1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài GIÚP HỌC SINH CỦNG cố LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC

17 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đơn PHỊNG GD& ĐT HUYỆN VĨNH CỬU TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI.” Người thực hiện: Lưu Thị Hồng Hảo Lĩnh vực ngiên cứu: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mơ hình  Phần mềm Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2017 - 2018 GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên: LƯU THỊ HỒNG HẢO Ngày tháng năm sinh: 19/02/1977 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Tổ – KP5 - thị trấn Vĩnh An - huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0613860558 (CQ): 0613860855; (NR): ĐTDĐ: 01269779770 Fax: E-mail: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: THCS Lê Q Đơn II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân CĐSP - Năm nhận bằng: 1998 - Chuyên ngành đào tạo: Toán – tin III KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy tốn - Số năm có kinh nghiệm : 18 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 1) Phương pháp dạy học Đại số 2) Phương pháp giảng dạy Hình học 3) Đổi phương pháp dạy học Đại số 4) Làm để học sinh hứng thú học mơn tốn 5) Làm để phát huy tính tích cực học sinh tiết học luyện tập 6) Giúp học sinh giải dạng tốn “Phân tích thành nhân tử” 7) Giúp học sinh củng cố kiến thức học thông qua trò chơi GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xã hội ngày phát triển với khoa học kỹ thuật ngày đại, giáo dục ngày đóng vai trò quan trọng công đổi xã hội Đối với giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi, đề nhiều chủ trương, biện pháp có hiệu Đặc biệt năm gần nhà nước trọng việc “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tạo nên mơi trường giáo dục an tồn, bình đẳng, lành mạnh, đảm bảo gần gũi, gắn bó với nhân dân, xã hội, phụ huynh, học sinh, tạo được thoải mái, hứng khởi cho từng học sinh, phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động tập thể, hoạt động xã hội cách phù hợp có hiệu cao Là giáo viên mơn Tốn tơi nhận thấy rằng: Tốn mơn học khó, đòi hỏi học sinh phải có thơng minh, sáng tạo thêm chút cần cù Theo cảm nhận nhiều người, tốn mơn học “khơ khan”, trừu tượng nên nhiều học sinh khơng hứng thú học.Vì để giúp học sinh hiểu sâu kiến thức bài mới học và để đáp ứng được mục tiêu xây dựng được lớp học thân thiện, học sinh tích cực tơi xin được trình bày đề tài: “GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI.” II/THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1/ Thuận lợi: Được đạo định hướng chuyên môn phòng giáo dục biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Được quan tâm hỗ trợ tích cực ban giám hiệu tổ chuyên môn việc xây dựng đề tài Và điều kiện thuận lợi nhà trường cung cấp phương tiện dạy học cũng sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo cho giáo viên học sinh Bên cạnh đó, sách giáo khoa có phần “ Có thể em chưa biết”, tranh vẽ, sơ đồ,…được biên soạn in ấn rõ ràng giúp học sinh tăng hứng thú óc tìm tòi khoa học Với yếu tố thuận lợi giáo viên phải có biện pháp tổ chức hoạt động học tập hợp lý nhằm phát huy tối đa điều kiện thuận lợi biến thành đòn bẩy để nâng cao chất lượng giáo dục, học sinh thực trở thành trung tâm hoạt động học tập GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đơn 2/ Khó khăn: Đi với mặt thuận lợi khó khăn mà hầu hết giáo viên học sinh gặp