ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ II Tổ: Tốn - Tin Năm học 2009 - 2010 Môn Toán - lớp 7 Thời gian làm bài : 90 phút ( Khơng tính thời gian phát đề ) ĐỀ I Câu 1 . Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? cho ví dụ . Câu 2 . số cân nặng của 20 bạn ( đơn vi là kg) trong lớp được ghi lại như sau : 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 a, Lập bảng “tần số” . b, Tính số trung bình cộng . c, Tìm mốt cuả dấu hiệu . Câu 3 . Tìm nghiệm của đa thức ( ) 3 6 x P x= − Câu 4 . Cho 2 2x yz và 3 3xy z . Hãy tính tích của hai đơn thức trên rồi tìm bậc , hệ số , phần biến của tích tìm được. Câu 5 . Thu gọn đa thức sau rồi chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất , hệ số tự do . 2 5 3 2 ( ) 5 2 3 2 1 x P x x x x= − + + + Câu 6 . Cho các đa thức 2 4 3 2 4 3 ( ) 5 3 4 3 5 x A x x x x x x x= + − + − − − + 3 2 4 3 2 ( ) 5 5 3 1 x B x x x x x x x= + + + − + + − a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến . b, Tính ( ) ( )x x A B+ Câu 7 . Phát biểu đònh lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác ? Câu 8 . Cho ∆ ABC cân tại A có AM là trung tuyến biết AB = 13 cm , BC = 10 cm a, Chứng minh AM ⊥ BC b, Tính độ dài AM ? Câu 9 . Cho ∆ ABC có BD , CE là các đường cao và BD = CE . Chứng minh ∆ ABC cân . Câu 10 . Cho ∆ ABC có AB = 10 cm , AC = 1 cm . Tìm độ dài cạnh BC , biết độ dài cạnh BC là một số nguyên có đơn vò là cm . Câu 11 . Cho ∆ ABC có AM là trung tuyến và G là trọng tâm , biết AM = 18 cm . Tính AG = ? Câu 12 . Cho ∆ ABC cân tại A , các đường phân giác BD , CE cắt nhau tại K . Chứng minh AK đi qua trung điểm cạnh BC . ĐỀ II Câu 1 . Nêu đònh nghóa đa thức một biến ? cho ví dụ đa thức một biến x . Câu 2 . số cân nặng của 20 bạn ( đơn vi là kg) trong lớp được ghi lại như sau : 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 31 30 32 31 45 36 31 31 32 31 a, Lập bảng “tần số” b, Tính số trung bình cộng c, Tìm mốt cuả dấu hiệu . Câu 3 . Tìm nghiệm của đa thức ( ) 2 8 x Q x= − Câu 4 . Cho 2 3xy z và 2 3 2x yz Hãy tính tích của hai đơn thức trên rồi tìm bậc , hệ số , phần biến của tích tìm được. Câu 5 . Thu gọn đa thức sau rồi chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất , hệ số tự do . 3 4 2 3 ( ) 7 2 2 3 1 x Q x x x x= + + − − Câu 6 . Cho các đa thức 3 5 2 3 2 ( ) 5 3 2 3 4 x A x x x x x x= + + − − − + 5 4 3 4 ( ) 2 3 3 3 1 x B x x x x x= + + − + − a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến . b, Tính ( ) ( )x x A B+ Câu 7 . Phát biểu đònh lí về tính chất ba đường trung trực của tam giác . Câu 8 . Cho ∆ ABC cân tại A có AD là trung tuyến , biết AB = 10 cm và BC = 12 cm a, Chứng minh AD ⊥ BC b, Tính độ dài AD ? Câu 9 . Cho ∆ ABC có AH là đường cao đồng thời là đường phân giác . Chứng minh ∆ ABC cân . Câu 10 . Cho ∆ ABC có AB = 7 cm , AC = 2 cm . Tìm độ dài cạnh BC , biết độ dài cạnh BC là một số lẻ có đơn vò là cm . Câu 11 . Cho ∆ ABC có AD là trung tuyến và G là trọng tâm . Biết AD = 21 cm . Tính AG = ? Câu 12 . Cho ∆ ABC cân tại A có BE , CF là các đường trung tuyến , BE cắt CF tại I . Chứng minh AI là đường trung trực ứng với cạnh đáy BC . Đáp án toán VII Câu Đề 1 Đề 2 Điểm 1 (0,5đ) Trả lời như SGK . Cho ví dụ đúng . Trả lời như SGK . Cho ví dụ đúng . 0,5 2 (1đ) a, Lập bảng “tần số” đúng b, Số trung bình cộng tính đựợc 31,9X = a, Lập bảng “tần số” đúng b, Số trung bình cộng tính đựợc 32, 25X = 0,5 0,25 c, Mốt của dấu hiệu : 0 6M = c, Mốt của dấu hiệu : 0 6M = 0,25 3 (0,5đ) Tìm được đa thức ( )x P có nghiệm là x = 2 Tìm được đa thức ( )x Q có nghiệm là x = 4 0,5 4 (1đ) Kết quả tích 3 4 2 6x y z Tìm được hệ số , phần biến , bậc của đơn thức đúng . Kết quả tích 3 3 4 6x y z Tìm được hệ số , phần biến , bậc của đơn thức đúng . 0,5 0,5 5 (1đ) Thu gọn đa thức 5 3 2 ( ) 2 3 7 1P x x x x= − + + + Tìm được bậc , hệ số cao nhất , hệ số tự do đúng . Thu gọn đa thức 4 3 2 ( ) 2 4 2 1Q x x x x= + + − Tìm được bậc , hệ số cao nhất , hệ số tự do đúng . 0,5 0,5 6 (1đ) a, Thu gọn và sắp xếp 4 2 ( ) 2 5 x A x x x= + − + 4 2 ( ) 2 4 1 x B x x x= + + − b , 4 3 ( ) ( ) 2 4 3 4 x x A B x x x+ = + + + a, Thu gọn và sắp xếp 5 3 ( ) 3 4 x A x x x= + − + 5 3 ( ) 2 3 1 x B x x x= + + − b , 5 3 ( ) ( ) 3 4 2 3 x x A B x x x+ = + + + 0,5 0,5 7 (0,5đ) Trả lời như SGK Trả lời như SGK 0,5 8 (1đ) Ghi GT , KL và vẽ hình đúng C/M được AM ⊥ BC Tính được AM = 12 cm Ghi GT , KL và vẽ hình đúng C/M được AD ⊥ BC Tính được AD = 8 cm 0,25 0,25 0,5 9 (1đ) Ghi GT ,KL và vẽ hình đúng C/M được ABD ACE ∆ = ∆ C/M được ABC ∆ cân Ghi GT ,KL và vẽ hình đúng C/M được AHB AHC ∆ = ∆ C/M được ABC ∆ cân 0,25 0,5 0,25 10 (1đ) Đưa ra được bất đẳng thức AB + AC > BC > AB - AC Lập luận tìm được BC = 10 cm Đưa ra được bất đẳng thức AB + AC > BC > AB - AC Lập luận tìm được BC = 7 cm 0,5 0,5 11 (0,5đ) Tính được AG = 12 cm Tính được AG = 14 cm 0,5 12 (1đ) Ghi GT , KL , vẽ hình đúng C/M được AK là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A C/M được AK đi qua trung điểm cạnh BC Ghi GT , KL , vẽ hình đúng C/M được AI là đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A C/M được AI là đường trung trực tương ứng với cạch đáy BC 0,25 0,5 0,25 . 5 x A x x x= + − + 4 2 ( ) 2 4 1 x B x x x= + + − b , 4 3 ( ) ( ) 2 4 3 4 x x A B x x x+ = + + + a, Thu gọn và sắp xếp 5 3 ( ) 3 4 x A x x x= + − + 5 3 ( ) 2 3 1 x B x x x= + + − b , 5 3 (. 2 3 2 1 x P x x x x= − + + + Câu 6 . Cho các đa thức 2 4 3 2 4 3 ( ) 5 3 4 3 5 x A x x x x x x x= + − + − − − + 3 2 4 3 2 ( ) 5 5 3 1 x B x x x x x x x= + + + − + + − a, Thu gọn và sắp xếp. do . 3 4 2 3 ( ) 7 2 2 3 1 x Q x x x x= + + − − Câu 6 . Cho các đa thức 3 5 2 3 2 ( ) 5 3 2 3 4 x A x x x x x x= + + − − − + 5 4 3 4 ( ) 2 3 3 3 1 x B x x x x x= + + − + − a, Thu gọn và