Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Khái niệm biểu thức đại số giá trị của 1 biểu thức đại số. Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số Số câu 1 1 2 Số điểm TL 0,5 0,5 1 10% 2. Đơn thức Biết các khái niệm về đơn thức; đơn thức đồng dạng và bậc của đơn thức. Thực hiện được việc nhân hai đơn thức, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Xác định được hệ số của đơn thức. Số câu 1 2 1 1 5 Số điểm TL 1.5 1 1,5 0,5 4,5 45% 3. Đa thức -Biết các khái niệm về đa thức nhiều biến, đa thức một biến, và bậc của một đa thức nhiều biến, một biến. Thu gọn và biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm Thực hiện được cộng , trừ các đa thức một biến. Số câu 2 1 1 4 Số điểm TL 1 0,5 1,5 3 30% 4.Nghiệm của đa thức một biến Biết cách kiểm tra một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của đa thức . Chứng tỏ một đa thức không có nghiệm. Số câu 1 1 2 Số điểm TL 0,5 1 1,5 15% Tổng số câu 3 5 5 13 Tổng số điểm TL 2,5 25% 3,5 35% 4 40% 10 100% Trường THCS Cát Hanh Kiểm tra 1 tiết chương IV Lớp : 7A… Mơn Đại số 7 Họ và tên : ………………………………. Đề : I. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm) Câu 1: Giá trị của biểu thức 2 2 1x x+ − tại x = -1 là : A. 0 B. 4 C. -4 D. 2 Câu 2: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 2 3 1 2 x yz− . A ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 2 1 1 5 1 2 2 6 2 B. C. x yz D. xyz xyz xz xyz xyz − − − ÷ Câu 3: Đơn thức ( ) 2 3 2 5 1 2 2 x y xy y− có hệ số là : A. 1 B. -1 C. -2 D. 2 Câu 4: Kết quả của phép tính 6 2 5 6 2 5 6 x x y xy x y xy− + + − là : A. 2 5 6 2 5 6 2 B. x C. x D. 2xyx y y Câu 5: Giá trị x=3 là nghiệm của đa thức : A. 2x-6 B. 2x+6 C. 3x+1 D. 3x-1 Câu 6 : Điền nội dung thích hợp vào chỗ (…………) trong các câu sau: a) Nếu tại x=a , đa thức P(x) có giá trị bằng ……… thì ta nói a ( hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. b) Để nhân hai đơn thức , ta nhân các hệ số với nhau và …… các phần biến với nhau. Câu 7: Đánh dấu “X” vào ô thích hợp : Câu Đúng Sai a) Các đơn thức 2 5 6 x y y và 2 2 5 6 x y đồng dạng. b) 3x 4 y(x – y 2 ) là đơn thức c) - 2 1 x 2 yzt là đơn thức bậc 5 d) 3x 4 – x 3 –y là đa thức một biến. II. Phần tự luận: (5 điểm) Câu 8: (1,5 đ) Thực hiện phép tính : a) ( ) ( ) 2 2 7 3xyz x yz b) ( ) ( ) 2 2 3 5 1 3 5x xy y x xy+ + + − + Câu 9: (2,5đ) Cho các đa thức : P(x) = 2 4 3 2 4 3 5 3 4 3 5x x x x x x x+ − + + + − + Q(x) = 3 2 4 3 2 5 4 3 1x x x x x x x− − − + − + − a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tính giá trị của P(x) khi x =1 c) Tính P(x) +Q(x) và P(x) - Q(x). Câu 10: Chứng tỏ rằng đa thức 4 2 2 3x x+ + không có nghiệm. Đáp án và biểu điểm : I. Phần trắc nghiệm: (5đ) (2,5đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A C D B A Câu 6: (0,5đ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. a) 0 ; b) nhân. Câu 7 :(2 đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm. a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai II. Phần tự luận : (5đ) Câu 8: (1,5 đ) a) ( ) ( ) 2 2 7 3xyz x yz =21 3 2 3 x y z (0,5đ) b) ( ) ( ) 2 2 3 5 1 3 5x xy y x xy+ + + − + = 2 2 3 5 1 3 5x xy y x xy+ + + − − (0,5 đ) = y +1 (0,5đ). Câu 9: (2,5đ) a) P(x) = 4 2 9 2 5x x x+ − + (0,25 đ) Q(x) = 4 3 2 2 4 1x x x x− − − + − (0,25 đ) b) P(1) = 4 2 9.1 2.1 1 5+ − + (0,5 đ) = 15 (0,5 đ) c) P(x) +Q(x) = 4 3 8 3 4x x x− + + (0,5đ) P(x) - Q(x) = 4 3 2 10 4 5 6x x x x+ + − + (0,5đ) Câu 10: (1đ) Ta có : 2 4 x ≥ 0 với mọi x và 2 x ≥ 0 với mọi x suy ra 4 2 2 3x x+ + ≥ 3 >0 với mọi x Vậy đa thức 4 2 2 3x x+ + không có nghiệm. . câu 3 5 5 13 Tổng số điểm TL 2,5 25% 3,5 35% 4 40% 10 100% Trường THCS Cát Hanh Kiểm tra 1 tiết chương IV Lớp : 7A… Mơn Đại số 7 Họ và tên : ………………………………. Đề : I. Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm). biến. Số câu 2 1 1 4 Số điểm TL 1 0,5 1,5 3 30% 4.Nghiệm của đa thức một biến Biết cách kiểm tra một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của đa thức . Chứng tỏ một đa thức không có nghiệm. Số