Bµi kiÓm tra sè 2 Hä tªn : Líp 11…………………………… Câu 1 4,06g 1 oxit sắt bị khử hoàn toàn bởi CO khi đung nóng thu được m gam Fe và khí tạo thành cho tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 7g kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,94 B.2,8 C. 3,36 D. 2,24 Câu 2: Cho m gam hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 tác dụng với CO dư đun nóng. Sau phản ứng thu được 3,92 gam Fe. Sản phẩm khí tạo thành đi qua dung dịch nước vôi trong dư được 7g kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,52 B. 5,52 C.4,92 D.5,04 Câu 3 Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe 3 O 4 vào dd HNO 3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 3,36 g kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 48,6g B.58,08g C. 56,97g D.65,34g Câu 4 Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO 3 , đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m(g) chất rắn ko tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO 2 thoát ra (đktc). Giá trị của m là: A. 70 B.56 C.84 D.112 Câu 5 6,72 g Fe tác dụng với oxi tạo thành 1 oxit sắt duy nhất có khối lượng lớn hơn 9,4g. Công thức của oxit sắt là: A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O4 D. Fe 2 O 3 hoặc FeO Câu 6: Hòa tan m gam hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 thu được 0,01 mol NO. Nung m gam hỗn hợp A với a mol CO thu được b gam chất rắn B rồi hòa tan trong HNO 3 thì được 0,034 mol NO. Giá trị của a là: A. 0,024 B. 0,036 C. 0,03 D.0,04 Câu 7: Hòa tan hết mg hỗn hợp Fe, Cu trong dd HNO 3 đặc nguội thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc). Mặt khác cũng cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 2,24 lít khí đktc. Giá trị m là: A. 12g. B. 24. C. 18g. D. 6g Câu 8: Hòa tan hết m gam hh gồm FeO , Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 có số mol bằng nhau trong dd HNO 3 thu được 2,688 lít NO (đktc) . Giá trị của m là : A.70,82 g B.83,52 g C. 62,64 g D . 41,76 g Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp hai kim loại Fe,Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO 3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Giá trị của V là : A.3,36 B.2,24 C.4,48 D.5,6 Bài10: Nung m gam sắt trong oxi thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X bằng HNO 3 dư được 5,6 lit NO (sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là : A.2,22 B.2,62 C.2,52 D.2,32 Bài 11: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng dư, tất cả lượng khí No thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Cho biết thể tích khí O 2 (đkc) đã tham gia vào quá trình trên là 3,36 lít. Khối lượng m của Fe 3 O 4 là : A. 139,2g. B. 13.92g C. 1.392g D. 1392g Bài 12 : Cho 2,16g Al vào dung dịch chứa 0,4 mol HNO 3 thu được dung dịch A và khí N 2 O ( không có sản phẩm khử nào khác). Thêm dung dịch chứa 0,25 mol NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa thu được bằng : A. 3,90g B. 4,68g C. 5,46g. D. 6,24g Bài 13 : Hòa tan m gam bột Al vào lượng dư dung dịch hỗn hợp của NaOH và NaNO 3 thấy xuất hiện 6,72 lít (đkc) hỗn hợp khí NH 3 và H 2 với số mol bằng nhau. Khối lượng m bằng : A. 6,72g. B. 7,59g. C. 8,10g. D. 13,50g. Bài14 : Hòa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm NaNO 3 và H 2 SO 4 thì A. Phản ứng không xảy ra. B. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol NO. C. Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO. D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO 2 . Bài 15 : Hòa tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H 2 SO 4 đậm đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lit khí NO và 2,24 lit khí SO 2 (đkc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu bằng : A. 5,6g B. 8,4g. C. 18,0g D. 18,2g Bài16 : Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO 3 rồi cô cạn và đun đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng : A. 4,26g B. 3,78g C. 4,50g D. 7,38g Bài 17 : Cho khí H 2 qua ống sứ chứa a gam Fe 2 O 3 đun nóng , sau một thời gian thu được 5,2g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng HNO 3 đặc nóng thu được 0,785 mol khí NO 2 . Vậy a bằng bao nhiêu ? A. 11,48g. B. 2.,94g C. 9,9g D. 7,98g Bài 18: Cho CO qua ống sứ chứa m gam Fe 2 O 3 đun nóng , sau một thời gian thu được 5,2g hỗn hợp X gồm Fe và 3 oxit kim loại. Hòa tan X bằng HNO 3 đặc nóng thu được 0,05 mol khí NO 2 . Vậy m bằng bao nhiêu ? A. 5,60g B. 6,00g C. 7,60g D. 9,84g Bài 19: Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol N 2 O và 0,01mol NO. Giá trị m là : A.13,5g B.1,35g C.8,1g D.10,8g Bài20 : Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,3 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là : A. 49,1% B. 50,9% C. 36,2% D. 63,8% Bài 21 : Thêm NH 3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl 3 ; 0,2 mol CuCl 2 . Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là : A. 0,90g. B. 0,98g C. 1,07g D. 2,05g Bài 22: Cho 1,37g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng , dư thu đươch 1,12 lit khí NO (đkc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là : A. 16,7g. B. 10,67g. C. 17,6g. D. 10,76g. Bài 23: Cho m gam Al vào HNO 3 được 11,2 lít hỗn hợp A gồm 3 khí N 2 , NO, N 2 O với tỉ lệ mol tương ứng 2:1:2. Giá trị m là : A.2,7g B.16,8g C.3,51g D.35,1g Bài 24: Hòa tan 16,2g kim loại bằng HNO 3 thu được 5,6 lít (đkc) hỗn hợp A nặng 7,2g gồm NO và N 2 . Kim loại đó là : A,Fe B.Zn C.Al D.Cu Bài 25: Hòa tan a gam Cu bằng HNO 3 thu được 1,12l gồm NO và NO 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,6. Giá trị a là : A.2,38 B.2,08 C.3,9 D.4,16 . được b gam chất rắn B rồi hòa tan trong HNO 3 thì được 0,034 mol NO. Giá trị của a là: A. 0,024 B. 0,036 C. 0,03 D.0,04 Câu 7: Hòa tan hết mg hỗn hợp Fe, Cu trong dd HNO 3 đặc nguội thu được. Nung m gam sắt trong oxi thu được 3g hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X bằng HNO 3 dư được 5,6 lit NO (sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là : A.2,22 B.2,62 C.2,52 D.2,32 Bài 11: Hòa tan hoàn. C.8,1g D.10,8g Bài20 : Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,3 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là : A. 49,1%