ĐỀ + ĐÁP ÁN THI HKII LÝ 11

4 204 1
ĐỀ + ĐÁP ÁN THI HKII LÝ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MÃ ĐỀ:: 1 A ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010 - MÔN VẬT LÝ LỚP 11 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM). Thời gian làm bài: 20 phút. (Lưu ý: Học sinh làm phần trắc nghiệm ở mặt trước tờ giấy làm bài) Câu 1: Chọn câu phát biểu sai về từ trường? A/ Xung quanh cuộn dây luôn có từ trường. B/ Xung quanh dòng điện luôn có từ trường. C/ Xung quanh nam châm chuyển động luôn có từ trường. D/ Xung quanh nam châm đứng yên luôn có từ trường. Câu 2: Đoạn dây có dòng điện chạy theo chiều từ trái qua phải đặt trong từ trường đều có chiều từ dưới lên trên. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có chiều A/ từ phải qua trái. B/ từ trên xuống dưới. C/ từ trong ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. D/ từ ngoài vào trong mặt phẳng hình vẽ. Câu 3: Đại lượng nghòch đảo của tiêu cự thấu kính là A/ góc chiết quang. B/ độ tụ. C/ năng suất phân ly. D/ giới hạn nhìn rõ. Câu 4: Tia sáng truyền song song với trục chính của thấu kính hội tụ thì tia ló A/ đi qua quang tâm. B/ đi qua tiêu điểm ảnh chính. C/ đi qua tiêu điểm vật chính. D/ truyền ngược trở lại. Câu 5: Mắt có điểm cực cận cách mắt 10cm, cực viễn cách mắt 60cm. Kết luận nào đúng? A/ Mắt cận thò , khoảng nhìn rõ của mắt cách mắt từ 0 đến 50cm. B/ Mắt viễn thò , khoảng nhìn rõ của mắt cách mắt từ 10 đến 70cm. C/ Mắt viễn thò , khoảng nhìn rõ của mắt cách mắt từ 10 đến 50cm. D/ Mắt cận thò , khoảng nhìn rõ của mắt cách mắt từ 10cm đến 60cm. Câu 6: Hai thấu kính ghép sát, đồng trục có độ tụ 2dp và – 5dp. Thấu kính tương đương của hệ có độ tụ A/ - 3dp. B/ 3dp. C/ -7dp. D/ - 1,5dp. Câu 7: Một mạch kín (C) không biến dạng đặt trong từ trường đều, mặt phẳng mạch (C) vuông góc với từ trường. Trong trường hợp nào sau đây thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng? A/ Mạch chuyển động tònh tiến dọc theo hướng từ trường. B/ Mạch quay quanh 1 trục vuông góc mặt phẳng (C). C/ Mạch chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với từ trường. D/ Mạch quay quanh trục nằm trong mặt phẳng (C). Câu 8: Với các quy ước như sách giáo khoa, công thức tính góc lệch D của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là A/ D = i 1 + i 2 . B/ D = i 1 + i 2 – A C/ D = i 1 + i 2 + A D/ D = A - i 1 + i 2 1 MÃ ĐỀ:: 1 A Câu 9: Cuộn dây có độ tự cảm L = 10 -2 H. Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 10 -3 s. Độ lớn suất điện động tự cảm có giá trò A/ 50V. B/ 5V. C/ 5000V. D/ 0,5V. Câu 10: Một lăng kính làm bằng thủy tinh đặt trong không khí. Từ không khí, chiếu 1 tia sáng trắng xiên góc vào mặt bên lăng kính, điểm tới là I. Tại I, ánh sáng trắng không thể xảy ra hiện tượng A/ khúc xạ. B/ tán sắc. C/ phản xạ(thông thường). D/ khúc xạ và phản xạ(thông thường). Câu 11: Lực Lo –ren – xơ A/ là lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. B/ là lực điện tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. C/ là lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động trong từ trường. D/ là lực điện tác dụng lên hạt điện tích chuyển động trong từ trường. Câu 12: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính tại A, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cùng chiều, lớn hơn vật. Kết luận nào đúng? A/ Thấu kính phân kỳ, vật thật cho ảnh ảo. B/ Thấu kính phân kỳ, vật thật cho ảnh thật. C/ Thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh ảo. D/ Thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh thật. Câu 13: Kính lúp là A/ thấu kính phân kỳ có tiêu cự ngắn. B/ thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. C/ thấu kính phân kỳ có tiêu cự dài. D/ thấu kính hội tụ có tiêu cự dài. Câu 14: Góc giới hạn phản xạ toàn phần của tia sáng đơn sắc tại mặt phân cách thủy tinh và không khí là 41,1 0 . Chiếu tia sáng từ thủy tinh đến không khí với các góc tới lần lượt là i 1 = 20 0 , i 2 = 35 0 , i 3 = 45 0 , i 4 = 60 0 . Trường hợp nào của góc tới sẽ có xảy ra phản xạ toàn phần? A/ i 1 và i 2 . B/ i 3 và i 4 . C/ Chỉ có i 1 . D/ Chỉ có i 4 . Câu 15: Đơn vò của suất điện động cảm ứng là A/ A (Ampe). B/ V (Vôn). C/ T (Tesla). D/ Wb (Vêbe). Câu 16: Dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí có dòng điện cường độ 5A chạy qua. Cảm ứng từ tại 1 điểm cách dòng điện 10cm có giá trò A/ 10 -9 T. B/ 10 -7 T. C/ 10 -4 T. D/ 10 -5 T. ______________Hết______________ 2 MÃ ĐỀ:: 1 A I/ PHẦN TỰ LUẬN (6 ĐIỂM). Thời gian làm bài : 25 phút. Câu 1 ( 1 điểm): Hãy nêu các cách để xác đònh được 1 thấu kính hội tụ? (nêu ít nhất 4 cách) Câu 2 ( 2,5 điểm): a/ Một ống dây hình trụ dài 12cm, có 720 vòng dây. Cho dòng điện không đổi có cường độ I = 12A chạy qua ống dây. Lấy 14,3= π . Tính cảm ứng từ B tại 1 điểm bên trong ống dây. (1,5đ) b/ Một electrôn có điện tích – 1,6.10 -19 C bay vào từ trường đều theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 2.10 -4 T. Vận tốc ban đầu của electrôn là v. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên electrôn là 8.10 -16 N. Tìm v? ( 1đ) Câu 3 ( 2,5 điểm): Một vật sáng AB đặt trước 1 thấu kính, AB vuông góc với trục chính, A trên trục chính. a/ Khi vật AB cách thấu kính 12cm, qua thấu kính cho 1 ảnh thật cách thấu kính 24cm. - Thấu kính gì? ( 0,5đ) - Xác đònh tiêu cự thấu kính? ( 0,75đ) - Vẽ hình? ( 0,5đ) b/ Từ vò trí vật ở trên, dòch chuyển vật dọc thấu kính 1 đoạn thì thu được một ảnh ảo, cao gấp bốn lần vật? Ở vò trí mới của vật, hãy xác đònh: - nh cùng hay ngược chiều với vật? ( 0,25đ) -* Vò trí mới của vật? ( 0,5đ) _____________Hết _________ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1A – 2C – 3B – 4B – 5D – 6A – 7D – 8B 9A – 10B – 11C – 12C – 13B – 14B – 15B – 16D TỰ LUẬN 3 MÃ ĐỀ:: 1 A 1/ (1d) Nêu đúng ≥ 4 cách 0,25 x 4 2/ ( 2,5 đ) a/ (1,5) )(09,0 12 12,0 720 104 104 7 7 T I l N B = = = − − π π b/ (1) )/(10.25 90sin10.210.6,1 10.8 sin sin 6 0419 16 0 0 sm Bq f v vBqf = − = =→ = −− − α α 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 3/ (2,5đ) - Thấu kính hội tụ. a/ (1,75) )(8 2412 24.12 ' '. ' 111 cm dd dd f ddf = + = + =→ += - Vẽ đúng thấu kính, vò trí vật, ảnh - Vẽ hoàn thiện b/ (0,75) - Cùng chiều - Lập được hệ p.trình chứa d,d’ - Tìm được d = 6cm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 . công thức tính góc lệch D của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là A/ D = i 1 + i 2 . B/ D = i 1 + i 2 – A C/ D = i 1 + i 2 + A D/ D = A - i 1 + i 2 1 MÃ ĐỀ:: 1 A Câu 9: Cuộn dây có độ tự. hội tụ. a/ (1,75) )(8 2412 24.12 ' '. ' 111 cm dd dd f ddf = + = + =→ += - Vẽ đúng thấu kính, vò trí vật, ảnh - Vẽ hoàn thi n b/ (0,75) - Cùng chiều - Lập được hệ p.trình chứa. MÃ ĐỀ:: 1 A ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2009 – 2010 - MÔN VẬT LÝ LỚP 11 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM). Thời gian làm bài: 20 phút. (Lưu

Ngày đăng: 15/06/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...