Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
273 KB
Nội dung
TUẦN 34 Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập Đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) . 2.Kĩ năng - Đọc rành mạch , trôi chảy bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. 3.Thái độ - Hs biết sống vui vẻ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KT Bài cũ : HS đọc bài Con chim chiền chiện. - 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. Bài mới Giới thiệu bài a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu …mỗi ngày cười 400 lần. +Đoạn 2: Tiếp theo …. làm hẹp mạch máu. +Đoạn 3: Còn lại +Kết hợp giải nghóa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trò. c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. Các hoạt động cụ thể: Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính - HS đọc và trả lời câu hỏi. Học sinh đọc 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 1 của từng đọan văn? - Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? - Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười ….mạch máu. - GV đọc mẫu Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bò n mầm đá 3 học sinh đọc -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. ************************ Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (tt) I - Mục tiêu: 1.Kiến thức - Cđng cè c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc vµ quan hƯ gi÷a c¸c ®¬n vÞ 2.Kĩ năng - RÌn kÜ n¨ng chun ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch về gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan - Thực hiện các phép tính với số đo diện tích. 3.Thái độ - Hs l m b i cà à ẩn thận chính xác II Chuẩn bò: VBT 2 III.Hoạt động dạy - học KTBài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích đã học Bài tập 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vò lớn ra các đơn vò nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vò đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp Bài tập 4: Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình vuông trồng chè & cà phê. Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho về bài toán “toán học” điển hình là: “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Ôn tập về hình học Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét - HS làm bài vào vở - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x 2 1 = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ ********************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghóa 2.Kĩ năng - Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời . ( BT2, BT3 ) 3.Thái độ - Hs u thích mơn học II.CHUẨN BỊ: SGK. 3 III . HOẠT ĐỘNG D Ạ Y H Ọ C : a) Giới thiệu bài :Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời b) Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ? b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ? c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ? d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ? - HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả - Nhận xét sửa chữa Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả - nhận xét sửa chữa Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài - GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi,cười rượi,cười tươi,….) - Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười,y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó.Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới. - Nhận xét sửa chữa 3 .Củng cố – dặn dò -lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Bọn trẻ làm gì ? - Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa - Em cảm thấy thế nào ? - Em cảm thấy rất vui thích - Chú ba là người thế nào ? - Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính . - Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ. - Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ. - HS thảo luận nhóm -2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả a) vui chơi,góp vui,mua vui b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lòng,vui thú,vui vui c. vui tính,vui nhộn,vui tươi d. vui vẻ - 1 hs đọc đề bài - hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình. - 1 hs đọc -lắng nghe - Nối tiếp nhau trả lời VD:cười ha hả Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. cười hì hì Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dòu 4 - Về nhà xem lại bài KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Chọn được các chi tiết nói về một một người vui tính biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ , cho tính cách của nhân vật, hoặc kể lại sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật 2.Kĩ năng - Kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lới nói cử chỉ điệu bộ 3.Thái độ - Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý 3. III- HOẠT ĐỘNG D Ạ Y H Ọ C: 5 6 A/ Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét , khen thưởng. B/ Dạy bài mới: Họat động 1: giới thiệu bài: - Tiết học này giúp các em kể được kể đïc một câu chuyện về một người vui tính mà các em biết. Biết sắp xếp những điều đã thấy, đã nghe thành một câu chuyện đơn giản. Kể lại được một câu chuyện đó bằng lời của mình. Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện A/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV nhắc lại nội dung gợi ý trong SGK: Gợi ý 1( Thế nào là vui tính?), Gợi ý 2 (Tìm những người vui tính ở đâu?), Gợi ý 3 ( Kể chuyện gì về một người vui tính). Gỉai thích rõ thêm nội dung gợi ý 3: + Nếu người vui tính em muốn kể là người thân, hoặc người em quen biết từ lâu, em có thể giới thiệu đặc điểm của người đóvà kể một số sự việc giới thiệu minh họa cho lời giới thiệu của em. Trong trường hợp này câu chuyện em kể không cần cốt truyện. + Nếu đó là một người em chỉ gặp một lần hoặc vài lần , em có thể chỉ kể một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Trong trường hợp này truyện của em sẽ có cốt truyện. - GV kể mẫu cho HS ở mỗi thể lọai. - GV góp ý cho các em để chọn được chuyện đúng yêu cầu. B/ Thực hành kể chuyện Họat động 3: củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời, nêu ý nghóa câu chuyện. - Cả lớp nghe, nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề ( một người vui tính mà em biết) - HS đọc kó các gợi ý 1, 2 , 3 trong SGK để tìm đúng câu chuyện của mình. - Nhiều HS lần lượt cho biết các em chọn kể chuyện về ai - 1 HS khá giỏi kể mẫu (có thể chỉ một đọan) câu chuyện của mình. - HS kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi kể - Cả lớp và GV nhận xét ****************************** ĐẠỌ ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiếp) I. Mục tiêu -HS hiểu được phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, nơi có nhiều người qua lại. -Giữ trật tự vệ sinh công cộng là thực hiện nếp sống văn minh. -Giáo dục cho Hs có thói quen giữ trật tự, vệ nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học Câu chuyện “Lê-nin trong hiệu cắt tóc”; Truyện thơ “Em Mai” tự sưu tầm. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh 2. KTBC -Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài trước -Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu: đòa phương ta có nhiều vấn đề mà mỗi Hs các em cần quan tâm nhất là về vệ sinh nơi công cộng, để giúp các em hiểu rõ về vấn đề này cô cùng các em tìm hiểu một số việc làm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ở đòa phương mình. b.Hướng dẫn tìm hiểu + Theo em những nơi nào được gọi là nơi công cộng? + Điều gì sẽ xảy ra, nếu ta làm mất trật tự ở những nơi đó? -Gv: Nếu ta không biết giữ trật, tự vệ sinh nơi công cộng thì sẽ gây ra nhiều tác hại cho những người xung quanh và cho chính bản thân mình. -Gv kể nhanh câu chuyện : “Lê-nin trong hiệu cắt tóc” + Lê Nin đã có thái độ thế nào khi có người nhường chỗ cho Lê Nin cắt trước? + Thái độ đó của Lê Nin nói lên điều gì? Hát -3 em trả lời -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tựa bài. +Đường đi, ttrường học, công viên, bệnh viện, chợ, nhà văn hóa, thư viện, … +Sẽ làm phiền đến người khác, sẽ gây ô nhiễm môi trường, nếu ta xả rác, khạc nhổ bừa bãi.hs lắng nghe. -Hs lắng nghe +Lê Nin nói đến lượt ai thì người đó cắt, phải theo thứ tự chứ rồi Lê Nin ngồi chờ đến lượt mình. +Cho biết Lê Nin đã giữ đúng trật tự nơi công cộng, mặc dù ông là một vò chủ tòch nước. 7 -Cho Hs đọc bài thơ “Em Mai” +Em Mai tuy bé nhưng đã có thái độ như thế nào khi đến cửa hàng mua kẹo? +Thái độ đó của em Mai nói lên điều gì? -Gv Lê nin, em Mai là những tấm gương sáng trong việc thực hiện nếp sống giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng mà ta cần noi theo. Vậy còn các em đã biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng chưa, hãy bày tỏ trước lớp qua các tình huống sau. -Gv nêu tình huống +Đến lớp em xé giấy vất bừa bãi trong lớp học. +Khi ăn quà bánh em vất bao bọc ngay trên mặt đường. +Nhà em ở ngay khu tập thể, đã 10 giờ đêm em liền vặn ti vi nhỏ lại. +Em và các bạn em tổ chức đá bóng ở mặt đường. +Khi thấy ông bà, cha mẹ nghỉ trưa, em và bạn em liền nói chuyện nhỏ và đi lại rất nhẹ nhàng. +Qua những biểu hiện trên, em rút ra bài học gì? 4. Củng cố, dặn dò -Về nhà ôn bài, chuẩn bò bài sau. -Nhận xét tiết học. - Lớp chú ý lắng nghe +Em không chen lấn vào mua mà nép vào một bên chờ. Có người nhường cho em mua trước nhưng em nói chưa đến lượt, rồi em kiên trì chờ đến lượt mình. +Em Mai biết giữ trật tự nơi đông người, không chen lấn vào mua trước. - Hs lắng nghe -Hs nêu cách giải quyết. +Sai, vì làm như thế sẽ mất vệ sinh lớp học, làm bẩn phòng học. +Sai, vì làm bẩn đường, làm mất vẻ đẹp của mặt đường. +Đúng, vì không gây mất trật tự, không gây tiếng ồn, trong lúc mọi người đang nghỉ ngơi. +Sai, vì làm như vậy dễ gây tai nạn cho mình và cho người đi đường. +Đúng, vì em biết tôn trọng giờ nghỉ trưa của mọi người. +Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng là ta đã thực hiện nếp sống mới, nếp sống của một xã hội văn minh. 8 Ngày soạn tháng năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2011 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Ơn tËp vỊ c¸c lo¹i gãc: gãc vu«ng, gãc nhän, gãc tï, c¸c ®o¹n th¼ng song song, vu«ng gãc 2.Kĩ năng - VÏ h×nh vu«ng cã kÝch thíc cho tríc cho tríc - TÝnh chu vi , diƯn tÝch cđa các hình. 3.Thái độ -Hs làm bài chính xác,cẩn thận II Chuẩn bò: VBT III. Hoạt động dạy - học 9 Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng góc. Bài tập 2: Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng & trả lời cho câu hỏi phần b Bài tập 3: - Bài a) Hướng dẫn HS củng cố kó năng vẽ hình chữ nhật với các kích thước cho trước. - Bài b) Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hình vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia hình chữ nhật đã cho thành một hình vuông & một hình chữ nhật. Bài tập 4: Hướng dẫn HS: Tính chu vi sân vận động hình chữ nhật. Đổi kết quả tính được ra km. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Ôn tập về hình học (tt) Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét - Quan sát và làm bài - 1 HS đọc - 1 HS nêu trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chốt a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng - 1 HS dọc Bài giải Diện tích của 1 viên gạch là 20 x 20 = 400 cm² Diện tích của lớp học là 5 x 8 = 40 (m²) 40m = 400000cm² Số viên gạch cần để lát nền lớp học là 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) Đáp số 1000 viên gạch ********************** TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT. I - MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn và của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ.văn miêu tả cây cối của bạn hoặc của mình khi đã được thầy, cô giáo chỉ rõ 2.Kĩ năng 10 . giải Diện tích của 1 viên gạch là 20 x 20 = 40 0 cm² Diện tích của lớp học là 5 x 8 = 40 (m²) 40 m = 40 0000cm² Số viên gạch cần để lát nền lớp học là 40 0000 : 40 0 = 1000 (viên gạch) Đáp số 1000 viên. vng hay HCN là 8 x 8 = 64 (cm²) Chiều dài HCN là 64 : 4 = 16 (cm) 17 Bài 3 : ( Dành cho HS khá giỏi ) - Y/c HS đọc đề bài tốn. HS vẽ HCN có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi. giải Chu vi HCN ABCD là (5 + 4) x 2 = 18 (cm) Diện tích HCN ABCD là 5 x 4 = 20 (cm²) ĐS: 20cm² - HS đọc trước lớp - 1 HS nêu Bài giải: Diện tích hình bình hành ABCD là 3 x 4 = 12 (cm²) Diện tích