GIÁO ÁN GHÉP 4+5 TUẦN 4-CKTKN

18 133 2
GIÁO ÁN GHÉP 4+5 TUẦN 4-CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 02/09/2010 Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 13/09/2010 NTĐ 4: Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP NTĐ 5: Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập. - biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó - HS khá, giỏi: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm đuợc bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục HS yêu thích hoà bình, căm ghét chiến tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sưh nhắc bạn mở SGK xem bài. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: thảo luận theo cặp bài tập 2 SGK 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhận xét, bổ sung. 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 6 phút - HS: Thảo luận bài tập 3 theo nhóm đôi 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, kết luận. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Thảo luận bài tập 4 và rút ra bài học cho bản thân 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp len bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). - Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số” - BT cần làm: BT1 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK +SGV SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 18 SGK 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài nêu VD như SGK. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: 2 em lên bảng làm VD và làm theo 2 cách 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng của HS và hướng dẫn HS làm bài tập. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên bảng nhận xét chung. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN NTĐ 5: Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - BT cần làm: BT1(cột 1); BT2(a,c); BT3(a). @ HS khá giỏi làm các BT còn lại - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - HS khá, giỏi: Không tán thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 2 tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài GV nêu VD như SGK. Giao việc 2 - HS: Xử lý tình huống trong bài tập 3 theo nhóm đôi 6 phút - HS: Xếp thứ tự các số tự nhiên từ bé đến lớn; 1 em lên bảng làm bài tập. 3 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét kết luận, tuyên dương. 6 phút - GV: Cả lớp và GV chữa bài nhận xét và gọi HS lên bảng làm bài tập1 (Cột 1) chữa bài. 4 - HS: Đóng vài theo tình huống bài tập 3 6 phút - HS: Làm bài tập 2(a,c); 2 em lên bảng làm; ở dưới làm vào vở nháp 5 - GV: Cho các nhóm lên đóng vai cả lớp và GV nhận xét tuyên dương. 6 phút - GV: Chữa bài tập 2 trên bảng nhận xét, gọi HS lên bảng làm bài tập 3a chữa bài nhận xét 6 - HS: Thảo luận cùng bạn và rút ra bài học cho bản thân 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Thể dục: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU – TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” NTĐ 5: Thể dục: ĐỘI HÌNH, ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Bước đầu biết thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 5 phút - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông, vai. 2 - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS đi đều, đứng lại, quay sau 3 - HS: ÔN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 6 phút - HS: Cán sự cho lớp ôn đi đều, đứng lại, quay sau 4 - GV: HS báo cáo nhận xét 6 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” 5 - HS: Ôn đội hình, đội ngũ 6 phút - HS: Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”, chơi thi giữa các tổ. 6 - GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến” 4 phút - GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương cho HS tập một số động tác thả lỏng. 7 - HS: Chơi trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến” và tập 1 số động tác thả lỏng. Dặn dò chung ======================================= Ngày soạn: 02/09/2010 Thứ ba, ngày 14 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 14/09/2010 NTĐ 4: Chính tả (Nhớ – viết): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ THEO MẪU: KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2 - Hiểu đặc điểm hình dáng chung của mẫu - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - Vẽ được khối hộp và khối cầu. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 6 phút - HS: Nhớ và viết bài chính tả 10 dòng thơ đầu 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 6 phút - GV: Quan sát nhắc nhở 3 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Nhớ - viết bài 4 - GV: Quan sát và giúp đỡ 6 phút - GV: Thu bài chấm chữa bài nhận xét chung về bài viết của HS. 5 - HS: Thực hành vẽ 6 phút - HS: Đọc thầm và làm bài tập 2.và làm bài tập 2b vào phiếu khổ to. 6 - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 phút - GV: Cho HS nêu những từ đã chọn cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 7 - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. Dặn dò chung ===================================== NTĐ 4: Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC NTĐ 5: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nắm được nội dung sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kỳ đầu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại - HS khá, giỏi: + Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt. + So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. + Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa). - Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số” - BT cần làm: BT1; BT3 BT4 - HS khá, giỏi làm bài tập 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại bản đồ, phiếu học tập SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 trang 19 SGK 5 phút - HS: Dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK làm việc với phiếu học tập 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Làm bài tập 1; 1 em lên bảng làm bài.HS khá, giỏi làm bài tập 2 6 phút - HS: Quan sát lược đồ hình 1 so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và Âu Lạc 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng gọi HS lên bảng làm bài tập 3 nhận xét. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 4 ; ở dưới làm vào vở nháp 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà thất bại ?) 6 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 4 trên bảng nhận xét 4 phút - GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP NTĐ 5: Lịch sử: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Viết và so sánh được thứ tự các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen dạng X < 5; 2 < X < 5 với X là số tự nhiên - BT cần làm: BT1; BT2 (HS khá, giỏi làm BT3; BT4) - Biết một vài điểm mới về tình hình khoa học – xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX. + Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới, chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - HS khá, giỏi: + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 3a tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, Giới thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài tập. 2 - HS: Thảo luận câu hỏi (Những biểu hiện sự thay đổi trong kinh tế Việt Nam…… cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ?) 6 phút - HS: Làm bài tập 1 trang 22 vào vở 3 - GV: Mời đại diện trình bày kết quả thảo luận nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài tập 1 Hướng dẫ HS khá, giỏi làm bài tập 2 4 - HS: Thảo luận (Đời sống……thời kỳ này, trước khi bị thực dân Pháp…….là chủ yếu ) 6 phút - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 3 ; ở dưới làm vào vở nháp. 5 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung. 6 phút - GV: Chữa bài tập 3 trên bảng, gọi HS lên bảng làm bài tập 4 chữa bài nhận xét. 6 - HS: Thảo luận (Ai sẽ được……. kinh tế Trước đây…….giai cấp nào ? Đến đầu thế kỷ XX….lớp mới nào ?) 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở. 7 - GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ sung và gọi HS đọc phần ghi nhớ. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Khoa học: TẠI SAO CẦN PHẢI ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? NTĐ 5: Khoa học: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Biết phân biệt loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối rồi nói: Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa vi-ta-min và chất khoáng, ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm, ăn có mức độ nhóm có nhiều chất béo, ăn ít đường và ăn hạn chế muối. Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên các loại thức ăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Tại sao chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi thức ăn ?) 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. Giao việc. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 3 - HS: Thảo luận theo cặp về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. 6 phút - HS: Thảo luận câu hỏi (Nhắc lại tên một số loại thức ăn mà em ăn hàng ngày. Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta phải ăn cơm với thịt mà không ăn cá, ăn rau ) 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 5 - HS: Trao đổi cùng bạn về những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào và nêu đặc điểm. 6 phút - HS: Quan sát tháp dinh dưỡng nêu tên các nhóm thức ăn: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế. 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận. 4 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, bổ sung 7 - HS: Trao đổi cùng bạn xem bản thân mình đang ở giai đoạn nào Dặn dò chung ================================ NTĐ 4: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ: HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC NTĐ 5: Chính tả (Nghe – viết) : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Tìm hiểu nét đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép hoạ tiết dân tộc. - Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. - HS khá, giỏi:Chép được hoạ tiết cân đối, gần giống mẫu, tô màu đẹp, phù hợp. - Viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức văn xuôi, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia; iê (BT2; BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh một số con vật quen thuộc. Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng học tập. 1 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả. Giao việc. 4 phút - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ. 2 - HS: Đọc bài và lưu ý các từ, tiếng thường viết sai chính tả 8 phút - HS: Thực hành vẽ 3 - GV: Đọc mẫu lần 2 và đọc cho HS viết bài 4 phút - GV: Quan sát và giúp đỡ 4 - HS: Dò lại bài viết 8 phút - HS: Thực hành vẽ 5 - GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại chấm chữa bài nhân xét 5 phút - GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm nhận xét đánh giá bài vẽ của HS. 6 - HS: 2 em lên bảng làm bài tập 2 viết vào mô hình cấu tạo vần 4 phút - HS: Nhận xét bài vẽ lẫn nhau. 7 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng nhận xét chung tiết học. Dặn dò chung ===================================== Ngày soạn: 03/09/2010 Thứ tư, ngày 15 tháng 09 năm 2010 Ngày dạy: 15/09/2010 NTĐ 4: Tập đọc: TRE VIỆT NAM NTĐ 5: Địa lý : SÔNG NGÒI NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu dọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cáo đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực (trả lời được các câu hỏi 1, - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. + Mạng lưới sông ngòi dày đặc + Sông ngòi có lượng nước chảy theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm, cá, nguồn 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ.) @ khai thác GD BVMT: qua hình ảnh cây tre, cho HS thấy vẽ đẹp của thiên nhiên, mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống, cần bảo vệ thiên nhiên, cây cối… thuỷ điện. - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Mã, sông Cả trên bản đồ (lược đồ).  HS khá, giỏi: - Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. - Biết những ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ gây thiệt hại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK + SGV Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Luyện đọc theo nhóm 2 - GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học. 6 phút - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 3 - HS: Đọc mục 1 thảo luận câu hỏi ( Nước ta có nhiều sông…em biết, ở miền Bắc… sông lớn nào ?) 6 phút - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. 4 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, kết luận. 6 phút - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 5 - HS: Đọc thầm mục 2 và thảo luận theo nội dung trong phiếu học tập. 6 phút - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét, bổ sung gọi HS đọc ghi nhớ. 4 phút - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. 7 - HS: Thảo luận về vai trò của sông ngòi Việt Nam Dặn dò chung ==================================== NTĐ 4: Luyện từ và câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt; ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy) - Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho BT2 - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỷ số” - BT cần làm: BT1 @ HS khá giỏi làm các BT còn lại II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết 2 kiểu từ mầu Ngay ngắn (Từ láy) Ngay thẳng (Từ ghép) SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài 5 phút - HS: Đọc yêu cầu bài tập 1 và trao đổi cùng bạn. 2 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài hướng dẫn HS giải theo hai cách. 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Giao việc. 3 - HS: Hai em lên bảng làm. 6 phút - HS: Làm BT1a vào phiếu theo nhóm 4 - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và cho HS nêu nhận xét như SGK 6 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài nhận xét. 5 - HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới làm vào vở nháp. 6 phút - HS: Làm BT1b vào phiếu khổ to 6 - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét chữa bài. 4 phút - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng chữa bài nhận xét và cho HS trình bày bài 2 7 - HS: Làm bài tập vào vở. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Toán: YẾN, TẠ, TẤN NTĐ 5: Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yên, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với kg. - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki – lô – gam. - Biết thực hiện phép tính với các số đo tạ, tấn. - BT cần làm: BT1; BT2; BT3(2 phép tính đầu) @ HS khá giỏi làm các BT còn lại - Đọc rõ ràng, rành mạch bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - Hiểu ND: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc (trả lời được các câu hỏi trong SGK, học thuộc 1 – 2 khổ thơ), HTL ít nhất 1 khổ thơ - HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ. - Giáo dục HS yêu chuộng hoà bình căm ghét chiến tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 4 tiết học trước. 1 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, gọi HS nối tiếp nhau đọc, 1 em đọc toàn bài. 5 phút - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo. 2 - HS: Luyện đọc theo nhóm 6 phút - HS: Trao đổi cùng bạn về các đơn vị đo khối lượng. 3 - GV: Gọi HS luyện đọc kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS, giáo viên đọc toàn bài. 6 phút - GV: Cho HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng và cho HS nêu kết quả 4 - HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi trong SGK theo nhóm. bài tập 1 chữa bài nhận xét. 6 phút - HS: Làm bài tập 2 vào vở. 5 - GV: Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 6 phút - GV: Cho HS nêu kết quả bài 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài nhận xét. 6 - HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4 phút - HS: Làm bài tập vào vở 7 - GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài học nhận xét tuyên dương. Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN NTĐ 5: Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn. + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng dâu và cây ăn quả, ….trên nương rẫy và ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc……. + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,…. + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,…… - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn giao thông miền núi: đường dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. - HS khá, giỏi: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người. Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản. - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND ghi nhớ). - Nhận biết được cắp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1), biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3). - HS khá, giỏi: Đặt được hai câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, 2, 3 phần luyện tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài và nêu nhiệm vụ tiết học. 1 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài. 5 phút - HS: Đọc mục 1 và thảo luận câu hỏi (Hãy cho biết…… những cây gì ? Ở đâu ?). 2 - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài HD HS làm bài tập. 6 phút - GV: Mời đại diện trình bày và trả lời câu hỏi (Ruộng bậc thang được làm ở đâu ?) Nhận xét. 3 - HS: Thảo luận và làm bài tập1 phần nhận xét . 6 phút - HS: Đọc và thảo luận câu hỏi (Tại sao phải làm ruộng bậc thang? Người dân trồng gì trên ruộng bậc thang ?) 4 - GV:Mời HS trình bày nhận xét .Cho HS trình bày bài tập2,3 nhận xét chung .Gọi HS đọc phần ghi nhớ .Giao việc 6 phút - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung . 5 - HS: Làm bài tập1 phần luyện tập . 6 phút - HS: Dọc mục 2 và thảo luận câu hỏi (Kể một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 6 - GV: Cho HS nêu YC bài 1 và trình bày bài 2 chữa bài nhận xét HD HS làm bài tập 3 [...]... phút 6 phút 4 phút NTĐ4 HĐ - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung u cầu tiết học Giao việc 1 - HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hơng, vai - GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS ơn đội hình đội ngũ uốn nắn sửa sai Giao việc - HS: Cán sự cho lớp ơn đội hình đội ngũ NTĐ 5 2 - HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hơng, vai - GV: HS... phụ theo nhóm 3 4 - GV: Cho các nhóm dán kết quả lên bảng cả lớp và GV nhận xét, bổ sung Giao việc - HS: Viết một đoạn văn ngắn theo dàn ý đã lập BT2 5 6 - GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết cả lớp và GV nhận xét tun dương Dặn dò chung Ngày soạn: 03/09/2010 Ngày dạy: 17/09/2010 7 Thứ sáu, ngày 17 tháng 09 năm 2010 NTĐ 4: Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY NTĐ 5: Luyện từ và câu:... tập HĐ NTĐ 5 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài 1 5 phút 6 phút 6 phút 6 phút 6 phút 4 phút - HS: Trao đổi cùng bạn và làm bài tập 1 2 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận xét, gọi HS đọc ghi nhớ - HS: Làm bài tập 2 vào bảng phụ theo nhóm 3 4 - GV: Cho các nhóm dán bài tập 2 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận - HS: Làm bài tập 3 vào bảng phụ 5 6 - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm 7... bảng nhận xét chung, tiết học - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm - HS: Làm bài tập vào vở 7 lên bảng cả lớp và GV nhận xét, kết luận Dặn dò chung =============================== NTĐ 4: Tốn: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG NTĐ 5: Kể chuyện: TIẾNG VỸ CẦM Ở MỸ LAI NTĐ4 NTĐ5 I MỤC TIÊU: - Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề- - Dựa và lời kể của giáo viên và tranh minh ca-gam, héc-tơ-gam; quan hệ... động vật và đạm thực vật 6 - GV: Mời đại diện trình bày kết quả nhận 7 xét, kết luận Dặn dò chung NTĐ 5 - HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới - GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học - HS: Thảo luận câu hỏi (Cần là gì để giữ cơ thể ln sạch sẽ và tránh bị mụn trứng cá ?) - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và GV nhận xét, kết luận - HS: Quan... khớp cổ chân, tay, đầu gối, hơng, vai - GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội dung u cầu tiết học Giao việc 3 - HS: ƠN đội hình, đội ngũ, cán sự điều khiển 4 - GV: HS báo cáo nhận xét ,tun dương cho HS ơn đội hình đội ngũ ,uốn nắn ,sửa sai - HS: Ơn đội hình, đội ngũ cán sự điều khiển - GV: HS báo cáo nhận xét HD HS chơi 5 trò chơi Giao việc - HS: Chơi trò chơi “Bỏ khăn”, chơi thi - GV: HS báo cáo nhận... Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài ghi tựa, nêu nhiệm vụ tiết học - HS: Làm bài tập 1 &2 phần nhận xét vào bảng phụ - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng lớp cả lớp và GV nhận xét - HS: Đọc u cầu bài tập và trao đổi cùng bạn 1 2 3 4 NTĐ 5 - HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập 1 tiết học trước - GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới thiệu và ghi tựa bài - HS: 1 em lên bảng làm... Giới thiệu bài và ghi tựa bài gọi HS đọc u cầu bài 1 và trình bày nhận xét - HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to và dán kết quả lên bảng - GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng và cho HS trình bày bài tập 2 chữa bài nhận xét - HS: Làm bài tập 3 vào phiếu khổ to theo nhóm - GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm lên bảng cữa bài nhận xét - HS: Làm bài tập vào vở ================================== NTĐ 4:... hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Hát đúng giai điệu , lời ca ; lưu ý các chỗ đảo phách để thể hiện cho chính xác - Yêu cuộc sống hòa bình II CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : - Nhạc cụ , máy nghe , băng đóa nhạc - Tranh , ảnh có nội dung lên án tội ác , chiến tranh 2 Học sinh : - SGK - Nhạc cụ gõ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Khởi động : (1’) Hát 2 Bài cũ : (3’) n tập bài hát : Reo vang bình minh – Tập... tiết tấu cố đònh - Đánh đàn cho HS hát Hoạt động lớp - Hát kết hợp gõ đệm đoạn a - Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca Trực quan , giảng giải , thực hành 4 Củng cố : (3’) - Trả lời câu hỏi 1 : Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hòa bình - GV minh họa vài bài : Bầu trời xanh , Hòa bình cho bé , Trái đất này của chúng em , Tiếng chuông và ngọn cờ , Chúng em cần hòa bình … - Giáo dục HS yêu cuộc . TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt; ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ;. giỏi: Không tán thành những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK SGK+SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Thời gian NTĐ4 HĐ NTĐ 5 4 phút - HS: Cán sự cử 1 bạn. chung =============================== NTĐ 4: Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN NTĐ 5: Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH NTĐ4 NTĐ5 I. MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số

Ngày đăng: 13/06/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan