BÀI DỰ THI (Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học) BÀI DỰ THI (Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học) BÀI DỰ THI (Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIÁ RAI Trường THCS Giá Rai B BÀI DỰ THI (Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học) Địa chỉ: Ấp 1, thị trấn Giá Rai, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Điện thoại: 07813 850 321 Email: c2graib.pgr@sobaclieu.edu.vn Họ và tên học sinh: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2012 -2013 1. Tên tình huống: Giải quyết tình huống môn Vật lí có liên quan đến môn toán 2. Mục tiêu giải quyết tình huống: Như ta đã biết, Vật Lí và Toán là hai bộ môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên có liên quan đến nhau. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dạy cũng như người học, bên cạnh đó lượng kiến thức trong hai bộ môn này vừa liên quan, vừa hỗ trợ cho nhau. Vậy để củng cố được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp giải, tăng khả năng vận dụng kiến thức và góp phần rèn luyện tư duy học tập, em xin đặt ra tình huống này và trình bày hướng giải quyết như sau: 3. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến việc giải quyết tình huống: - Thực tế bộ môn Vật Lí ở lớp 9 có lượng kiến thức là: Quang học: Định luật phản xạ ánh sáng, quan hệ giữa tia phản xạ và tia tới, góc phản xạ và góc tới và cách biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ. - Về bộ môn toán: tính toán và liên hệ các cạnh, góc trong tam giác vuông. => Kiến thức hai bộ môn đó có liên quan đến nhau. 4. Giải quyết tình huống: * Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K (hình vẽ bên dưới). Giả sử, góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng là 30 độ. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định số đo góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SI và SK. S M I K Giải * Với bài này ta sử dụng kiến thức Vật Lí như sau: - Dựng tia phản xạ của SM và SK (hình vẽ), chúng cắt nhau tại S' một điểm nằm trong gương. S =>S' là ảnh của điểm S. - Nối S' với I, ta được ảnh của tam giác vuông SIK chính là tam giác vuông S'IK * Sau đó vận dụng kiến thức bộ môn M hình học như sau: I K Ta có: tam giác SIK = tam giác S'IK => góc MKS'= góc MKS => góc MKS' = 30 độ Trong tam giác vuông S'KM có S'M là S' trung tuyến ứng với cạnh huyền nên S'M=MK =>góc MS'K= góc MKS' => góc MS'K=30 độ Vậy góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM có số đo là 30 độ. 5.Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống: - Quá trình thực hiện: + Vẽ hình: Dựng các pháp tuyến tại M và K của mặt gương, sau đó dựng các tia phản xạ của SM và SK theo địng luật phản xạ ánh sáng, hai tia này cắt nhau tại S' ( nằm trong gương). + Giải bài tập bằng cách vận dụng kiến thức Vật lí và Toán học như trên. - Các tư liệu được sử dụng: Sách giáo khoa Vật lí 7, Vật lí 9; Sách giáo khoa Toán 8, toán 9; Sách nâng cao và phát triển Toán 8. - Các ứng dụng công nghệ thông tin Vẽ hình thủ công. 6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống: - Rèn luyện kĩ năng tư duy giải quyết tình huống. - Vận dụng có hiệu quả các kiến thức học trên lớp vào đời sống. - Có sự kết hợp giữa các môn học tự nhiên, giúp cho việc học tập của học sinh có hiệu quả cao hơn. *Trên đây chỉ là nhìn nhận nhỏ của bản thân em, nếu có gì thiếu sót xin người đọc góp ý thêm. Người làm : Nguyễn Phương Thảo Học sinh trường THCS Giá Rai "B" . SỞ GIÁO DU C VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẠC LIÊU PHÒNG GIÁO DU C & ĐÀO TẠO GIÁ RAI Trường THCS Giá Rai B BÀI DỰ THI (Cuộc thi vận du ng kiến thức liên môn. Giá Rai, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Điện thoại: 07813 850 321 Email: c2graib.pgr@sobaclieu.edu.vn Họ và tên học sinh: Nguyễn Phương Thảo Năm học: 2012 -2013 1. Tên tình huống: Giải quyết. cơ bản, hình thành phương pháp giải, tăng khả năng vận dụng kiến thức và góp phần rèn luyện tư duy học tập, em xin đặt ra tình huống này và trình bày hướng giải quyết như sau: 3. Tổng quan