Đề tài về :Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị hiền ngôn ngữ thơ tình ngôn ngữ thơ tình nguyễn bính nguyễn bính Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh lê thị hiền ngôn ngữ thơ tình ngôn ngữ thơ tình nguyễn bính nguyễn bính Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ M số: 60.22.01ã Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Văn Minh Vinh - 2008 4 Mục lục Trang Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .6 4. Phơng pháp nghiên cứu 7 5. Cái mới của đề tài .7 6. Cấu trúc của luận văn .7 Chơng 1. Một số giới thuyết liên quan đến đề tài 8 1.1. Thơ và ngôn ngữ thơ .8 1.1.1. Sự khác biệt giữa thơ và văn xuôi 8 1.1.2. Đặc trng của ngôn ngữ thơ 10 1.1.3. Các lớp từ giàu màu sắc biểu cảm trong thi ca Việt Nam.12 1.1.4. Các biện pháp tu từ thờng dùng trong thơ ca .14 1.2. Nguyễn Bính - cuộc đời về thơ ca .20 1.2.1. Cuộc đời và tác phẩm 20 1.2.2. Thơ tình trong thơ Nguyễn Bính 21 Chơng 2. Cấu trúc và âm điệu thơ tình Nguyễn Bính 26 2.1. Các thể thơ tiêu biểu trong thơ tình Nguyễn Bính 26 2.1.1. Kết quả thống kê phân loại về thể thơ .26 2.1.2. Tổ chức của bài thơ tình Nguyễn Bính 47 2.1.3. Khổ thơ trong thơ tình Nguyễn Bính .49 2.2. Âm điệu trong thơ tình Nguyễn Bính 53 2.2.1. Vần điệu trong thơ tình Nguyễn Bính .56 2.2.2. Nhịp điệu trong thơ tình Nguyễn Bính 58 2.2.3. Thanh điệu trong thơ tình Nguyễn Bính 60 * TiÓu kÕt ch¬ng 2 61 6 Chơng 3. Ngữ nghĩa của ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính .62 3.1. Từ ngữ giàu giá trị biểu cảm trong thơ tình Nguyễn Bính 62 3.1.1. Từ láy âm trong thơ tình Nguyễn Bính 62 3.1.2. Từ tình thái trong thơ tình Nguyễn Bính .64 3.1.3. Từ địa phơng trong thơ tình Nguyễn Bính .69 3.1.4. Từ khẩu ngữ trong thơ tình Nguyễn Bính 71 3.2. Từ ngữ biểu thị tình yêu trong thơ tình Nguyễn Bính .72 3.2.1. Động từ biểu thị tình yêu .73 3.2.2. Danh từ biẻu thị tình yêu .90 3.2.3. Cụm từ biểu thị tình yêu trong thơ tình Nguyễn Bính .92 3.3. Các biện pháp tu từ thờng dùng trong thơ tình Nguyễn Bính .98 3.3.1. Biện pháp ẩn dụ .98 3.3.2. Biện pháp so sánh 100 3.3.3. Biện pháp đối .105 3.3.4. Biện pháp điệp .107 * Tiểu kết chơng 3 109 Kết luận 110 Tài liệu tham khảo .112 Lời mở đầ u Đề tài đợc thực hiện đúng thời gian quy định, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn thờng xuyên và nhiệt tình của TS. Trần Văn Minh, nhận đợc sự chỉ bảo tận tình, quý báu của các thầy cô giáo tổ Lý luận Ngôn ngữ Trờng Đại học Vinh. Qua đây, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới thầy TS. Trần Văn Minh, các thầy cô giáo trong tổ Ngôn ngữ đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành luận văn này. Với thời gian và khả năng có hạn, những gì làm đợc ở đề tài này chỉ là b- ớc đầu, chúng tôi chân thành mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô và các bạn để có thể bổ sung cho đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Vinh, tháng 12 năm 2008 Tác giả Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Bính là một trong những nhà thơ nổi tiếng những thập niên 30 - 60 của thế kỷ trớc trong văn học hiện đại Việt Nam. Ông có một phong cách thơ đợc nhiều thế hệ đơng thời mến mộ, đặc biệt có nhiều bài tuy sáng tác trong phong trào Thơ Mới nhng đậm chất trữ tình dân gian cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện. Di sản thơ Nguyễn Bính nói chung, thơ tình Nguyễn Bính nói riêng đã đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu về mặt nội dung và nghệ thuật. Tuy vậy, cho đến nay phơng diện ngôn ngữ trong thơ tình của ông vẫn cha nhận đợc sự quan tâm thích đáng. Ngôn ngữ có vai trò là phơng tiện thứ nhất của văn học, nên chắc chắn việc khảo sát kỹ lỡng hệ thống ngôn ngữ trong thơ tình Nguyễn Bính sẽ góp phần xác định những điểm độc đáo, đặc sắc về hình thức biểu hiện, nhất là về cấu trúc, âm điệu, các lớp từ giàu giá trị biểu nghĩa và các biện pháp tu từ nổi bật. Đề tài luận văn Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính chúng tôi đi theo hớng tiếp cận thơ Nguyễn Bính dựa trên quan hệ hữu cơ giữa nội dung và hình thức cũng nh quan hệ giữa cá tính của nhà thơ và thi phẩm của ông. Mặt khác, kết quả khảo sát Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính có thể góp phần lý giải tại sao mảng thơ này lại có sức cuốn hút nhiều thế hệ ngời Việt đến vậy. 1.2. Là một trong những nhà thơ lớn của phong trào Thơ Mới (1932 - 1945) nói riêng và văn học Việt Nam hiện đại nói chung, nên khá nhiều bài thơ của Nguyễn Bính đợc đa vào giảng dạy ở trờng phổ thông. Trong chơng trình đào tạo cử nhân Ngữ văn ở các trờng đại học và cao đẳng, Nguyễn Bính luôn có vị trí một tác giả lớn. Tuy vậy, phơng diện ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính nói chung, ngôn ngữ trong những bài thơ của Nguyễn Bính đợc giảng dạy ở nhà trờng nói riêng cha đợc đề cập, phân tích. Đề tài luận văn Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính chúng tôi lựa chọn và thực hiện với mong muốn tiếp cận mảng thơ tình của Nguyễn Bính từ góc độ ngôn ngữ, qua đó góp phần nhỏ vào việc dạy học tác giả và tác phẩm Nguyễn Bính trong nhà trờng hiện nay. 9 2. Lịch sử vấn đề Trong nhiều thập kỷ qua, thơ Nguyễn Bính đã trở thành đối tợng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, phê bình yêu thích thơ ông và đã có nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ viết về cuộc đời và tác phẩm Nguyễn Bính với quy mô và hớng tiếp cận, nghiên cứu khác nhau. Trớc cách mạng tháng tám thẩm định hay nhất, gợi đúng cái Chân quê của hồn thơ Nguyễn Bính phải kể đến bài giới thiệu về Nguyễn Bính của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh là ngời đầu tiên nhận ra vẻ đẹp kín đáo đậm đà của hồn thơ Nguyễn Bính đồng thời đã cắt nghĩa về sự quan tâm cha thích đáng của giới nghiên cứu đối với thơ ông Cái đẹp kín đáo của những vần thơ Nguyễn Bính tuy cảm đợc một số đông công chúng mộc mạc khó lọt vào con mắt của các nhà thông thái thời nay. Tình cờ đọc thơ Nguyễn Bính họ sẽ bảo Thơ nh thế này có gì?. Họ có ngờ đâu đã bỏ rơi một điều mà ngời ta không thể hiểu bằng một lý trí, một điều đáng quý vô ngần hồn xa đất nớc Nguyễn Bính đã đánh thức ngời nhà quê vẫn ẩn náu trong lòng chúng ta [30; 334]. Cùng thời với Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan trong cuốn Nhà văn Việt Nam hiện đại cũng chỉ ra thứ tình quê xác thực đợc toát lên từ những câu thơ mang dáng vẻ thực thà, hai lần hai là bốn của Nguyễn Bính [27; 701], Vũ Ngọc Phan đã đánh giá cao thơ Nguyễn Bính, đặc biệt là mảng thơ viết về làng quê. Hai nhà nghiên cứu đã có cái nhìn tinh tế, nhạy cảm trong việc nhận diện một hồn thơ độc đáo, một lối đi riêng của Nguyễn Bính. Những ý kiến trên có ý nghĩa định hớng, tin cậy cho công việc nghiên cứu thơ của Nguyễn Bính sau này. Trong kháng chiến chống Pháp, những vần thơ xa của ông vẫn đợc trân trọng. Năm 1951, nhà xuất bản Hơng Sơn cho tái bản liên tiếp hai tập thơ Hơng cố nhân và Mây tần. Trong thời gian này do hoàn cảnh chiến tranh nên việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính có nhiều hạn chế. 10 [...]... Viênhàng loạt tập thơ và tuyển chọn thơ Nguyễn Bính đợc xuất bản: Thơ Nguyễn Bính (Nxb văn học, 1986), Tuyển tập Nguyễn Bính (Nxb văn học, 1986), Thơ tình Nguyễn Bính (Nxb Đồng Nai, 1996), Thơ Nguyễn Bính chọn lọc (Nxb văn học, 1992) Thơ Nguyễn Bính cũng đợc nhắc đến nhiều trong các bài giới thiệu hoặc trong các chuyên luận về văn chơng: Ngôn ngữ thơ (Nguyễn Phan Cảnh, 2001), Giáo trình văn học Việt Nam... cạnh ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính Tuy nhiên các nhà nghiên cứu chỉ đề cập ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính nh là những dẫn chứng để minh hoạ cho những phát hiện về những vấn đề lớn nh thế giới nghệ thuật thơ, phong cách thơ, thể loại thơ, bản sắc thơ Nguyễn Bính Cha có công trình nào dành riêng nghiên cứu ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính một cách đầy đủ mang tính hệ thống Trên cơ sở lựa chọn đề tài Ngôn ngữ. .. ngữ thơ tình Nguyễn Bính ngời viết sẽ tập trung khảo sát, đi sâu tìm hiểu hình thức ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính một cách có hệ thống để làm nổi bật những nét cơ bản của hình thức ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích của đề tài Qua khảo sát bộ phận thơ tình Nguyễn Bính từ góc độ ngôn ngữ, đề tài có mục đích góp phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, ... thơ Nguyễn Bính trong nhà trờng một cách tốt hơn 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận văn gồm ba chơng: Chơng 1: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài Chơng 2: Cấu trúc và âm điệu thơ tình Nguyễn Bính 16 Chơng 3: Ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính 17 Chơng 1 Một số giới thUYếT liên quan đến đề tài 1.1 Thơ và ngôn ngữ thơ 1.1.1 Sự khác biệt giữa thơ và văn. .. đẹp ngôn ngữ thơ Nguyễn Bính Ngôn ngữ trong thơ Nguyễn bính mộc mạc mà duyên dáng, chân chất mà điêu luyện, đôi lúc xuất thần tạo nên một tứ lạ cuốn hút ngời đọc đến bất ngờ [12; 301] Mỗi tác giả đều có những tìm tòi phát hiện những cái riêng của ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính Trong chuyên luận Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê Hà Minh Đức cho rằng: Nguyễn Bính thích những ngôn ngữ nhiều màu sắc trong thơ. .. thơ ca dân tộc nhng lại là một nhà cách tân, sáng tạo trên cấu trúc và mô hình truyền thống có sẵn Đi vào tìm hiểu cấu trúc và âm điệu trong thơ tình Nguyễn Bính cũng chính là tìm hiểu những cách tân về hình thức nghệ thuật trong thơ tình Nguyễn Bính 2.1 Các thể thơ tiêu biểu trong thơ tình Nguyễn Bính 2.1.1 Kết quả thống kê phân loại về thể thơ Bảng 1: Phân loại các thể thơ trong thơ tình Nguyễn Bính. .. hơng vị trong đời, trong thơ, thì Nguyễn Bính lại chuộng màu sắc [12; 160] 14 Trong bài viết Thi pháp dân gian trong thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Quốc Tuý cho rằng: Ngôn ngữ Thơ Mới dân gian Nguyễn Bính trớc hết là ngôn ngữ của ca dao của thơ ca dân gian nói chung và rộng hơn nữa là ngôn ngữ trong đời sống hàng ngày của quảng đại quần chúng nhân dân đợc nhà nghệ sĩ dân gian Nguyễn Bính chọn lọc mài giũa... cho ngôn ngữ thơ ca Những yếu tố về ngữ âm này là cơ sở cũng là 20 chất liệu cho sự hoà âm của ngôn ngữ thơ ca, tạo nên những âm tởng trầm bổng diệu kỳ Tính nhạc trong ngôn ngữ thơ ca đa thơ ca xích gần lại với âm nhạc làm chỗ dựa cho các phơng pháp diễn đàn âm nhạc b Về ngữ nghĩa Ngữ nghĩa trong thơ ca không đồng nhất với ngữ nghĩa của ngôn ngữ giao tiếp đời thờng, thậm chí khác cả ngữ nghĩa trong văn. .. Nhằm làm sáng tỏ từng luận điểm, từ đó khái quát thành các luận điểm cơ bản - Phơng pháp so sánh - đối chiếu: Đợc dùng khi so sánh đối chiếu với nhà thơ cùng thời về sử dụng ngôn ngữ để làm rõ những đặc điểm riêng về phong cách ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính 5 Cái mới của đề tài Chúng tôi hy vọng đây là một trong những luận văn đầu tiên cố gắng đi vào tìm hiểu ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính một cách toàn... dụ văn xuôi trữ tình) hoặc chứa đựng trong nhau những mảng văn bản dị loại (tác phẩm thơ có những mảng văn xuôi hoặc tác phẩm văn xuôi có những đoạn thơ xen kẽ của các nhân vật hoặc của tác giả) 1.1.2 Các đặc trng của ngôn ngữ thơ Khi phân biệt thơ với các thể loại khác ngời ta thờng đi theo cách lỡng phân, đối lập thơ và văn xuôi ở nhiều góc độ khác nhau ở góc độ ngôn ngữ ta có thể đối lập thơ với văn . thị hiền ngôn ngữ thơ tình ngôn ngữ thơ tình nguyễn bính nguyễn bính Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ M số: 60.22.01ã Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời. tạo Trờng đại học vinh lê thị hiền ngôn ngữ thơ tình ngôn ngữ thơ tình nguyễn bính nguyễn bính Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2008 2 Bộ giáo