1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4

19 2,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCTRANGMỞ ĐẦU2LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2DỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU4ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU7Chương 110PHƯƠNG PHÁP – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI10CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN13QUY TRÌNH TIẾT TẬP LÀM VĂN LỚP 314CHƯƠNG 215CÁC BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 3 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI15Dạy học theo quan điểm giao tiếp18Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết.19Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm văn theo hướng đổi mới20Dạy học hướng dẫn vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá nhân22Dạy học phối kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp23Dạy tập làm văn theo hướng đổi mới ở tất cả các khối lớp233. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 25Kết luận 25Kiến nghị 25MỞ ĐẦU1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong giai đoạn đất nước ta tiến tới hội nhập toàn cầu với xu thế hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước. Đòi hỏi chúng ta phải có sự thay đổi về quan điểm, nội dung dạy và học, thay đổi định hướng mục tiêu giáo dục. Để đáp ứng công cuộc đổi mới về mọi lĩnh vực trong xã hội, là người chủ tương lai phải bản lĩnh, năng động, giỏi, vững vàng về năng lực chuyên môn, và đồng thời phải có phẩm chất nhân cách tốt.Xuất phát từ quan điểm giáo dục theo định hướng mới, môn Tiếng Việt đã thực hiện theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, tích hợp các môn học khác trong giảng dạy thông qua giao tiếp với mục tiêu: “ Hình thành phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt như: Nghe, nói, đọc, viết để học tập và có kiến thức vững chắc sau này xây dựng chủ nghĩa xã hội.Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 4 là hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( Nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi, và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, về văn hoá, văn học của Việt nam và nước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt.Phân môn chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành kĩ năng và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là kĩ năng và thói quen viết đúng tiếng Việt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực. Vì vậy , phân môn chính tả có vị trí quan trọng trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Vai trò của việc viết đúng chính tả giúp ta hiểu nhanh một cách thuận lợi khi tiếp cận văn bản, qua đó ta hiểu được trình độ của người viết văn bản. Mặt khác, phân môn chính tả nhằm rèn luyện một số phẩm chất như tính cẩn thận, óc thẩm m?, bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý tiếng Việt và nó còn là cơ sở cho các môn học khác.Trong từng bài viết chính tả với nhiều nội dung khác nhau nhưng mục đích chung vẫn là giáo dục cho các em biết trình bày bài sạch sẽ, phải viết đúng, viết đẹp và đúng tốc độ. Hiện nay, việc viết chính tả của học sinh đa số còn mắc nhiều lỗi thông thường như viết hoa tự do, các lỗi về cách phát âm thực tế phương ngữ,…nguyên nhân là do học sinh không nắm nghĩa của từ, nghe thế nào viết thế ấy, thiếu tập trung chú ý và thiếu tính cẩn thận. Nhu v?y, để nâng cao chất lượng học tập phân môn chính tả thì người giáo viên phải có trình độ kiến thức cũng như trình độ chuyên môn, luôn luôn học hỏi để nâng cao tay nghề cho bản thân,là một giáo viên dạy lớp 4 tôi xin chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 “

MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 DỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 Chương 1 10 PHƯƠNG PHÁP – NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN 13 QUY TRÌNH TIẾT TẬP LÀM VĂN LỚP 3 14 CHƯƠNG 2 15 CÁC BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 3 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI 15 Dạy học theo quan điểm giao tiếp 18 Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết 19 Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm văn theo hướng đổi mới 20 Dạy học hướng dẫn vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá nhân 22 Dạy học phối kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp 23 Dạy tập làm văn theo hướng đổi mới ở tất cả các khối lớp 23 3. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 25 Kết luận 25 Kiến nghị 25 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong giai đoạn đất nước ta tiến tới hội nhập toàn cầu với xu thế hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước. Đòi hỏi chúng ta phải có sự thay đổi về quan điểm, nội dung dạy và học, thay đổi định hướng mục tiêu giáo dục. Để đáp ứng công cuộc đổi mới về mọi lĩnh vực trong xã hội, là người chủ tương 1 lai phải bản lĩnh, năng động, giỏi, vững vàng về năng lực chuyên môn, và đồng thời phải có phẩm chất nhân cách tốt. Xuất phát từ quan điểm giáo dục theo định hướng mới, môn Tiếng Việt đã thực hiện theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh, tích hợp các môn học khác trong giảng dạy thông qua giao tiếp với mục tiêu: “ Hình thành phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt như: Nghe, nói, đọc, viết để học tập và có kiến thức vững chắc sau này xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 4 là hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt ( Nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi, và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, về văn hoá, văn học của Việt nam và nước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiếng Việt. Phân môn chính tả trong nhà trường giúp học sinh hình thành kĩ năng và thói quen viết đúng chính tả, nói rộng hơn là kĩ năng và thói quen viết đúng tiếng Việt văn hoá, tiếng Việt chuẩn mực. Vì vậy , phân môn chính tả có vị trí quan trọng trong chương trình môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Vai trò của việc viết đúng chính tả giúp ta hiểu nhanh một cách thuận lợi khi tiếp cận văn bản, qua đó ta hiểu được trình độ của người viết văn bản. Mặt khác, phân môn chính tả nhằm rèn luyện một số phẩm chất như tính cẩn thận, óc thẩm m?, bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý tiếng Việt và nó còn là cơ sở cho các môn học khác. Trong từng bài viết chính tả với nhiều nội dung khác nhau nhưng mục đích chung vẫn là giáo dục cho các em biết trình bày bài sạch sẽ, phải viết đúng, viết đẹp và đúng tốc độ. Hiện nay, việc viết chính tả của học sinh đa 2 số còn mắc nhiều lỗi thông thường như viết hoa tự do, các lỗi về cách phát âm thực tế phương ngữ,…nguyên nhân là do học sinh không nắm nghĩa của từ, nghe thế nào viết thế ấy, thiếu tập trung chú ý và thiếu tính cẩn thận. Nhu v?y, để nâng cao chất lượng học tập phân môn chính tả thì người giáo viên phải có trình độ kiến thức cũng như trình độ chuyên môn, luôn luôn học hỏi để nâng cao tay nghề cho bản thân,là một giáo viên dạy lớp 4 tôi xin chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 “ Qua việc nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy tôi đúc rút được một số biện pháp giúp cho học sinh khắc phục được lỗi chính tả , từ đó giúp cho học sính kĩ năng viết đúng Tiếng việt . 3.Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 4 trường tiểu học Thống Nhất – Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu : khối lớp 4 trường tiểu học Thống Nhất IV. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong dề tài này chúng tôi nghiên cứu một số vấn đề sau: - Cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài - Thực trạng và các biện pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 4 - Trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc giảng dạy 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Phương pháp đánh giá Phương pháp so sánh Phương pháp trải nghiệm 3 5.Cấu trúc của tiểu luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 2 chương: Chương 1: Một số khái niệm liên quan Chương 2: Thực trang và giải pháp và giải pháp khâc phục lỗi chính tả cho học sinh lớp 4 NỘI DUNG Chương 1 Một số khái niệm liên quan 1.Khái niệm 1. Chính tả là gì? Chính tả “là phép viết đúng” là hệ thống quy tắc về cách viết thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài. 4 Chính tả là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ; mục đích của nó là phương tiện truyền đạt thông tin bằng chữ viết, bảo đảm cho người viết và người đọc đều hiểu thống nhất nội dung của văn bản. 2. Bản chất của dạy học là gì? Dạy học là hệ thống tác động được thay đổi tuần tự giữa giáo viên và học sinh nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục, và phát triển. Dạy và học diễn ra đồng thời xen kẽ vào nhau, chi phối lẫn nhau mà không thể thiếu nhau, thiếu một trong hai hoạt động đó thì quá trình dạy học không thể diễn ra. Quá trình dạy học là mối liên hệ hữu cơ giũa thầy và trò. Giáo viên tổ chức điều khiển học sinh, truyền thụ tri thức cho học sinh, giữ vai trò chủ đạo, học sinh chủ động nắm bắt tri thức. Muốn chủ độïng phải có tính: tự giác- tích cực- độc lập – sáng tạo. Ngược lại qua nhận thức và phản hồi của học sinh giáo viên phát triển thêm về nhân cách có thêm phương pháp tối ưu hơn Quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của học sinh, nhận thức nhiều hay ít là tuỳ thuộc ở sự chủ động của học sinh, cần diễn ra trong nội bộ và ngoại cảnh. 2. Các nội dung dạy chính tả ở lớp 4 Ơû lớp 4 học sinh tiếp tục hoàn thiện kĩ năng viết đúng chính tả đã được học ở các lớp dưới. Viết những bài tập đọc đã học trên 80-90 chữ trong 15 phút, mỗi bài kèm theo thêm một hoặc hai câu hỏi làm tại lớp. Viết những cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm đầu, vần, thanh ,biết phân biệt nghĩa của từ. Thông qua chính tả rèn luyện tính kỉ luật , cẩn thận, thẩm mĩ và lòng tôn trọng người khác. 5 Yêu cầu ở lớp 4: chữ viết đều nét, rõ ràng, trình bày đúng quy định,bài viết sạch không mắc quá 05 lỗi chính tả/bài 3. Phuong pháp nhà trường, việc sử dụng phương pháp có ý thức vẫn được coi Trong quá trình dạy chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng một phương pháp mà phải sử dụng phối hợp hai phương pháp có ý thức và phương pháp không có ý thức một cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu quả dạy học cao. Trong điều kiện là chủ yếu. Giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa phương pháp có ý thức , phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm học tiếng Việt vào việc phân loại lỗi chính tả, phát hiện đặc điểm của từng loại lỗi chính tả, nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các“mẹo” chính tả.Trên cơ sở đó,tiến hành luyện tập và từng bước đạt tới kỹ xảo chính tả.Dạy học chính tả lại có xu hướng khẳng định trong các cách học,cách“nhớ từng chữ một” được coi là giải pháp hữu hiệu hơn cả,hợp lí hơn cả,nhất là đối với học sinh tiểu học. 4. Một số cơ sở lý luận liên quan đến môn chinh tả 4.1.Cơ sở tâm lí học Mục đích của dạy chính là rèn cho học sinh kĩ năng viết thành thạo chữ viết Tiếng việt theo các chuẩn mực chính tả , nghĩa là giúp cho học sinh hình thành kĩ xảo chính tả một cách có ý thức còn gọi là phương pháp có ý thức , có tính tự giác chủ trương cần phải bắt đầu từ việc nhận thức các qui tắc , các mẹo luật chính tả .Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bước đạt đến kĩ xảo chính tả. Việc hình thành các kĩ xảo chính tả bằng con đường có ý thức sẽ tiết kiệm được thời gian , công sức . Đó là con đường ngắn nhất có hiệu quả nhất . 6 Khái niệm kĩ xảo trong tâm lí học được hiểu là “ những yếu tố tự động hóa của hoạt động có ý thức được tạo ra trong quá trình thực hiện hoạt động đó” Hình thành cho học sinh kĩ xảo chính tả một cách tự động hóa , không cần phải trực tiếp nhớ tới các quy tắc chính tả , không cần tới sự tham gia của ý chí. Để đạt được điều này có thể tiến hành theo hai cách : có ý thức và không có ý thức . Cách không có ý thức còn gọi là phương pháp máy móc , chủ trương dạy chính tả không cần biết đến sự tồn tại của quy tắc chính tả , không cần hiểu mối quan hệ giữa ngữ âm và chữ viết , những cơ sở từ vựng và ngữ pháp của chính tả mà chỉ đơn thuần là việc viết đúng từng từ cụ thể .Cách học này tốn nhiều thời gian , công sức không thúc đẩy sự phát triển của tư duy , chỉ nhớ máy móc một mức độ nhất định . Đối với học sinh tiểu học cần vận dụng cả hai cách trên . Trong đó cách không có ý thức chủ yếu sử dụng ở những lớp đầu cấp , còn cách có ý thức sử dụng ở lớp cuối cấp . Như vậy học sinh lớp 4 sử dụng cách có ý thức là thích hợp nhất. 4.2.Cơ sở ngôn ngữ học. Như đã nói chính tả về cơ bản là chính tả ngữ âm Tiếng việt , nghĩa là mỗi âm vị được ghi bằng một hoặc một tổ hợp con chữ . Nói cách khác giữa đọc và viết thống nhất với nhau , đọc như thế nào viết như thế đó trong giờ chính tả. Học sinh xác định cách viết bằng cách viết đúng là xác lập mối liên hệ giữa âm thanh và chữ viết .giữa đọc và viết , giữa tập đọc và viết chính tả (nghe đoc)có mối quan hệ mật thiết với nhau . Nếu tập đọc là sự chuyển hóa văn bản viết thành âm thanh thì chính tả là sự chuyển hóa văn bản dưới dạng âm thanh thành văn bản viết . Tập đọc có cơ sở chuẩn mực và chính âm, còn chính tả có cơ sở là chính tự . 7 Nói rằng chính tả Tiếng việt là chính tả ngữ âm học giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau là nói về nguyên tắc chung , còn trong thực tế sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc (phát âm) và viết (chính tả) khá phong phú đa dạng . Cụ thể chính tả Tiếng việt không dựa hoãn toàn cách phát âm thực tế của một phương ngữ nhất định nào . Cách phát âm thực tế của các phương ngữ đều sai lệch với chính âm , cho nên không thể thực hiện được phương trâm “ nghe như thế nào , viết như thế đó”( Ví dụ; không thể viết : suy nghỉ, nạnh nùng, Buông mê thuộc… như ở một số địa phương ) Chính tả Tiếng việt là chính tả ngữ âm học nhưng trong thực tế muốn viết đúng chính tả , việc nắm nghĩa của từ rất quan trọng . Hiểu nghĩa của từ là một trong những cơ sở giúp người học viết đúng chính tả . Ví dụ : Nếu giáo viên đọc một từ có hình thức ngữ âm là “za” thì học sinh có thể lung túng trong việc xác định hình thức chữ viết của chữ này . Nhưng nếu đọc “gia đình” hay “da thịt”… thì học sinh dễ dàng viết đúng chính tả . Vì vậy có thể hiểu rằng chính tả Tiếng việt còn là loại chính tả ngữ nghĩa. Đây là một đặc trung quan trọng về phương diện ngôn ngữ của chính tả Tiếng Việt mà khi dạy chính tả giáo viên cần lưu ý . CH ƯƠ NG 2 THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4 1 . Thực trạng : 1.1. Địa bàn nghiên cứu: Trường tiểu học Thống Nhất – Xuyên Mộc – Bà Rịa Vũng Tàu 1.1.1 Cơ sở vật chất : Có phòng học kiên cố, có đủ các phòng chức năng 8 1.1.2 Đội ngũ giáo viên dạy lớp 4 STT Họ và tên Nữ Năm sinh Hệ đào tạo Tuổi nghề 1 Nguyễn Thị Ngọc Nhu x 1979 12+2 8 2 Nguyễn Hương x 1978 12+2 9 3 Phan Thanh Hà 1974 12+2 13 4 Phạm Văn Trung 1969 12+2 16 1.1.3 .Tình hình học sinh Lớp Sĩ số 4A 24 4B 26 4C 25 4D 25 1.1.4 Thuận lợi Đối tượng nghiên cứu xây dựng đề tài là học sinh củatru?ng nên việc theo dõi, đúc kết kinh nghiệm thuận lợi hơn. Cơ sở nghiên cứu cho đề tài dựa trên cơ sở tâm lí và ngôn ngữ của học sinh trongtru?ng. Chương trình sách giáo khoa biên soạn theo nguyên tắc tích hợp và nhiều dạng bài tập nên thuận lợi cho việc rèn học sinh về kĩ năng kĩ xảo.Phân môn chính tả có tính thực hành nên cũng thuận lợi cho việc nghiên cứu. Giáo viên nắm vững quy tắc chính âm tiếng Việt. Ý thức rèn chữ giữ vở của từng học sinh cao. Kết quả năm nào lớp cũng có học sinh đạt thành tích cao trong hội thi “Rèn chữ - giữ vở” Được sự quan tâm của ban giám hiệu và đồng nghiệp. 9 Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập 1.1.5 Khoù khaên Đa số đều phổ cập đúng độ tuổi. Tuy nhiên,còn một số em có hoàn cảnh khó khăn vì bố mẹ các em làm nông nghiệp nên ngoài giờ học còn phải giúp đỡ gia đình do đó cũng ảnh hưởng đến việc học tập của các em .Học sinh tại địa phương tập trung nhiều vùng miền nên đặc tính phương ngữ khá đa dạng, các em“nói sao viết vậy”. Bản thân của từng học sinh trong việc tiếp nhận âm thanh ngôn ngữ đều khác nhau nên việc xác định để viết đúng chính tả gặp nhiều khó khăn. Học sinh thuộc địa bàn vùng sâu vùng xa, thuộc diện dân tộc ít người nên cũng khó khăn trong việc học tập phân môn chính tả. Đồng thời ít có sự quan tâm, hỗ trợ của phụ huynh học sinh tại nhà cho việc rèn chính tả. Các em chưa có ý thức trong việc viết đúng chính tả, viết cẩn thận trong các phân môn học khác. Việc dạy chính tả trước đây Giáo viên cho rằng chính tả là một môn học quan trọng nên chỉ chú ý đến việc đọc , viết của học sinh , mà chưa chú ý đến từng phương ngữ của học sinh lớp mình để tổ chức hợp lí . Một số giáo viên phát âm còn sai khi đọc viết , hay trong các giờ học khác nên rất khó khăn cho học sinh viết đúng chính tả trong giờ học . Trong giờ học chính tả giáo viên chưa sử dụng hợp lí các đồ dùng dạy học trong từng bài học . Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa phối hợp nhịp nhàng giữa các phương nên hiệu quả chưa cao. Học sinh còn thụ động trong giờ học tập , đặc biệt là trong phân môn chính tả. 10 [...]... chính tả ở bậc tiểu học chưa được giáo viên, học sinh, gia đình nhận thức đúng mức trong nhà trường 2 Một số giải pháp khắc phục lỗi Chính tả cho học sinh lớp 4 2.1 Cần xác nhận ngun nhân của từng loại lỗi và có biện pháp khắc phục thích hợp cho từng lỗi đó 2.2 Với loại lỗi do ảnh hưởng cách phát âm cần phối hợp luyện chính tả với chính âm Giáo viên cần soạn những bài tập trong đó có những âm, vần mà học. .. đây là một số sáng kiến kinh nghiệm trong việc đề ra giải pháp khắc phục lỗi chính tả cho học sinh khối lớp 4 Đây chỉ là một số giải pháp trong rất nhiều giải pháp mà tơi có nên tơi kính mong rằng q cấp trên cũng như các bạn bè đồng nghiệp đóng góp, bổ sung thêm để đưa ra những giải pháp tối ưu nhất nhằm phát triển ngơn ngữ tiếng Việt cho học sinh 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Lê A Giáo trình dạy học tiếng... viết chính tả cho đúng chứ khơng phải chỉ viết đúng chính tả trong mơn Chính tả để đối phó với giáo viên hoặc để có điểm cao 4 Dạy chính tả trong giải nghĩa từ Theo tơi việc giải nghĩa từ cho các em nắm rõ nghĩa để viết đúng chính tả là một vấn đề rất quan trọng, cốt yếu và lâu dài nhất Khi một từ nằm trong một hồn cảnh cụ thể, nếu các em nắm vững nghĩa của từ thì chắc chắn các em sẽ viết đúng chính tả. .. bảo cho học sinh Trong khối cũng cần tổ chức nhiều tiết dự giờ thăm lớp , trau dồi kiến thức cho nhau Đối với học sinh Khơng những rèn chính tả trong giờ học chính tả mà phải rèn viết chính tả trong tất cả các mơn học khác Đối với những học sinh còn yếu do mất căn bản ở lớp dưới thì cần có ý thức học tập tự giác ở nhà nhiều hơn đồng thời nhờ sự hướng dẫn của giáo viên để theo kịp các bạn trong lớp. .. đưa ra một số bài tập trong đó viết sai một số lỗi cho học sinh tự phát hiện lỗi để sửa lại cho đúng Một số bài tập có chữ q khó thì tơi phân tích ngun tắc viết con chữ để học sinh nắm cho vững và viết cho đúng 3 Dạy chính tả trong các giờ học khác Trong khi chấm bài hoặc các em viết bảng thì giáo viên cần sửa sai ngay và nêu ngun nhân dẫn đến kết quả sai ý nghĩa của câu văn (Tập làm văn), làm cho người... dạy chính tả theo khu vực, ngn tắc phối hợp phương pháp tích cực và phương pháp tiêu cực Với phương pháp dạy chính tảtheo khu vực: Do địa phương tơi dạy có nhiều phương ngữ nên khi dạy chính tả, tơi sẽ dạy kết hợp các phương ngữ 14 mà trong bài chính tả có cũng như ra bài về nhàcủa từng phương ngữ để các em rèn viết cho đúng chính tả Với ngun tắc dạy chính tả phối hợp phương pháp tích cực với phuơng pháp. .. giữa học kì I so với kết quả khảo sát đầu năm của khối thì nhìn chung học sinh có tiến bộ rõ rệt về những lỗi chính tả mà các em hay mắc phải Điều đó chứng tỏ những giải pháp đó có hiệu quả trong cơng tác giảng 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng cho học sinh thì người giáo viên phải ; Trước hết muốn biết học sinh mình hay sai lỗi chính tả gì , còn yếu những gì khi viết chính tả thì... nhận thấy đa số giáo viên nhận thức được mơn Chính tả là một bộ mơn rất quan trọng trong nhà trường Nên mỗi giáo viên rất tích cực việc rèn chính tả cho học sinh Nhưng bên cạnh đó, có những hạn chế mà giáo viên thường mắc phải như: - Về phương pháp, hình thức dạy học: giáo viên lạm dụng q nhiều về phương pháp giảng giải, từ đó khơng phát huy được tính tích cực chủ động học tập của học sinh 11 lỗi - Do... thương u học sinh ,coi học sinh như con ,như bạn của mình để bổ sung kiến thức cho các em Nắm chắc phương ngữ của học sinh để sủa sai cụ thể hơn Cần trau rồi chun mơn,nâng cao tay nghề để tổ chức lớp học hợp lí hơn tạo hiệu quả cho tưng tiết dạy Giáo viên cần tự rèn cho mình giọng đọc chuẩn, chính xác và nắm chắc các qui tắc chính tả và coi đây là một mơn quan trọng cũng giống như bao mơn học khác... thời gian có hạn, một số giáo viên chưa sửa sai kịp thời cho học sinh Giáo viên chấm bài xong, nhận xét chung chung rồi bảo học sinh về nhà tự sửa vào vở nên học sinh khơng nắm được ý nghiã của từ sai, vì vậy lần sau tiếp tục sẽ sai tiếp - Giáo viên sửa sai còn theo hướng tiêu cực Ngun nhân mắc lỗi của học sinh - Do các em chưa có ý thức viết đúng chính tả, nhất là trong các mơn học tốn, tập làm văn, . không nắm nghĩa của từ, nghe thế nào viết thế ấy, thiếu tập trung chú ý và thiếu tính cẩn thận. Nhu v?y, để nâng cao chất lượng học tập phân môn chính tả thì người giáo viên phải có trình độ kiến. 8 1.1.2 Đội ngũ giáo viên dạy lớp 4 STT Họ và tên Nữ Năm sinh Hệ đào tạo Tuổi nghề 1 Nguyễn Thị Ngọc Nhu x 1979 12+2 8 2 Nguyễn Hương x 1978 12+2 9 3 Phan Thanh Hà 1974 12+2 13 4 Phạm Văn Trung 1969. cứu cho đề tài dựa trên cơ sở tâm lí và ngôn ngữ của học sinh trongtru?ng. Chương trình sách giáo khoa biên soạn theo nguyên tắc tích hợp và nhiều dạng bài tập nên thuận lợi cho việc rèn học sinh

Ngày đăng: 13/06/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w