1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra chương 3 có ( ma trận - đáp án)

3 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 95 KB

Nội dung

KIỂM TRA 45’ ( CHƯƠNG III) I . Mục tiêu : - Đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh về chương phương trình bậc nhất một ẩn - Phát hiện được những thiếu sót của học sinh qua việc vận dụng các kiến thức về cách giải phương trình bậc nhất , phương trình tích , phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phân loại được các đối tượng học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu. II. Chuẩn bị : Gv : Đề kiểm tra Hs: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương. III.Tiến trình dạy học. 1) Ma trận thiết kế đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương Hiểu khái niệm phương trình và hai PT tương đương Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % : 1 1 1 1điểm 10% 2. Phương trình bậc nhất một ẩn Nhận biết và cho ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu ĐN phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm PT Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. , phương trình tích, phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % : 1 1 1 1 2 2 1 1 5 5 điểm 50% 3. Giải bài toán bằngcách lập phương trình bậc nhất một ẩn Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để giải bài toán Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % : 1 4 1 4 điểm 40% Tổng số câu : Tổng số điểm : Tỉ lệ % : 1 1 điểm 2 2 điểm 2 2 điểm 2 5 điểm 7 10 điểm 10% 20% 20% 50% 100% 2) Đề bài theo ma trận : Câu 1: (2 đ) a) Phát biểu định nghĩa và cho 1 ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. b) Hai phương trình sau có tương đương không? Vì sao? 2x – 6 = 0 và x = 3 Câu 2: (1 đ) Kiểm tra xem x = 1 có phải là nghiệm của phương trình 4x – 4 = 0 không? Câu 3: (3 đ) Giải các phương trình sau: a) 2x – 4 = 0 b) (x- 7)(x - 2) = 0 c) 1 3 4 2 2 x x x − + = − − Câu 4: (4đ) Năm nay tuổi của mẹ gấp 3 lần tuổi Trường. Trường tính 14 năm nữa thì tuổi của mẹ chỉ còn gấp 2 lần tuổi Trường. Hỏi năm nay Trường bao nhiêu tuổi. HẾT ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung bài giải Điểm 1 a)Phương trình có dạng ax + b = 0 với a và b là hai số đã cho và (a 0) , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .Ví dụ 4x – 20 = 0 b)Hai phương trình 2x – 6 = 0 và x = 3 là hai phương trình tương đương Vì : 2x – 6 = 0  2x = 6  x = 3( hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm là x=3) 1 điểm 1 điểm 2 x = 1 là nghiệm của phương trình 4x – 4 = 0 vì : 4.1 – 4 = 0 1 điểm 3 Giải các phương trình sau: a) 2x – 4 = 0 2x = 4  x = 2 .Vậy x = 2 là nghiệm của phương trình b) (x- 7)(x - 2) = 0 7 0 7 2 0 2 x x x x − = =   ⇔ ⇔   − = =   Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { } 7;2 c) 1 3 4 (1) 2 2 x x x − + = − − ĐKXĐ : x – 2 0  x 2 MTC : x - 2 Khi đó (1)  1 + 4(x – 2) = x -3  1 + 4x – 8 = x -3  4x – x = - 3 +8 -1  3x = 4 1 điểm 1 điểm 0,25điểm 0.75điểm 4 3 x⇔ = 4 - Gọi x ( tuổi ) là tuổi của Trường năm nay ( x > 0) - Khi đó tuổi của mẹ Trường là 3x - Sau 14 năm nữa thì tuổi của Trường là x + 14 và số tuổi của mẹ là 3x + 14 - Theo đề bài ta có phương trình : 3x + 14 = 2(x +14) - Giải phương trình : 3x + 14 = 2(x +14)  3x +14 = 2x + 28 3x – 2x = 28 – 14 x = 14 Vậy năm nay Trường 14 tuổi . 0,5 điểm 0.5 điểm 1 điểm 1,5 điểm 0.5 điểm .  1 + 4(x – 2) = x -3  1 + 4x – 8 = x -3  4x – x = - 3 +8 -1  3x = 4 1 điểm 1 điểm 0,25điểm 0.75điểm 4 3 x⇔ = 4 - Gọi x ( tuổi ) là tuổi của Trường năm nay ( x > 0) - Khi đó. và x = 3 Câu 2: (1 đ) Kiểm tra xem x = 1 có phải là nghiệm của phương trình 4x – 4 = 0 không? Câu 3: (3 đ) Giải các phương trình sau: a) 2x – 4 = 0 b) (x- 7)(x - 2) = 0 c) 1 3 4 2 2 x x x − +. Trường là 3x - Sau 14 năm nữa thì tuổi của Trường là x + 14 và số tuổi của mẹ là 3x + 14 - Theo đề bài ta có phương trình : 3x + 14 = 2(x +14) - Giải phương trình : 3x + 14 = 2(x +14)  3x +14

Ngày đăng: 04/05/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w