phải trình dạy học Một là: Nội dung kiến thức tiết học nhiều, đòi hỏi giáo viên học sinh làm việc thật liên tục Hai là: Học sinh còn chưa quen với cách tư tìm tòi kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa Ba là: Trình độ tư học sinh còn hạn chế trước vấn đề giáo viên đặt Bốn là: Vấn đề thảo luận nhóm, trao đổi tìm tòi kiến thức học sinh chưa đạt hiệu cao, vài học sinh nhóm tích cực hoạt động, suy nghĩ tìm tòi kiến thức 3/ Số liệu thống kê Kết khảo sát đầu năm lớp 64, 85, 67 năm học 2016-2017 sau: Giỏi 8% Khá 15 % Trung Bình 22 % Yếu – Kém 55 % III/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI : 1/Cơ sở lý luận: Để xây dựng được lớp học thân thiện, học sinh tích cực có hiệu việc đưa trò chơi vui, trí tuệ tinh thần: “học mà chơi, chơi mà học” vào tiết dạy mơn Tốn củng cố lại kiến thức em vừa được học, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tế, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn thú học tập cho học sinh yếu tố quan trọng để xây dựng lên “Trường học thân thiện, học sinh tích cực ” 2/ Cơ sở thực tiễn: Cùng với định hướng phát triển giáo dục nay, việc dạy học cũng phải đáp ứng yêu cầu xã hội, với phát triển cơng nghệ thơng tin vũ bão khơng phải nhồi nhét vào đầu trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều mà phải rèn luyện cho người học có được phương pháp tư tốn học, phát huy tính độc lập , sáng tạo ,tư lơ-gích, đáp ứng nhu cầu học tập, công tác sống em sau Qua thực tế tìm hiểu học sinh q trình giảng dạy, tơi nhận thấy: - Vui chơi vừa nhu cầu vừa quyền lợi em học sinh, giúp em cân được trạng thái tâm lý, tinh thần phải học tốn, số khơ cứng, tiết học căng thẳng… - Vui chơi còn phương pháp giáo dục hành vi đạo đức cho em thuộc nhanh nhất, đạt hiệu cao, kích cầu được hứng khởi, phấn chấn cho em, hội tụ đông đảo đối tượng học sinh tham gia vui – học cách nhiệt tình, trách nhiệm, hồ hợp thân thiện xố dần được ranh giới học sinh giỏi học sinh yếu kém, học sinh dân tộc Kinh học sinh dân tộc người, học sinh nhà giàu học sinh có gia cảnh khó khăn 3/ Cách tở chức trò chơi : Giáo viên người đóng vai trò hướng dẫn, trung tâm thu hút tham gia trọng tài trò chơi Do giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau : - Có phong thái chững chạc, nghiêm túc lại vui vẻ, gần gũi, hoà đồng với em - Lời nói phải rõ ràng, dễ hiểu, ấn tượng, ln tạo hấp dẫn pha trộn hài hước trò chơi nhằm tác động đến tình cảm, tâm lý đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh - Sau trò chơi phải có thưởng phạt phân minh nhằm động viên, khích lệ tinh thần em cách kịp thời, kích thích phấn chấn, hào hứng học tập cho học sinh - Tránh việc tổ chức trò chơi ồn ào, náo nhiệt gây ảnh hưởng không tốt đến lớp học lân cận - Thời gian chơi tiết học không 10 phút, nên tổ chức vào cuối tiết sau em học xong kiến thức GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn 4/ Chọn lựa trò chơi : - Giáo viên phải biết chọn lựa trò chơi cho phù hợp với dạy nội dung thời lượng - Xác định mục tiêu cuả trò chơi gì, giáo dục kỹ gì, phẩm chất - Trò chơi đưa phải đa dạng, phong phú, có tác dụng khích lệ tinh thần học tập cho tất đối tượng học sinh lớp - Không nên chọn trò chơi được mặt vui nhộn lại thiếu tác dụng giáo dục phẩm chất cũng kỹ học tập 5/ Hướng dẫn cách chơi : -Trước hết, giáo viên phải ổn định được đội chơi, người chơi cho phù hợp, cân đối lực lượng -Giới thiệu trò chơi, cách chơi cách ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, thu hút hấp dẫn người chơi -Động viên học sinh chơi nhiệt tình, song phải đảm bảo nề nếp, nội quy nhà trường 6/ Một số trò chơi tiết dạy học Tốn : *Trò chơi : “Giải chữ ” *Mục đích : -Giúp học sinh tập trung ý hơn, tò mò muốn được khám phá, muốn giải mã được ô chữ đòi hỏi học sinh phải nghe, làm tập, giải toán -Tạo điều kiện cho học sinh tư lơ-gic, phát triển lực tính toán, hợp tác - Học sinh hiểu biết giới xung quanh, danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử hay danh nhân văn hoá giới, nhà bác học,… *Cách chơi : Giáo viên cho ô chữ gồm nhiều chữ cái, chữ tương ứng toán đơn giản u cầu học sinh phải giải tốn để tìm chữ cần điền vào chữ Từ giáo viên cho em liên hệ với thực tế, giúp em hiểu thêm được nhều kiến thức liên mơn *Ví dụ : Khi dạy xong “Tính chất phân số ” (Tốn -Tập 2) giáo viên cho tập sau (vào bảng phụ) Em điền số thích hợp vào dấu chấm để có đẳng thức Sau viết chữ tương ứng với số tìm được vào ô ở hàng cuối, được tên GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đơn thành phố : thành phố hồ bình, thành phố anh hùng, trái tim nước Việt Nam ; 12 Ă    21  ; 11 H  Ô T ;  45 15 5  ;  27   25  ; 19 L O 16  ; N 13   ; 22 66 I  25  ;  21 A G 9  ; 24   ; 24 95 -5 33 -21 26 -9 33 -21 -5 -8 33 105 *Trò chơi : “Chạy tiếp sức” *Mục đích : -Giáo dục tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập đặc biệt tinh thần giúp đỡ bạn học sinh yếu nắm được kiến thức cách thuận lợi - Tổ chức cho tất đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình tham gia vào hoạt động *Cách chơi : Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm gồm em cho nhóm có học sinh giỏi, khá, trung bình… Giáo viên chuẩn bị đề toán, phát đề số 1cho học sinh số nhóm 1, đề số cho học sinh số 2,…Khi có hiệu lệnh, học sinh số 1của nhóm nhanh chóng mở đề chuyển giá trị tìm được cho bạn số 2, học sinh số 2, số cũng làm tương tự…Học sinh số chuyển kết tìm được cho giáo viên (đồng thời giám khảo) Nhóm nộp kết thắng *Ví dụ : Khi dạy : “Phương trình tích ” (Tiết 47 - Đại số lớp 8-Tập 2) Giáo viên chuẩn bị đề toán giải phương trình, đánh số từ đến Các đề toán được chọn theo nguyên tắc sau : Đề số chứa x ; đề số chứa x y ; đề số chứa y z ; đề số chứa z t Cụ thể sau : GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn Đề số : Giải phương trình 2(x – 2) + = x – Đề số : Thế giá trị của x (bạn số vừa tìm được) vào rồi tìm y phương trình (x + 3)y = x + y Đề số : Thế giá trị của y (bạn số vừa tìm được) vào rồi tìm z phương trình 3z  y    Đề số : Thế giá trị của z (bạn số vừa tìm được) vào rồi tìm t phương trình z(t2 – ) = (t + t), với điều kiện t > *Trò chơi : “Chung sức” *Mục đích : -Rèn luyện tính trách nhiệm, cộng đồng cho học sinh -Thay dùng phương pháp thảo luận nhóm bình thường mà hay sử dụng trò chơi : “Chung sức” giúp học sinh thảo luận nhóm cách nhe nhàng, hiệu quả, không bị gò ép - Nhờ đóng góp diễn giải học sinh giỏi nên học sinh trung bình, yếu, có hội để nắm bắt kiến thức học *Cách chơi : Giáo viên gắn bảng phụ có ghi đề đáp án lên bảng (Không tuân theo thứ tự nào) Sau cho đội thảo luận, bốc thăm chọn hai đội chơi Khi có hiệu lệnh giáo viên lần lượt từng thành viên hai đội lên bảng ghép đề đáp án tương ứng *Ví dụ : Khi dạy xong “Những đẳng thức đáng nhớ” (tiết 7- Đại số lớp 8-Tập 1) giáo viên chuẩn bị 14 bìa ghi sẵn vế bảy đẳng thức đáng nhớ sau : (x – y)(x2 + xy + y2) GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn (x + y)(x – y) x2 – 2xy + y2 (x + y)2 x2 + 2xy + y2 x2 – y2 (x + y)(x2 – xy + y2) y3 + 3xy2 + 3x2y + x3 (x – y)3 x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 (x + y)3 Khi có hiệu lệnh giáo viên lần lượt từng thành viên hai đội lên bảng ghép thành đẳng thức tương ứng Đội ghép nhanh giành chiến thắng *Trò chơi : “Cùng leo núi ” * Mục đích : - Rèn luyện kỹ tính tốn - Thu hút đơng học sinh tích cực, nhiệt tình lớp * Cách chơi : Giáo viên chuẩn bị số tập liên quan đến học theo cấp độ từ dễ đến khó sắp xếp tập theo dạng hình tháp, lên cao khó *Ví dụ : Khi dạy xong : “ Phép cộng, phép trừ phân số” (Toán lớp 6- tập 2) Giáo viên cho nhóm thực phép tính sau : GV: Lưu Thị Hờng Hảo Trang Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn 3    5.8 17.20  1    1 1 5   3 *Trò chơi : “Ai thấy sai giúp” *Mục đích : -Thơng qua việc suy nghĩ, lập luận để tìm chỗ sai toán được giải sẵn, học sinh hiểu chắc, hiểu sâu kiến thức -Khơi dậy cách mạnh mẽ khả tích cực tư học sinh *Ví dụ : Khi dạy xong : “ Phân tích số thừa số nguyên tố” (Tốn lớp 6tập1) Giáo viên cho nhóm xem tốn sau : An phân tích số 120 ; 306 ; 567 thừa số nguyên tố sau : 120 = 2.3.4.5 306 = 2.3.51 567 = 92.7 GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn An làm có khơng ? Hãy sửa lại trường hợp An làm khơng *Trò chơi : “Ai tìm được nhiều hơn” *Mục đích : -Rèn luyện tính nhanh nhen, khả quan sát tốt cho học sinh -Học sinh củng cố kiến thức cách nhe nhàng, tự chủ *Ví dụ : Khi dạy xong “Đơn thức đồng dạng ” (Tiết 54- Đại số 7-Tập 2) Giáo viên ghi sẵn lên bảng hàng loạt đơn thức, yêu cầu học sinh đội ghi đơn thức đồng dạng lên bảng nhóm mình, đội thực nhanh tìm được nhiều đơn thức đồng dạng hơn, đội chiến thắng *Trò chơi : “Thử tài trí nhớ ” *Mục đích : Rèn luyện trí nhớ, tạo niềm vui, hăng say tích cực học tập cho em học sinh *Cách chơi : Giáo viên gắn nội dung cần thử trí nhớ lên bảng cho đội chơi quan sát từ đến phút sau giáo viên lấy bảng phụ xuống, yêu cầu đội ghi lại nội dung mà nhìn thấy *Ví dụ : Dạy “Ơn tập chương I -Hình học lớp 6” (Tốn 6- Tập 1) Giáo viên cho học sinh quan sát hình, tính chất chương I – Hình học lớp lên bảng phụ sau giáo viên lấy bảng phụ xuống, yêu cầu đội ghi lại nội dung mà nhìn thấy IV/ KẾT QUẢ : Những trò chơi điển hình đề tài tạo được khơng khí học tập vui tươi, hồn nhiên sinh động từng tiết dạy học môn Tốn, kích thích được tính tò mò ham học, trí tưởng tượng tư sáng tạo động em Trò chơi tốn học giúp học sinh khơng còn thấy chán nản, căng thẳng học toán, phá tan được sợ sệt, lo âu, ám ảnh em học sinh yếu học tiết Tốn, giúp em tự tin vào thân hơn, hồ nhập vào tập thể tình thân ái, thân thiện GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang 11 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn Qua thực tế thực đề tài giảng dạy năm gần đây, kết dạy học năm có tiến Bước đầu học sinh biết vận dụng kiến thức bài vừa học vào việc giải số toán đơn giản, trước việc học sinh khó khăn, có tiến hơn, dù kết còn khiêm tốn cũng q trình phấn đấu khơng ngừng thầy trò Kết lớp 64, 85, 67 năm học 2016-2017 cuối năm sau : Giỏi 10 % Khá 20 % Trung Bình 40 % Yếu – Kém 30 % V/BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Với tiết dạy tốn có tổ chức trò chơi hiệu cũng cao tiết dạy bình thường, học sinh yêu trường mến lớp hơn, kính trọng gần gũi với thầy giáo đặc biệt em cảm nhận được học tập sinh hoạt mơi trường an tồn, thân thiện, bình đẳng Khi thực trò chơi tiết dạy học Tốn dẫn đến số hạn chế: -Mất nhiều thời gian -Vì chơi phải ồn nên dễ gây ảnh hưởng không tốt đến lớp học kế bên Để khắc phục được nhược điểm giáo viên phải chuẩn bị kỹ nội dung có mức kỷ luật cần thiết em bị vi phạm Thực tế qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy mơn tốn chúng tơi mạnh dạn ứng dụng đề tài chất lượng giảng dạy được nâng lên rõ ràng Tỷ lệ học sinh giỏi cũng được nâng dần, học sinh yếu giảm nhiều Tuy nhiên, hạn chế thiếu sót đề tài khơng thể tránh khỏi, mong được góp ý xây dựng chân thành quý Thầy Cô giáo VI/KIẾN NGHỊ: 1/ Đối với giáo viên: GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang 12 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn Trước đến lớp giáo viên phải nắm được mục tiêu dạy, cải tiến phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự học nghiên cứu, phát huy trí thơng minh học sinh , cải tiến hình thức tổ chức dạy học hướng dẫn học sinh độc lập đọc sách, tổ chức hợp tác học nhóm…,cải tiến phương tiện dạy học sử dụng phương tiện đại :đèn chiếu, máy vi tính… - Cần nghiên cứu kĩ lưỡng nội dung dạy, có biện pháp, phương pháp giảng dạy phù hợp với từng dạng - Khơng ngừng tìm tòi, học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tích cực tự học tập, tự nghiên cứu việc vận dụng phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT trình giảng dạy Phương pháp tốt làm đơn giản phức tạp, phương pháp tồi làm phức tạp đơn giản - Giáo viên phải ln tự hồn thiện đáp ứng được yêu cầu ngày cao xã hội 2/ Đối với học sinh : - Phải thật ý thức nghiêm túc nhiệm vụ thân chuyên cần, chịu khó học tập rèn luyện đạo đức.Từ kiến thức tiếp thu, phải biến thành kỹ mình: kỹ học tập, bao gồm học ứng dụng Kỹ được hình thành hình thành được q trình rèn luyện Khi có kỹ năng, việc học trở nên dễ dàng kết cao hơn.Cách học phải biết tư duy, phân tích, suy luận ghi nhớ.Phải biết lấy kiến thức thiên hạ làm thành kiến thức riêng Có nghĩa phải ln động não để hiểu đủ kiến thức mà tiếp thu.Từ dễ nhớ nhớ lâu Đặc biệt phải biết ứng dụng kiến thức vào sống Cách học giúp ta trở thành người có kiến thức rộng người hữu ích cho cộng đồng - Phát huy tính tích cực, chủ động học tập, tìm kiếm kiến thức hoạt động học 3/Đối với nhà trường: -Thư viện cần bổ sung sách tham khảo mơn Tốn học cho giáo viên học sinh -Thường xuyên mở tiết chuyên đề cho giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp -Cần thay đổi bàn học (bàn mặt theo tiêu chuẩn) cho học sinh để thuận tiện cho thảo luận nhóm học sinh VII/ KẾT LUẬN: GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang 13 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đơn Có thể nói đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh q trình lâu dài, khơng thể hai mà đông đảo giáo viên từ bỏ được kiểu dạy truyền thụ kiến thức, tiếp thu thụ động quen thuộc từ lâu Việc phát triển phương pháp tích cực đòi hỏi số điều kiện quan trọng bồi dưỡng giáo viên, đổi khâu đánh giá học sinh giáo viên Tập dượt cho học sinh khơng ngại tính tốn cụ thể, quan sát thực tế xung quanh để vừa kiểm nghiệm, vừa khắc sâu kiến thức được học Hãy phấn đấu tiết học bình thường ở trường THCS, học sinh được hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng được suy nghĩ nhiều đường chiếm lĩnh nội dung học tập Trên vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện khả tư để phát huy tính tích cực học sinh muốn củng cố lại kiến thức bài vừa học mà tham khảo qua số tài liệu cũng qua trình giảng dạy thực tế Trước phát triển khoa học kỹ thuật, trước yêu cầu ngày cao việc đào tạo hệ trẻ nên khơng có giải pháp vạn cả, mà phải biết lựa chọn sử dụng giải pháp cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung học, với đặc điểm từng học sinh, có đạt được kết cao trình dạy học Vĩnh An ngày 15 tháng 08 năm 2017 Người thực Lưu Thị Hồng Hảo Trường THCS Lê Quý Đôn GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang 14 Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS Lê Quý Đôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Tốn - Hồng Chúng - Nhà xuất Giáo dục - 1978 Bài toán trắc nghiệm toán - Nguyễn Thành Dũng (chủ biên) Nhà xuất Giáo Dục – 2004 Ôn tập đại số - Nguyễn Ngọc Đạm - Vũ Dương Thụy - Nhà xuất Giáo Dục – 2004 Luyện tập đại số - Nguyễn Bá Hòa - Nhà xuất Giáo dục – 2004 5.Những toán nâng cao chọn lọc toán – Tập 1- Lê Thị Hương – Nguyễn Kiếm - Hồ Xuân Thắng - Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội – 2004 Phương pháp giải dạng toán - Nguyễn Văn Nho - Nhà xuất Giáo dục – 2004 Câu hỏi Bài tập trắc ngiệm Toán – Nguyễn Văn Lộc – Nhà xuất ĐHSP TP Hồ Chí Minh – 2005 Bài tập tốn tập - Tơn Thân (chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục – 2004 Tốn tập 1- Tơn Thân (chủ biên) -Nhà xuất Giáo dục – 2004 10 SGV Toán - Tôn Thân (chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục – 2004 11 SGK Tốn 6, 7- Tơn Thân (chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục – 2004 12 SGV Tốn 6, 7- Tơn Thân (chủ biên) - Nhà xuất Giáo dục – 2004 GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang 15 Sáng kiến kinh nghiệm Sở GD & ĐT Đồng Nai Đơn vị: THCS Lê Quý Đôn Trường THCS Lê Quý Đôn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ************** PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2017 - 2018 Tên đề tài: “GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI.” Họ tên tác giả: Lưu Thị Hồng Hảo Đơn vị (tổ): TOÁN - TIN Lĩnh vực: Quản lý giáo dục:  Phương pháp giáo dục:  Phương pháp giáo dục môn:  Lĩnh vực khác…………………… 1.Tính mới: - Có giải pháp hồn tồn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu quả: - Hồn toàn triển khai áp dụng từng nghành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn nghành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai, áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng: - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách  Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp kiến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Xác nhận tổ chuyên môn: GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang 16 Thủ trưởng đơn vị Sáng kiến kinh nghiệm GV: Lưu Thị Hồng Hảo Trang 17 Trường THCS Lê Quý Đôn ... GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2017 - 2018 Tên đề tài: ? ?GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI.” Họ tên tác giả: Lưu Thị Hồng Hảo Đơn vị (tổ): TOÁN -. .. Quản lý giáo dục:  Phương pháp giáo dục:  Phương pháp giáo dục môn:  Lĩnh vực khác…………………… 1.Tính mới: - Có giải pháp hồn tồn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu quả: - Hồn... đề tài: ? ?GIÚP HỌC SINH CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC THÔNG QUA CÁC TRÒ CHƠI.” II/THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI : 1/ Thuận lợi: Được đạo định hướng chuyên môn phòng giáo dục

Ngày đăng: 31/05/2021, 21:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Người thực hiện: Lưu Thị Hồng Hảo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w