Đề kiểm tra chương 4, có ma trận, đáp án

3 363 3
Đề kiểm tra chương 4, có ma trận, đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngy son: 24/03/2013 Tun 32, Tit: 66 KIM TRA CHNG IV I. MC TIấU: * Kin thc: Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. * K nng: - Tính đợc giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. - Thực hiện đợc phép nhân hai đơn thức. Tìm đợc bậc của một đơn thức trong trờng hợp cụ thể. - Thực hiện đợc các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. - Thực hiện đợc phép cộng ( trừ ) hai đa thức. - Tìm đợc bậc của đa thức sau khi thu gọn. - Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến. - Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. - Tìm đợc nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất * Thỏi : Giỏo dc ý thc t giỏc, tớch cc lm bi II. HèNH THC KIM TRA - : Trc nghim(4), T lun(6) - Kim tra trờn lp III. MA TRN KIM TRA Mc Ch Nhn bit Thụng hiu Vn dng Cp thp Vn dng Cp cao Tng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Khỏi nim v biu thc i s, Giỏ tr ca mt biu thc i s Vit c biu thc i s trong trng hp n gin, tớnh giỏ tr ca biu thc S cõu: S im: T l: 1 0,25 2,5% 1 0,25 2,5% 2. n thc Nhn bit c cỏc n thc, n thc ng dng Bit thu gn n thc, bc ca n thc, cng tr n thc ng dng S cõu: S im: T l: 4 1 10% 1 1 10% 3 0,75 7,5% 1 1 10% 9 3,75 37,5% 3. a thc Tỡm c bc ca a thc, h s cao nht, h Bit cỏch cng (tr) a thc, a thc mt bin, sp xp a thc số tự do của đa thức biết sắp xếp đa thức một biến theo lũy thừa tăng(giảm) dần của biến Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 6 1,5 15% 2 2 20% 8 3,5 35% 4. Nghiệm của đa thức một biến Tìm được nghiệm của đa thức một biến Tìm được nghiệm của đa thức một biến Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 4 2,5 25% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 100% 4 1 10% 1 1 10% 12 3 30% 2 2 20% 2 2 20% 1 1 10% 22 10 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm:(4đ) Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1 Câu 2. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. 3 D. Không có bậc Câu 3. Kết quả của phép tính 2xy.(-5)xy 3 là: A. – 10 x 2 y 3 B. – 10 x 2 y 4 C. – 10 xy 4 D. – 10 xy 3 Câu 4. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 3xyz 2 A. – 3xyz 3 B. – 3xyz C. 3xyz D. xyz 2 Câu 5. Bậc của đa thức M = x 2 y 5 – xy 4 + y 6 + 8 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6. Giá trị của biểu thức 5x – 1 tại x = 0 là……. A. – 1 B. 1 C. 4 D. 6 Câu 7. Hệ số cao nhất của đa thức N(x) = - x 4 + 3x + 5 là …… A. – 1 B. 1 C. 3 D. 5 Câu 8. x + y – (x – y) = ………? A. 2x + 2y B. 2x C. 2y D. 2x – 2y Câu 9. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức x 2 – 4 ? A. – 4 B. 4 C. 2 D. 16 Câu 10. Số hạng tử của đa thức G = x 2 y 5 – xy 4 + y 6 t + 8xyz A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 11. 2x 2 y – 5x 2 y = A. 7x 2 y B. 3x 2 y C. - 3x 2 y D. - 7x 2 y Câu 12. Hạng tử tự do của K(x) = x 5 – 4x 3 + 2 là A. 5 B. – 4 C. 3 D. 2 Câu 13. Bậc của đa thức R(x) = 3x 4 + 5x 3 – 3x 4 – 2x + 1 là ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 14. Cho đa thức H(x) = x 3 – 3x + 4, có hệ số của lũy thừa bậc hai là A. 1 b. – 3 C. 4 D. 0 Câu 15. Trong các đơn thức sau, đơn thức nào chưa thu gọn? A. 2xy 3 z B. 2xy3z C. 2xy 2 D. xyz 3 Câu 16. x = 1 là nghiệm của đa thức nào sau đây? A. x 2 – 1 B. x 2 – 2 C. x 3 – 2 D. x 2 + 1 B. Phần tự luận : (6đ) Bài 1(1,5 đ): Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng 5xy 2 ; -2x 2 y; 7x 2 y 2 ; - x 2 y; 4 x 2 y 2 ; 1 2 x 2 y; 3 2 − x 2 y 2 ; -2 xy 2 Bài 2 (2 đ): Thu gọn đơn thức và tìm bậc của nó: 3x 2 y 4 (-2)x 3 y 2 z Bài 3 (2,5 đ): Cho P(x) = x 2 – 2x – 5x 2 + 3x 3 + 12 Q(x) = x 3 - 4x 4 + 7x 2 + 8x – 9 a. Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến b. Tính P(x)+ Q(x) c. x = 0 có phải là nghiệm của P(x) không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B D C A A C C B C D B D B A B. Phần tự luận BÀI NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM 1 Các nhóm đơn thức đồng dạng là: 5xy 2 ; -2 xy 2 -2x 2 y; - x 2 y; 1 2 x 2 y 7x 2 y 2 ; 4 x 2 y 2 ; 3 2 − x 2 y 2 0,5 0,5 0,5 2 Thu gọn: 3x 2 y 4 (-2)x 3 y 2 z = - 6x 5 y 6 z Bậc của đơn thức là: 12 1,0 1,0 3a P(x) = 3x 3 – 4x 2 – 2x + 12 Q(x) = - 4x 4 + x 3 + 7x 2 + 8x – 9 0,25 0,25 3b 3c P(x) = 3x 3 – 4x 2 – 2x +12 + Q(x) = - 4x 4 + x 3 + 7x 2 + 8x – 9 P(x) + Q(x) = - 4x 4 + 4x 3 + 3x 2 + 6x + 3 P(0) = 12 ≠ 0 , x = 0 không phải là nghiệm của P(x). 1,0 1,0 . biến b. Tính P(x)+ Q(x) c. x = 0 có phải là nghiệm của P(x) không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D B D C A A C C B C D B D. 100% 4 1 10% 1 1 10% 12 3 30% 2 2 20% 2 2 20% 1 1 10% 22 10 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: A. Phần trắc nghiệm:(4đ) Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. - xy B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1 Câu 2. Đơn thức không có bậc là bao nhiêu? . biến. - Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến. - Tìm đợc nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất * Thỏi : Giỏo dc ý thc t giỏc, tớch cc lm bi II. HèNH THC KIM TRA

Ngày đăng: 23/01/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan