Khổ thơ trong thơ tình Nguyễn Bính

Một phần của tài liệu Luận văn thặc sĩ: Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính (Trang 58 - 62)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.3. Khổ thơ trong thơ tình Nguyễn Bính

Khổ thơ xét về hình thức biểu hiện gồm nhiều câu thơ, có một ý tơng đối độc lập hoặc có một khoảng cách nhất định khi viết, khi in.

2.1.3.1. Số liệu thống kê - phân loại khổ thơ trong thơ tình Nguyễn Bính

Khảo sát 106 bài thơ tình của Nguyễn Bính, chúng tôi thấy có 82 bài thơ chia khổ, số lợng khổ thơ là 418 khổ.

Sự đa dạng về phong cách sáng tác, cùng với sự phong phú về nội dung thể hiện thì khổ thơ cũng đầy màu sắc. Trong thơ tình Nguyễn Bính bài có số khổ nhiều nhất là 25 khổ (Hoa với rợu), bài có số khổ ít nhất là một khổ (Hoa cỏ may). Những bài thơ nhiều khổ thờng nằm ở thể thơ 7 chữ: Hoa với rợu (25 khổ), Mời hai bến nớc (24 khổ), Viếng hồn trinh nữ (18 khổ). Phổ biến trong mỗi khổ thơ tình Nguyễn Bính là mỗi khổ 4 câu ở cả thơ lục bát, thơ 7 chữ và thơ 5 chữ.

Việc chia khổ ở thể thơ lục bát khác với thơ 7 chữ và thơ 5 chữ trong thơ tình Nguyễn Bính. Thơ 7 chữ và thơ 5 chữ mỗi khổ có 4 dòng thơ từ khổ mở đầu đến khổ kết thúc bài thơ. Còn thể thơ lục bát ở một số bài thơ các khổ không giống nhau ở số lợng dòng thơ nh bài “Mắt nhung” có 3 khổ: khổ đầu 4 dòng, khổ giữa 6 dòng, khổ kết 2 dòng. Có khi trong một bài thơ tác giả chia cả khổ thơ và các đoạn thơ dài (Lỡ bớc sang ngang) có 6 khổ và 3 đoạn thơ. Số dòng thơ giữa các khổ thơ lục bát không ổn định mà theo dòng cảm xúc cuả cái tôi trữ tình, có khi trong một khổ thơ dài hơn 10 dòng (Quê tôi), có khi khổ chỉ có 2 dòng (Cây bàng cuối thu).

Các khổ thơ trong thơ tình Nguyễn Bính vừa là nơi tác giả thể hiện tâm t, tình cảm vừa là mảnh đất để tác giả gieo mầm sáng tạo nghệ thuật. Hầu nh các khổ thơ tình lục bát Nguyễn Bính tuy dài, ngắn khác nhau nhng nó lại là

những khúc đoạn mà khi nằm trong một chỉnh thể bài thơ tạo nên những giá trị về nội dung và nghệ thuật đặc sắc thể hiện phong cách của một nhà thơ mới.

2.1.3.2. Khổ thơ mở đầu và khổ thơ kết thúc các bài thơ tình của Nguyễn Bính

Trong thơ tình Nguyễn Bính có 82 bài thơ chia khổ và 24 bài thơ không chia khổ. Các bài thơ chia khổ đều có khổ mở đầu và khổ kết thúc.

Khổ thơ mở đầu thờng có nhiệm vụ mở ra một vấn đề, giới thiệu nội dung cảm xúc sẽ đợc trình bày trong những phần sau. Khổ thơ kết thúc thờng khép lại vấn đề nội dung cảm xúc đã đợc khơi gợi trong khổ thơ mở đầu và đợc trình bày, thể hiện cụ thể trong các khổ thơ khác của tác phẩm.

Không chỉ có vai trò kết thúc, khái quát vấn đề mà khổ thơ kết thúc còn có khả năng khơi gợi sự liên tởng. Tạo những d âm cho tác phẩm khiến tác phẩm có sức hấp dẫn.

Giữa khỏ thơ mở đầu và khổ thơ kết thúc luôn thống nhất với nhau trong việc biểu đạt nội dung, t tởng của bài thơ góp phần tạo nên tính chỉnh thể của tác phẩm.

Trong bài thơ “Ma xuân” Nguyễn Bính mở đầu bằng 4 câu thơ

Em là con gái trong khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ còn nh cây lụa trắng Mẹ già cha bán chợ làng xa.

(Ma xuân)

Nguyễn Bính giới thiệu khung cảnh một gia đình sống nền nếp với nghề canh cửi, có mẹ già và cô gái tuổi hoa niên dịu dàng, ngây thơ và trong trắng trong khuôn khổ của đời sống gia đình và công việc lao động cần mẫn, quanh năm tởng nh tách biệt cuộc sống của ngời con gái với thế giới bên ngoài. Hình ảnh “cây lụa trắng” gợi lên một tâm hồn trong trắng của cô gái ít giao lu tiếp

xúc. Có lẽ còn lâu lắm cô gái mới nghĩ đến chuyện gia đình. Nguyễn Bính đã đa khung cảnh thiên nhiên của một đêm xuân để gợi mở cho câu chuyện tình.

Bữa ấy ma xuân phơi phới bay Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy.

Nếu nh khổ thơ mở đầu tác giả giới thiệu khung cảnh gia đình của cô gái và khung cảnh tiên nhiên của đêm xuân để gợi mở cho câu chuyện tình của cô gái thì khổ thơ cuối tứ thơ lại khép lại mùa xuân của thiên nhiên, mùa xuân của cuộc đời.

Bữa ấy ma xuân đã ngại bay Hoa xoan đã nát dới chân giày Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ Mẹ bảo: Mùa xuân đã cạn ngày“ ”

(Ma xuân)

Nguyễn Bính đã tỏ ra tài năng trong nghề khi vận dụng lại hàng loạt những ý thơ và hình ảnh thơ ban đầu với những sắc thái mới tơng phản đối lập. Thiên nhiên không còn vẻ đẹp nguyên sơ ban đầu nữa: Ma xuân không “phơi phới” mà đã “ngại bay”, hoa xoan bị chà đạp trên lối đi về. Cảnh tợng ấy phải chăng cũng phù hợp với cảnh ngộ của con ngời? “Mùa xuân đã cạn ngày” câu nói của ngời mẹ nh khép lại. Nếu còn chăng chính là nỗi buồn của ngời con gái một nỗi buồn phải âm thầm chịu đựng. Tuổi trẻ tin cậy vẫn cha mất hẳn niềm hy vọng. Một câu hỏi không thể tìm đợc lời đáp “Bao giờ em mới gặp anh đây?”. Những cô gái làng quê trong trắng, chung tình trong thơ Nguyễn Bính vẫn chờ đợi. Mùa xuân qua lại chờ mùa xuân tới. Ngời con gái trong Ma xuân liệu có đi lại con đờng ấy. Mùa xuân của đất trời hàng năm lại trở lại. Ma xuân lại phơi phới bay, nhng mùa xuân của cuộc đời lại chỉ đến có một lần. Bài thơ

Ma xuân đã gợi lên bao ngậm ngùi xót xa về số phận và hạnh phúc của truổi trẻ trong cuộc đời cũ những tháng năm qua.

Trong khổ thơ mở đầu của bài thơ “Cô hái mơ “tác giả đã mở ra một không gian lặng lẽ trong trẻo của bóng chiều, trong không gian ấy. Cô làm việc hái mơ, nhng ngời đọc không nghe một tiếng động, không thấy một gơng mặt, cử chỉ, giọng nói của cô. Chỉ thấy một bóng thấp thoáng trong rừng mơ. Xa đến nỗi trái mơ cô hái không biết là trái thực hay trái mơ.

Thơ thẩn đờng chiều một khách thơ Say nhìn xa rặng núi xanh lơ

Khí trời lặng lẽ và trong trẻo Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ.

(Cô hái mơ)

Tính chất mơ mộng dồn tụ cao nhất ở khổ kết bài thơ. Trong bóng chiều tà, vang lên tiếng gọi nài nỉ, tiếc nuối, không hồi âm, không hình bóng. Cái tĩnh mịch của không gian nuốt chửng đi cả lời nói. Tiếng gọi của ngời thơ chỉ vang trong một nửa câu thơ rồi tắt ngấm. Còn lại chỉ là cảnh rừng mơ hiu hắt vắng vẻ.

Cô hái mơ ơi! cô gái ơi

Chẳng trả lời nhau lấy một lời Cứ lặng rồi đi, rồi khuất bóng Rừng mơ hiu hắt lá mơ rơi.

(Cô hái mơ)

Nỗi hắt hiu của những chiếc lá lìa cành rơi êm không tiếng làm cho những gì vừa thấy ngỡ nh là ảo ảnh của một giấc mơ. Bài thơ khép lại là một nỗi buồn trong im lặng, một nỗi cô đơn khao khát đoàn tụ và sẻ chia thông cảm của cõi lòng thi nhân.

Qua phân tích một số khổ thơ mở đầu và kết thúc các bài thơ tình Nguyễn Bính chúng tôi thấy rằng: khổ thơ mở đầu và kết thúc đã góp phần làm nổi bật phong cách thơ tình Nguyễn Bính đầy tự do, cảm xúc, không hề có sự lệ thuộc hay gò ép trong việc thể hiện nội dung t tởng cũng nh nghệ thuật thơ. Khổ

thơ mở đầu và kết thúc có sự liên hệ chặt chẽ giữa nội dung và hình thức tạo nên tính chỉnh thể trong toàn bộ tác phẩm thơ tình Nguyễn Bính.

Một phần của tài liệu Luận văn thặc sĩ: Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w