Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
617,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: 15/ 04 /2011 Ngày dạy: 7A: / 04 / 2011 7B: / 04 / 2011 TIẾT 65: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV 1. Mục tiêu bài kiểm tra: a. Kiến thức: Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. b. Kĩ năng: - Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức - Biết làm các phép cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. - Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức. - Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn. - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến. - Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. - Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất c. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tích cực làm bài 2. Nội dung đề a. Ma trận 187 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệm về biểu thức đại số, Giá trị của một biểu thức đại số Tính được giá tri của biểu thức đại số Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản, tính giá trị của biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 3 1,5 4 2 điểm= 20 % 2. Đơn thức. Đơn thức đồng dạng Nhận biết được hai đơn thức đồng dạng, các phép toán cộng trừ đơn thức Thực hiện phép nhân hai đơn thức Biết cộng ( trừ) các đơn thức đồng dạng Biết biến đổi và cộng các đơn thức một cách thích hợp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,0 1 0,5 2 1,0 1 1,0 7 3,5 điểm= 35 % 3. Đa thức Tìm được bậc của đa thức Biết cách thu gọn đa thức, cộng (trừ) đa thức 188 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 2 2,5 3 3 điểm =30 % 4. Nghiệm của đa thức một biến Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến Tìm được ngiệm của đa thức một biến Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1,0 2 1,5 điểm=15.% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 1,5 15% 5 2,5 25% 7 6,0 60% 16 10 189 b. Nội dung đề : I. Phần trắc nghiệm( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Giá trị của biểu thức 1 5 2 x y− tại x = 2 và y = -1 là A. 12,5 B. 1 C. 9 D. 10 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x 3 yz 2 là A. 4x 2 y 2 z B. 3x 2 yz C. -3xy 2 z 3 D. 1 2 x 3 yz 2 Câu 3: Kết quả của phép tính 5x 3 y 2 . (-2x 2 y) là A. -10x 5 y 3 B. 7x 5 y 3 C. 3xy D. -3xy Câu 4: Bậc của đa thức 5x 4 y + 6x 2 y 2 + 5y 8 +1 là A. 5 B. 6 C. 8 D. 4 Câu 5: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 1 ( ) 3 5 P x x= + A. x = 1 3 B. x = 1 15 − C. x = 1 5 D. x = 1 5 − Câu 6: Điền đúng Đ hoặc sai S vào ô vuông sao cho thích hợp a, Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng bậc b, Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng (hay trừ) các hệ số với nhau II. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 7: Viết biểu thức diễn đạt các ý sau a, Tổng bình phương của hai số x và y b, Lập phương của hiệu hai số x và y chia cho tổng hai số đó ( x + y ≠ 0) Câu 8: Cộng và trừ các đơn thức sau a, 3x 2 y +5xy 2 2x 2 y + 4xy 2 b, 3a 2 b + (- a 2 b) + 2a 2 b ( - 6a 2 b) Câu 9: Xét đa thức { } 2 2 2 2 2 3 (2 ) 4 3 (4 5 3 )P x y xyz xyz x z x z x y xyz x z xyz = − − − − + − − − a, Mở ngoặc rồi thu gọn b, Tính giá trị của P tại x = -1 ; y = 2 ; z = 3 Câu 10: Cho các đa thức 3 2 3 2 ( ) 2 3 1 ( ) 1 ( ) 2 1 f x x x x g x x x h x x = − + + = + + = − a, Tính f(x) g(x) + h(x) b, Tìm x sao cho f(x) g(x) + h(x) = 0 Câu 11: Biết A = x 2 yz ; B = xy 2 z ; C= xyz z và x + y + z= 1 Chứng tỏ ràng A + B + C = xyz 190 3. Đáp án - Biểu điểm Câu Lời giải Điểm Câu 1: C. 9 0,5 Câu 2: D. 1 2 x 3 yz 2 0,5 Câu 3: A. -10x 5 y 3 0,5 Câu 4: D. 4 0,5 Câu 5: B. x = 1 15 − 0,5 Câu 6: a, S b, Đ 0,5 Câu 7: a, x 2 + y 2 b, 3 ( )x y x y − + 0,5 0,5 Câu 8: a, 3x 2 y +5xy 2 2x 2 y + 4xy 2 = x 2 y + 9xy 2 b, 3a 2 b + (- a 2 b) + 2a 2 b ( - 6a 2 b) = 10a 2 b 0,5 0,5 Câu 9: a, { } 2 2 2 2 2 3 (2 ) 4 3 (4 5 3 )P x y xyz xyz x z x z x y xyz x z xyz = − − − − + − − − { } 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 4 3 4 5 3 3 2 4 3 4 5 3 2 2 x y xyz xyz x z x z x y xyz x z xyz x y xyz xyz x z x z x y xyz x z xyz x z xyz = − − + − + − + + = − + − + − + − − = − + b, P = -2.(-1) 2 .3 + 2.(-1).2.3 = -18 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 10: a) f(x) g(x) + h(x) = 3 2 3 2 3 2 3 2 ( 2 3 1) ( 1) (2 1) 2 3 1 1 2 1 2 1 x x x x x x x x x x x x x = − + + − + + + − = − + + − − − + − = − b) Nghiệm của đa thức ở câu a là 1 2 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 11: A + B + C = x 2 yz + xy 2 z + xyz z = xyz(x+y+z) Mà x+y +z = 1 nên A + B + C = xyz . 1 = xyz 0,5 0,5 191 Tiết 65 KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV 1.Mục tiêu a.Kiến thức Kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của học sinh về những kiến thức trong chương. b.Kĩ năng Học sinh làm được các dạng bài tập trong nội dung chương IV. c.Thái độ Nghiêm túc trong tiết kiểm tra 2.Chuẩn bị a.GV: Giáo án - Đề kiểm tra b.HS: Ôn tập nội dung kiến thức trong chương 3.Tiến trình bài giảng a.Ma trận Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bài 2 Câu 1a 0,25đ 0,25đ Bài 3 Câu 2a;3a 0,75đ Câu 1b,d 0,5đ 1,25đ Bài 4 Câu 2d 0,25đ 0,25đ Bài 5 Câu 2b,c;3b 1đ Câu 5 3đ 4đ Bài 7 Câu 4a 2đ 2đ Bài 8 Câu 4b 2đ 2đ Bài 9 Câu 1c 0,25đ 0,25đ Tổng điểm 2.0 đ 1.0 đ 2 đ 5 đ 10 đ Tổng % điểm 20% 30% 50% 100% b.Đề kiểm tra *Phần trắc nghiệm Câu 1: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: 1, Giá trị của biểu thức m + n tại m = 1; n = 1 là A. 1 B. 2 C. 3 2, 3xy 2 z 5 có bậc là A. 5 B. 7 C. 8 3, P(x) = 2x – 4 có nghiệm là 192 A. 2 B. 1 C. 4 4, Tích của xy 2 với x 4 y là A. x 5 y 3 B. x 4 y 2 C. x 5 y 2 Câu 2. Các khẳng định sau đúng hay sai? Cho các biểu thức: -2x 2 y; 3 5 (x – y); xyz 3 ; x 2 ( 1 2 − )y; 7(x + y) a, -2x 2 y; xyz 3 và x 2 ( 1 2 − )y là các đơn thức b, 3 5 (x – y) và 7(x + y) là các đa thức c, Tất cả các biểu thức trên đều là đơn thức d, -2x 2 y và x 2 ( 1 2 − )y là 2 đơn thức đồng dạng. Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được khẳng định đúng: a, …(1)… là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc …(2)… giữa các số và các biến. b. Bậc của …(3)… là bậc của hạng tử có bậc …(4)… trong dạng thu gọn của đa thức đó. * Phần tự luận Câu 4: (4đ) Cho P(x) = 4 + x 2 – 2x 4 + 5x 3 - 1 2 x + 3x 4 - x 3 Q(x) = x 4 - 2x 2 - 1 2 x + 3x 3 + x 2 + x 3 – 1 a.Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến b.Tính P(x) + Q(x) Câu 5: (3đ) Cho A = 2x 2 y 4 1 4 − - 3x – 6x 3 + 1 2 xy - x 2 y 4 + 7x 3 - 1 2 xy - 3 4 - x a.Hãy thu gọn A b.Tìm bậc của A c.Đáp án - Biểu điểm * Phần trắc nghiệm (3điểm): Mỗi ý đúng được 0, 25điểm Câu 1: 1 – B 2 – C 3 – A 4 – A Câu 2: a – Sai b – Đúng c – Sai d – Đúng Câu 3: a, (1) – Đơn thức (2)- một tích b, (3) – đa thức (4) – cao nhất *Phần tự luận (7điểm) Câu 4 (4điểm) a, Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến (2đ) 193 P(x) = 4 + x 2 – 2x 4 + 5x 3 - 1 2 x + 3x 4 - x 3 = (– 2x 4 + 3x 4 )+ (5x 3 - x 3 ) + x 2 + 4 = x 4 + 4x 3 + x 2 + 4 Q(x) = x 4 - 2x 2 - 1 2 x + 3x 3 + x 2 + x 3 – 1 = x 4 + (3x 3 + x 3 ) + (- 2x 2 + x 2 ) - 1 2 x – 1 = x 4 + 4x 3 - x 2 - 1 2 x – 1 b, (2đ) P(x) = x 4 + 4x 3 + x 2 + 4 + Q(x) = x 4 + 4x 3 - x 2 - 1 2 x – 1 P(x) + Q(x) = 2x 4 + 8x 3 - 1 2 x + 3 Câu 5 (3điểm) a, Thu gọn A: A = 2x 2 y 2 1 4 − - 3x – 6x 3 + 1 2 xy - x 2 y 2 + 7x 3 - 1 2 xy - 3 4 - x = (2x 2 y 2 - x 2 y 2 ) + ( 1 4 − - 3 4 ) + (- 3x – x) + (– 6x 3 + 7x 3 ) + ( 1 2 xy - 1 2 xy) = x 2 y 2 – 1 – 4x + x 3 b, x 2 y 2 có bậc là 4 x 3 có bậc là 3 – 4x có bậc là 1 - 1 có bậc là 0 Ta có 4 > 3 > 1 > 0. Vậy đa thức A có bậc là 4 =+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+= Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: 7A – / /2009 7B – / /2009 Tiết 66. ÔN TẬP CUỐI NĂM 1.Mục tiêu a.Kiến thức - ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức HS và đồ thị b.Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trong Q giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị HS y = ax (a ≠ 0) 194 2.Chuẩn bị a. GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng, bảng phụ ghi đề BT b. HS : SGK, ôn tập và làm 5 câu hỏi ôn tập 3.Tiến trình bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nội dung chính Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết 1/- Thế nào là số hưũ tỉ? Cho ví dụ - Thế nào là số vô tỉ ? cho ví dụ - Số thực là gì ? Mối quan hệ giữa tập Q, tập R và tập I 2/- Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào ? BT 2 trang 89 SGK a) x + x = 0 3/- Tỉ lệ thức là gì ? Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau 4/- Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x 5/- Đồ thị hs y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? - HS nêu định nghĩa số hưũ tỉ. Ví dụ : ; 3 1 ; 5 2 − - HS nêu khái niệmsố vô tỉ. Ví dụ : 2 = 1,414 - HS nêu khái niệm số thực Q ∪ I = R x nếu x ≥ 0 x = - x nếu x < 0 BT 2 trang 89 SGK x + x = 0 ⇒ x = - x ⇒ x ≤ 0 - Là một đẳng thức giữa 2 tỉ số bcad d c b a =⇒= ndb mca ndb mca n m d c b a +− +− = ++ ++ === - HS nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận HS nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch - Đồ thị hs y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS 195 Bài 1 Tính a) 5 2 3 11 + − b) (-5) -(- ) 2 7 c) − − − 6 25 5 16 . 4 3 d) (- 32 ) 2 3 (:) 4 3 − - GV ghi đề BT lên bảng - Gọi lần lượt HS nhắc lại các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - Cho HS làm BT - Gọi lần lượt 4 HS lên bảng GV nhận xét cho điểm B ài 1 Giải a) 15 49 15 655 5 2 3 11 − = +− =+ − b) (-5) -(- 2 3 2 710 2 7 5) 2 7 − = +− =+−= c) 10 2).1.(1 )5(4.1 6 25 5 16 . 4 3 −= − −− = − − − d) (- 32 ) 2 3 (:) 4 3 − = = 6 1 ) 27 8 .( 16 9 ) 8 27 (: 16 9 − =−=− Bài 2 Tìm x, y biết a) x - 2 = 0 b) 5 4 7 3 5 2 −=+x c) 52 yx = và y - x = -12 GV ghi đề BT lên bảng - Gọi HS phát biểu qui tắc chuyển vế - Cho HS làm BT ít phút sau đó gọi 3 HS lên bảng - GV kiểm tra 3 tập HS - GV nhận xét cho điểm B ài 2 Giải a) x - 2 = 0 ⇒ x = 2 Vậy: x =2 hoặc x = -2 b) 5 4 7 3 5 2 −=+x 14 43 5 2 : 35 43 35 43 5 2 7 3 5 4 5 2 −= − = −= −−= x x x x c) 52 yx = và y - x = -12 4 3 12 2525 −= − = − − == xyxy 84 2 −=⇒−= x x 204 5 −=⇒−= y y HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Đồ thị của hàm số này có dạng gì? - Muốn vẽ đồ thị của hàm số trên ta cần xác định mấy điểm? - Gọi HS lên bảng vẽ - Chấm điểm vài tập Bài 3 Nếu x = 1 thì y = 2. 1 = 2 Ta được A( 1;2) và gốc tọa độ O(0;0) 196 [...]... kinh nghiệm cố gắng hơn nữa trong học kì II 2 .Chuẩn bị: a.GV: Bài kiểm tra học kì II, giáo án b.HS: 3.Tiến trình lên lớp a .Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b.Nội dung chính - GV: Trả bài kiểm tra học kì II cho học sinh - GV: Yêu cầu học sinh xem lại bài kiểm tra của mình - HS: Xem lại bài kiểm tra của mình và của bạn - GV: Đánh giá chung chất lượng bài kiểm tra của học sinh − Giỏi: − Khá: − TB: − Yếu:... Chuẩn bị "ôn tập cuối năm" =+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+= Ngày soạn: / /2009 199 Ngày giảng: / /2009 Tiết 68, 69 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Mục tiêu: * Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiên thức của học sinh * Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng trình bày bài kiểm tra và khả năng tổng hợp các kiến thức đã học để vận dụng giải bài toán có liên quan * Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra - Thông qua bài kiểm. .. Nhìn chung các em đã biết cách làm và trình bày một số bài dễ - Không có nhiều bài kiểm tra điểm kém 204 - Nhiều bài kiểm tra trình bày sạch sẽ, rõ ràng + Nhược điểm - Nhìn chung chất lượng bài kiểm tra chưa cao - Một số em không biết cách trình bày - Đa số các em chưa làm hoàn thiện bài kiểm tra * GV: Chữa bài kiểm tra: * Phần trắc nghiệm : Mỗi ý đúng được 0,25điểm Câu 1 1–C 2–A Câu 2 a – Sai b –... cầu học sinh xem lại bài mình, so sánh với đáp án, xem lại điểm kiểm tra, nếu có thắc mắc gì thì đề nghị GV giải đáp - HS: Xem lại bài kiểm tra của mình, so sánh với đáp án – biểu điểm, nếu có thắc mắc thì đề nghị GV giải đáp - GV: Thu lại bài kiểm tra c.Hướng dẫn về nhà Yêu cầu học sinh về nhà học hè, ôn lại các kiến thức trọng tâm trong chương trình toán 7 =+=+=+=+=+=+=+=+=+=The end=+=+=+=+=+=+=+=+=+=... vận dụng giải bài toán có liên quan * Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra - Thông qua bài kiểm tra đánh giá quá trình học tập của HS và củng cố các kiến thức hs còn chưa nắm chắc 2 .Chuẩn bị: * GV: Đề kiểm tra, đáp án – biểu điểm * HS: Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong kì II 3 .Đề bài: a Ma trận: Mức độ Nội dung Tiết 43 (Đại số) Tiết 45 (Đại số) Tiết 47 (Đại số) Tiết 51 (Đại số) Nhận biết... KC Vậy AK < KC (đpcm) =+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+= Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008 TIẾT 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Học sinh thấy được những điều mình đã và chưa làm được qua bài kiểm tra học kì b.Kĩ năng: Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra học kì I của học sinh và quá trình học tập của học sinh trong cả kì II c.Thái độ: Giúp học sinh biết được những... - Nêu qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng - Cộng hệ số, giữ nguyên phần biến Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 Bài 1 Bài 1 Giải Kết quả điều tra về số con GV treo bảng phụ đề BT a) Bảng tần số trong mỗi gia đình ở xóm A ta Gọi HS đọc đề BT Số được bảng sau 0 1 2 3 5 Đề bài yêu cầu gì ? con 2 0 1 1 3 2 1 0 5 3 TS 3 6 6 3 2 N=20 1 5 2 2 1 3 1 2 0 2 Cho HS làm BT Gọi lần lượt 3 HS lên a)Lập bảng tần số bảng... trình ôn tập, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học trong kì II 2 .Chuẩn bị c GV : SGK , giáo án, phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ ghi định nghĩa, khái niệm d HS : SGK, ôn tập và làm 5 câu hỏi ôn tập 3.Tiến trình bài giảng Nội dung chính Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết - Để tiến hành điều tra một vấn đề nào đó em - Thu thập các số liệu thống kê, lập bảng phải làm những... 3 HS xung phong x1 n1 + x 2 n 2 + + x5 n5 c) Tính số trung bình X = chấm điểm N 0 + 6 + 12 + 9 + 10 37 = = 1,85 = 20 20 b) Biểu đồ đoạn thẳng GV gọi 3 HS kiểm tra - GV nhận xét cho điểm HS 198 HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2 Tính Bài 2 GV ghi đề BT Hướng dẫn HS làm bài Gọi 3 HS lên bảng 1 3 a) (- x 2 y ) (6x3y2t) b) 2ab + 5ab c) x -2y -(x –y) GV nhận xét cho điểm Bài 3 Cho 2 đa thức 2 1 x - y2 +3y... Câu 2c 0,25đ 2.0 đ 20% 1đ Câu 6a 1đ 1,25đ 0,5đ 1.0 đ 2đ 30% Câu 6b 1đ 5đ 50% 1,25đ 10 đ 100% b .Đề bài I.Phần trắc nghiệm: Câu 1: Chọn phương án đúng trong các câu sau: 1 7x2yz3 có bậc là A 7 B 3 C 6 2 2 Giá trị của biểu thức n + 1 tại n = 1 là A 2 B 3 C.1 3 Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác cách đều …… của tam giác A 3 đỉnh B 3 cạnh C 3 góc 4 Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng . tự giác, tích cực làm bài 2. Nội dung đề a. Ma trận 187 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ. trong nội dung chương IV. c.Thái độ Nghiêm túc trong tiết kiểm tra 2 .Chuẩn bị a.GV: Giáo án - Đề kiểm tra b.HS: Ôn tập nội dung kiến thức trong chương 3.Tiến trình bài giảng a .Ma trận Mức độ Nội. hơn nữa trong học kì II 2 .Chuẩn bị: a.GV: Bài kiểm tra học kì II, giáo án b.HS: 3.Tiến trình lên lớp a .Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra b.Nội dung chính - GV: Trả bài kiểm tra học kì II cho học sinh. -