ Fe(OH)3 nhiệt độ cao Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O c Muối sắt (III): Ứng dụng hợp chất sắt (III): phèn sắt amoni: NH4Fe(SO4)2 12H2O Bài 42: HỢP KIM CỦA SẮT I GANG: - Gang hợp kim sắt – cacbon số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon biến độngtrong giới hạn 2% - 5% - Có loại gang: gang trắng gang xám - Gang trắng cứng, giòn, dùng để luyện thép Gang xám cứng giòn hơn, dùng để đúc vật dụng - Nguyên liệu để luyện gang quặng sắt, than cốc chất chảy CaCO3 - Nguyên tắc luyện gang dùng chất khử CO để khử oxit sắt thành sắt - Các phản ứng khử sắt xảy lò cao II THÉP: - Thép hợp kim sắt với cacbon lượng nguyên tố Si, Mn Hàm lượng cacbon thép chiếm 0,01 – 2% - Có loại thép : dựa hàm lượng nguyên tố có loại thép + Thép thường hay thép cacbon chứa cacbon, silic, mangan S,P + Thép đặc biệt thép có chứa thêm nguyên tố khác Si, Mn, Ni, W, Vd … - Thép có nhiều ứng dụng sống kĩ thuật - Nguyên tắc để sản xuất thép oxihoá để giảm tỉ lệ cacbon, silic, lưu hùnh, phơtpho có gang - Nguyên liệu để sản xuất thép là: + Gang trắng gang xám, sắt thép phế liệu + Chất chảy CaO + Chất oxihoá oxi ngun chất khơng khí giàu oxi + Ngun liệu dầu mazút, khí đốt dùng lượng điện - Có phương pháp luyện thép là: + phương pháp lò thổi oxi, thời gian luyện thép ngắn, chủ yếu dùng để luyện thép thường + Phương pháp lò bằng: thường dùng để luyện thép có chất lượng cao + Phương pháp hồ quang điện: dùng để luyện thép đặc biệt, thành phần có km loại khó chảy W, Mo, crôm, Bài 43: ĐỒNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG A.ĐỒNG I.Vị trí cấu tạo: 1.Vị trí đồng BTH: Cấn Văn Thắm Hà Nội - Là kim loại chuyển tiếp - Vị trí: STT: 29; chu kì 4; nhóm IB 2.Cấu tạo đồng: Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 - Là nguyên tố d, có electron hố trị nằm 4s 3d - Trong hợp chất: Cu có mức oxi hố phổ biến là: +1 +2 tạo ion: Cu+ (Ar) 3d10; Cu2+ (Ar) 3d9 - Bán kính nguyên tử = 0,128(nm), có cấu tạo mạng tinh thể LPTD tinh thể đặc liên kết đơn chất đồng vững 3.Một số tính chất khác đồng : XCu = 1,9; Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V I1, I2 744; 1956 ( KJ/mol) II.Tính chất vật lí: - Đồng kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo sợi, dát mỏng - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt - Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao III.Tính chất hố học: Eo Cu2+/Cu = + 0,34 V > EoH+/H2 ==>Đồng kim loại hoạt động, có tính khử yếu 1.Tác dụng với phi kim: - Cu phản ứng với oxi đun nóng tạo CuO bảo vệ nên Cu khơng bị oxi hố tiếp tục 2Cu + O2 ==> CuO - Khi tiếp tục đun nóng tới (800-1000oC) CuO + Cu ==> Cu2O (đỏ) - Tác dụng trực tiếp với Cl2, Br2, S Cu + Cl2 ==> CuCl2 Cu + S ==> CuS 2.Tác dụng với axit: - Cu không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng - Khi có mặt oxi, Cu tác dụng với dung dịch HCl, nơi tiếp xúc dung dịch axit với khơng khí Cu + 4HCl + O2 ==> CuCl2 + H2O * Với HNO3, H2SO4 đặc : Cu + H2SO4 đ ==> CuSO4 + SO2 + H2O Cu + HNO3 đ ==> Cu + HNO3 loãng ==> 3.Tác dụng với dung dịch muối: - Khử ion kim loại đứng sau dung dịch muối vd: Cu + AgNO3 ==> Cu(NO3)2 + Ag IV.Ứng dụng đồng: dựa vào tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, bền đồng hợp kim 1.Đồng thau : Cu-Zn 2.Đồng bạch : Cu-Ni 3.Đồng : Cu-Sn 4.Cu-Au : ( vàng tây) V.Sản xuất đồng: - Trong tự nhiên : phần lớn tồn dạng hợp chất - Các loại quặng : pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit : Cu2S Cấn Văn Thắm Hà Nội - Sản xuất đồng từ CuFeS2 : chia làm giai đoạn: + Làm giàu qặng phương pháp tuyển + Chuyển hoá quặng đồng thành đồng , gồm bước: CuFeS2 ==> Cu2S ==> Cu2O ==> Cu +Tinh luyện đồng thô phương pháp điện phân B.MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG: I.Đồng (II) oxit: CuO - Là chất rắn màu đen - Điều chế: nhiệt phân Cu(NO3)2 ==> CuO + NO2 + O2 CuCO3 Cu(OH)2 ==> CuO + CO2 + H2O Cu(OH)2 ==> CuO + H2O - CuO có tính oxi hố: Vd : CuO + CO ==> Cu + CO2 CuO + NH3 ==> N2 + 3Cu + H2 II.Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2 - Là chất rắn màu xanh - Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ dung dịch bazơ Vd: CuSO4 + NaOH ==> Cu(OH)2 + Na2SO4 - Cu(OH)2 dễ tan dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi nước Svayde Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuSO4 ... 1- Tơ thiên nhiên: Tơ tằm, bơng, len 2- Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học a- Tơ nhân tạo: Từ vật liệu có sẵn tự nhiên chế biến phương pháp hóa học VD: Xenluozơ axetat, tơ visco b- Tơ tổng... khơng gây phản ứng hóa học với chất Tính chất giặt rửa a) Một số khái niệm liên quan - Chất tẩy màu làm vết màu bẩn nhờ phản ứng hóa học Thí dụ: nước Giaven, nước clo oxi hóa chất màu thành chất... oxihóa –khử: Cu2+/Cu (E0 = +0,34V) Ag+/Ag ( E0 = +0,80V) thấy: – ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu ion Ag+ – kim loại Cu có tính khử mạnh Ag – Cặp oxihóa–khử Cu2+/Cu điện cực chuẩn nhỏ cặp oxihóa

Ngày đăng: 13/06/2015, 22:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm Tắt Kiến thức Hóa Học 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan