1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tham khảo Toán 9-HK II

7 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 167 KB

Nội dung

Trường : THCS Vĩnh Phúc GV: Nguyễn thị Bạch Lan KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 9 Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn Biết giải hệ p/trình Biện luận nghiệm của hệ phương trình Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 1,0 0,5 1,5điểm = 15% Chủ đề 2 Hàm số y=ax 2 Hiểu các tính chất của hàm số y = ax 2 Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax 2 với giá trị bằng số của a. Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1,0 1,5điểm = 15% Chủ đề 3 Phương trình bậc hai 1 ẩn Biết đưa về p/t bậc hai Vận dụng giải p/t bậc hai để tìm tọa độ g/đ của (P) và (D). -Chứng minh rằng p/t luôn có 2 nghiệm p/b. -Vận dụng hệ thức Vi-et tìm mối liên hệ giữa 2 nghiệm. Số câu 1 1 3 5 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1,0 1,5 3,0điểm = 30% Chủ đề 4 Góc với đường tròn Nhận biết góc nội/t, góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung Tính diện /t hình quạt tròn, hình viên phân Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 1,0 1,0 2,0điểm = 20% Chủ đề 5 Tứ giác nội tiếp Biết nhận dạng tứ giác nội tiếp Biết c/m 5 điểm thuộc 1 đường tròn Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 1,0 1,0 2,0điểm = 20% Tổng số câu 2 3 8 13 Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,5 15% 2,5 25% 6,0 60% 100% ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 ( Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (1,5đ). Cho hệ phương trình : 3 3 3 2 7 mx y x y − =   − =  a/. Khi m = 5, giải hệ phương trình. b/. Với giá trò nào của m thì hệ phương trình có1 nghiệm duy nhất. Bài 2: (2,5đ). Cho hai hàm số : y = x 2 có đồ thò (P) y = 2x + 3 có đồ thò (D) a/. Với giá trị nào của x thì hàm số y = ax 2 đồng biến, nghịch biến. b/. Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ. c/. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D). Bài 3: (2đ). Cho phương trình bậc hai với ẩn số x: x 2 -2(m-2)x +m – 5 = 0 (1) 1/. Giải phương trình khi m = 0. 2/. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt ∀ m. 3/. Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình (1). a/. Đặt A = x 1 2 + x 2 2 . Tính A theo m. b/. Tìm m để A = 48. Bài 4 : (4đ). Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R). Qua A kẻ tiếp tuyến xy. Từ B vẽ BM // xy (M € AC). 1/. Chứng minh rằng : AB 2 = AM . AC. 2/. Vẽ tiếp tuyến tại B cắt xy tại K. Chứng minh tứ giác KAOB nội tiếp được đường tròn. Xác đònh tâm T của đương tròn ngoại tiếp tứ giác KAOB. 3/. Đoạn KC cắt đường tròn (O) tại E. Gọi I là trung điểm của EC. Chứng minh 5 điểm K, A, O, I, B cùng thuộc một đường tròn. 4/.Giả sử tam giác ABC là tam giác đều. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây và cung nhỏ » BC theo R. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Bài 1: (1,5đ) a/. Thế m = 5 vào hệ phương trình ta có: 5 3 3 10 6 6 3 2 7 9 6 21 x y x y x y x y − = − =   ⇔   − = − =   15 3 2 7 15 26 x x y x y = −  ⇔  − =  = −  ⇔  = −  Vậy hệ p/tä có nghiệm duy nhất là ( -15; -26) b/.Để hệ p/t có 1 nghiệm duy nhất thì a b a b ≠ ′ ′ 9 2 m⇔ ≠ − (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 2: (2,5đ) a/. Hàm số đồng biến với x > 0, hàm số nghịch biến với x < 0 b/. Bảng giá trịõ đúng đồ thò y = x 2 (0,5đ) (0,5đ) Bảng giá trò và vẽ đúng đồ thò y = 2x + 3 c/. Phương trình hồnh độ giao điểm của (P) và (D) là: x 2 = 2x + 3 ⇔ x 2 – 2x – 3 = 0 x 1 = -1 và x 2 = 3 Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: (-1 ; 1 ) và ( 3 ; 9 ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) Bài 3: (2,đ) 1/. Thế m = 0,ta có phương trình: x 2 + 4x – 5 = 0 Phương trình có 2 nghiệm x 1 = 1 ; x 2 = -5 2/. Ta có : ∆ | = ( m - 5 2 ) 2 + 11 4 > 0 Phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt ∀m. 3/. Theo hệ thức Vi-et ta có: x 1 + x 2 = 2m – 4 x 1 . x 2 = m-5 a/. Ta có : A = 4m 2 – 18m + 26 b/. Ta có phương trình : 2m 2 - 9m – 11 = 0 m 1 = -1 m 2 = 11 2 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 4: (4,đ) 1/. Ta có : · KAB = sđ » 2 AB ( góc tạo bởi tia t 2 và dây) (1) · ACB = sđ » 2 AB ( góc nội tiếp ) => · KAB = · ACB Mà · KAB = · ABM (slt) => · ACB = · ABM và · BAC chung =>∆ ACB ∆ ABM E O y A B C M K I x 2/. Xét tứ giác OAKB ta có: · OKA = 90 0 · OKB = 90 0 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Hình vẽ (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) => · OKA + · OKB = 180 0 => Tứ giác OAKB nội tiếp đường tròn đường kính OK (1) 3/. Ta có: EC : dây cung IE = EC (gt) => OI ⊥ EC => · OIK = 90 0 Xét tứ giác OAKI ta có: · OKA = 90 0 · OIK = 90 0 => · OKA + · OIK = 180 0 => Tứ giác OAKB nội tiếp đường tròn đường kính OK (2) Từ (1) và (2) => 5 điểm O,A,K,I,B cùng thuộc đường tròn đường kính OK. 4/. Ta có: ∆ ACB đều => sđ » BC = 120 0 Ta có: S q BOC = 2 3 R π S BOC = 2 3 4 R S vpBC = 2 12 R ( 4 3 3 π − ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) . 13 Tổng số điểm Tỉ lệ % 1,5 15% 2,5 25% 6,0 60% 100% ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN: TOÁN 9 ( Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề ) Bài 1: (1,5đ). Cho hệ phương trình : 3 3 3 2. Vĩnh Phúc GV: Nguyễn thị Bạch Lan KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II KHỐI 9 Cấp độ Tên Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn Biết giải. 30% Chủ đề 4 Góc với đường tròn Nhận biết góc nội/t, góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung Tính diện /t hình quạt tròn, hình viên phân Số câu 1 1 2 Số điểm Tỉ lệ % 1,0 1,0 2,0điểm = 20% Chủ đề

Ngày đăng: 13/06/2015, 11:00

w