6. Cấu trúc của luận văn
3.2.1. Động từ biểu thị tình yêu
Qua khảo sát thống kê 106 bài thơ tình Nguyễn Bính chúng tôi thấy đợc sự xuất hiện của các động từ chỉ các động thái của tình yêu là các từ: Yêu, nhớ, thơng, tơng t, ghen, và các danh từ tình, duyên…
Từ ngữ chỉ tình yêu trong thơ tình Nguyễn Bính là 227 từ trong đó tần số xuất hiện của động từ là 177 lần, có thể chia động từ chỉ tình yêu trong thơ tình Nguyễn Bính thành các từ cụ thể sau:
3.2.1.1. Động từ Yêu“ ”
Theo từ điển tiếng Việt, động từ “yêu” có hai nghĩa:
1) Có tình cảm dễ chịu khi tiếp xúc với đối tợng nào đó, muốn gần gũi sẵn sàng vì đối tợng đó mà hết lòng.
2) Có tình cảm thân thiết dành cho ngời khác giới nào đó muốn chung sống cùng nhau gắn bó trong suốt cuộc đời [3; 442].
Qua khảo sát 106 bài thơ tình Nguyễn Bính chúng tôi thấy động từ “yêu” xuất hiện 50/177 động từ chỉ các trạng thái của tình yêu.
Cũng nh các nhà thơ đơng thời, Nguyễn Bính viết nhiều về tình yêu. Nguyễn Bính một giọng thơ vừa mang âm hởng truyền thống dân gian vừa phảng phất thơ mới hiện đại.
Trong thơ Nguyễn Bính tự nhận mình là “Thi sĩ của thơng yêu” và cũng chính cuộc đời thơ ông đã trải qua những lẽ thơng yêu ấy.
Tôi là thi sĩ của thơng yêu Lấy đâu xe cới ngời hoa trắng Với những mâm cau phủ lụa điều.
(Một trời quan tái)
Chỉ cần một câu thơ “Tôi là thi sĩ của thơng yêu” thôi cũng đủ làm toát lên cả một tâm hồn khát vọng tình yêu của nhà thơ. Khác với Xuân Diệu khi đi vào tình yêu chỉ biết yêu một cách ngu ngơ và xem tình yêu là lẽ sống, mục đích sống duy nhất.
Tôi khờ khạo quá, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi chẳng biết gì.
(Vì sao - Xuân Diệu)
Còn đối với Nguyễn Bính, ông dành tình cảm của mình cho trái tim yêu đơng, cho tình yêu của riêng mình và cuộc đời chung.
Yêu yêu mãi thế này
Tôi nh một kẻ sa lầy trong yêu.
(Lòng yêu đơng)
Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính là những chuyện tình buồn dở dang, đau khổ. Những tình yêu đẹp hầu nh chỉ có ở trong mộng, bởi trớc thực tế phũ phàng tình yêu chỉ còn dở dang ngao ngán.
Nhng mộng mà thôi mộng đấy thôi Hoa thừa rợi ế ấy tình tôi.
(Hoa với rợu)
Trong bài “Ngời hàng xóm” chàng trai đã bao nhiêu lần băn khoăn, tự hỏi, giả định, khẳng định, rồi lại phủ định vẫn không xác định đợc tình cảm của mình yêu hay là không yêu.
Bỗng dng tôi thấy bồi hồi
Tôi buồn tự hỏi hay tôi yêu nàng Không, từ ân ái nhỡ nhàng
Tình tôi than lạnh tro tàn làm sao Cái gì nh thể nhớ mong
Nhớ nàng, không quyết là không nhớ nàng.
(Ngời hàng xóm)
Và đến khi ngời con gái ấy chết đột ngột thì trái tim chàng trai mới vỡ oà những tiếng khóc nghẹn ngào của tình yêu. Chàng trai mới kiểm mghiệm đúng những tình cảm của mình và thú nhận.
Đêm qua nàng đã chết rồi
Nghẹn ngào tôi khóc quả tôi yêu nàng.
(Ngời hàng xóm)
Sự e dè, ngần ngại của chàng trai yêu nhng không dám vợt khoảng cách, không dám bộc lộ, yêu mà chỉ để yêu, thụ động và than thở, một giậu mùng tơi cũng không vợt qua.
Một điều đáng chú ý là thơ tình Nguyễn Bính tồn tại một mô típ “tình lỡ” [13], đây cũng là mô típ của chủ nghĩa lãng mạn. Trong thơ Nguyễn Bính mô típ này thờng là tình yêu của một chàng lãng tử, một khách đa tình với một cô thôn nữ, cô lái đò Chàng trai xuất hiện rồi biến mất mang theo mối tình của cô… gái, để lại cho họ những hy vọng đợi chờ rồi thất vọng, lỡ làng, đau khổ.
Nhng rồi ngời khách tình xuân ấy Đi biệt không về với bến sông Đã mấy lần xuân trôi chảy mãi
Mấy lần cô lái mỏi mòn trông.
(Cô lái đò)
“Ngời khách tình xuân ấy” trên bến đã nặng thề, đã gieo vào lòng cô lái những mong nhớ đợi chờ, để rồi chàng đi biệt không về nữa. Đó là hình ảnh những kẻ lãng du thờng thấy trong thơ Nguyễn Bính, lãng du trong cuộc đời, lãng du trong tình trờng, tình yêu chỉ là cái bến để họ neo đỗ trong chốc lát rồi lại nổi hứng ra đi. Tình cảm của những cô thôn nữ không đủ sức níu kéo họ.
Tình yêu của ngời con gái trong “Lỡ bớc sang ngang” với nhà nghệ sĩ - một khách giang hồ, cũng thật nồng nàn, mãnh liệt. Tim ai khắc một chữ nàng“ ” Mà tim chị một chữ chàng khắc theo.“ ” (Lỡ bớc sang ngang) Nhng kết cục, tình yêu của họ: Nhng yêu chỉ để mà yêu Chị còn dám ớc một điều gì hơn ?
Ngời con gái trong tình cảnh “Lỡ bớc sang ngang” còn dám mong ớc gì hơn, còn cánh chim giang hồ kia không thể ràng buộc lâu hơn với tình yêu, thế là họ lại thêm một mối tình dang dở đong đầy nớc mắt.
Rồi đêm kia lệ ròng ròng Tiễn đa ngời ấy sang sông chị về
úp mặt vào hai bàn tay
Chị tôi khóc suốt một ngày một đêm Cũng đành máu chảy về tim
Nhng không buộc nổi cánh chim giang hồ Ngời đi xây dựng cơ đồ
Chị về trồng cỏ nấm mồ thanh xuân.
Mô típ tình lỡ còn biểu hiện ở những mối tình của các chàng trai chân quê thật thà, nhút nhát, những chàng thi sĩ nghèo với những cô gái thị thành đa đoan, kiêu kì.
Hồn tôi giếng ngọt trong veo
Trăng thu trong vắt biển chiều trong xanh Hồn cô cát bụi kinh thành
Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe.
(Tình tôi)
Hai tâm hồn, hai tính cách khác nhau, không thể hoà hợp với nhau. Ngời con gái nhiều khi thật đỏng đảnh, vô tình, lạnh lùng, kiêu kì đến tàn nhẫn.
Tâm hồn tôi là bình rợu nhỏ Rót lần rót mãi xuống nàng Oanh Không xua tay nhng nàng đã vô tình Hắt ly rợu hồn tôi qua của sổ.
(Tâm hồn tôi)
Kết cục của những mối tình ấy bao giờ cũng là hình ảnh của chàng trai chỉ biết thu gom những mảnh tình của mình, có khi thất vọng đến sợ cả tình yêu.
Tôi đi sợ cả lời tôi nói Sợ cả gần nàng, sợ cả yêu.
(Ngời con gái ở Lầu hoa)
Những nàng Oanh, Tú Uyên luôn cách xa đối với những chàng trai… chân chất, những chàng thi sĩ nghèo, cuộc đời chỉ có tình yêu và mơ mộng.
Mô típ tình lỡ này ít tìm thấy trong ca dao. Bởi vì trong xã hội có nhiều biến đổi, tâm lý con ngời trở nên phức tạp, con ngời không cùng hoàn cảnh sống, không cùng quan niệm, không cùng lý tởng thì tình yêu mới có nhiều… chênh vênh, trắc trở, khó hoà hợp. Những mối “tình lỡ” trong thơ Nguyễn Bính
phần nào phản ánh những rạn vỡ của những khuôn thớc chuẩn mực về t tởng tình cảm của con ngời lúc bấy giờ, biểu hiện độ “chênh” về mặt tâm hồn của con ngời trong xã hội hiện đại.
Với Nguyễn Bính, những dở dang trắc trở của tình yêu chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan: Sự xa cách về tâm hồn, những đổi thay của lòng ngời (Ngời hàng xóm, Ngời con gái ở Lầu hoa, Cô lái đò, Ma xuân), mà đặc biệt là nhiều khi không có nguyên nhân nào cả, nếu có thì lại rất mơ hồ. Tình yêu cứ tự đến tự đi. Chỉ một cái nhìn cũng đủ làm nên men ái tình.
Từ buổi nhìn qua song cửa sổ Bệnh dờng nh khỏi, dạ nh say.
(Nhặt nắng)
Nhng cũng có khi “Tình chữa chung tôi đã lỡ làng” thế đấy, tình yêu vừa chớm nở đã dở dang trắc trở. Đó là sự thật của tình trờng. Phải chăng tình yêu phải trắc trở, éo le, phải có cái vị cay đắng, sầu mộng mới đáng đợc nói đến.
Thuyền yêu không ghé bến sầu Nh đêm thiếu phụ lên lầu không trăng.
(Một mùa đông - Lu Trọng L) Đó chính là triết lý, thẩm mỹ quan về các nhà Thơ Mới về tình yêu. Do vậy những “vì sao” của Xuân Diệu.
Vì sao giáp mặt buổi đầu tiên Tôi đã đày thân giữa xứ tiền Không thể vô tình qua trớc cửa Biết rằng gặp gỡ đã vô duyên.
(Vì sao - Xuân Diệu) “Làm sao” của Nguyễn Bính:
Lạ quá ! Làm sao tôi cứ buồn? Làm sao tôi cứ khổ luôn luôn ? Làm sao tôi cứ tơng t mãi ?
Một đặc điểm nữa của tình yêu trong thơ tình Nguyễn Bính là cách ứng sử của nhân vật trữ tình đối với tình yêu. Nhân vật trữ tình trong thơ Nguyễn Bính có vẻ gì đó rất thụ động trong tình yêu. Chàng trai trong “Tơng t” thơng nhớ ngời yêu mà chỉ biết thắc mắc:
Hai thôn chung lại một làng Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này ?
Chàng trai hết thắc mắc rồi lại trông đợi, hết trông đợi rồi lại trách móc, giận hờn rồi lo lắng.
Bảo rằng cách trở đò giang
Không sang là chẳng đờng sang đã đành Nhng đây cách một đầu đình Có xa xôi mấy mà tình xa xôi ?
Tơng t thức mấy đêm rồi Biết cho ai hỏi ai ngời biết cho ?
(Tơng t)
Chàng trai không hề có một hành động chủ động nào tìm đến với tình yêu. Đây là cái phân vân lỡng lự của bớc chân chàng trai khi đến với ngời yêu, tình còn thắm thiết nhng nổi lòng còn lắm băn khoăn, e dè nghi ngại, thiếu sự kiên quyết, dứt khoát
Chân bớc khoan khoan, lòng hỏi lòng Có nên qua đấy nữa hay không ? Không nên qua đấy ? Nên qua đấy ? Không, nhớ làm sao ? Qua, mất công !
(Hà Nội ba mơi sáu phố phờng) Giậu mồng tơi, một cái giếng thơi cũng trở nên xa cách nghìn trùng
Tôi ở thôn Đoài, cô thôn Đông Biết còn gặp gỡ đợc nhau không ? Cách hai bờ giếng nh xa cách
Nh kẻ đầu sông, kẻ cuối sông.
(Nhặt nắng)
Thực chất khoảng cách giữa hai ngời bạn tình trong thơ Nguyễn Bính không phải là do khoảng cách vật lý mà do khoảng cách tâm lý. Giậu mồng tơi hay bờ giếng cũng chỉ là cái cớ, là vật ngăn cách vô hình giữa hai tâm hồn vốn đã thật cách xa nhau, không có sự giao lu đồng cảm. Bởi vậy, họ không dễ dàng vợt qua đợc. Và đây có lẽ cũng là nguyên cớ của cái băn khoăn ngần ngại của chàng trai không dám đến với ngời mình yêu, không dám bộc lộ tình cảm và sợ cả tình yêu. Nhà thơ Xuân Diệu cũng ý thức rõ về sự xa cách này
Em là em, anh vẫn cứ là anh Có thế nào qua Vạn lí trờng thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật.
(Xa cách - Xuân Diệu)
Đây là yếu tố hiên đại xuất hiện trong ý thức của cái tôi cá nhân lãng mạn.
Có thể nói, thơ tình Nguyễn Bính thể hiện rõ t tởng, quan niệm của các nhà Thơ Mới về tình yêu. Tình yêu trong thơ ông thể hiện tính phức tạp, cái xôn xao mới, những rung động mới. Tình cảm cá nhân đợc giải phóng, cái tâm lý phức tạp của con ngời hiện đại cùng cốt cách đa tình lãng mạn của nhà thơ đã khiến cho tình yêu trong thơ Nguyễn Bính vừa xôn xao, rạo rực mà băn khoăn nghi ngờ, vừa gần gủi vừa xa cách vừa chân thành mãnh liệt, vừa thất vọng chán chờng.
3.2.1.2. Động từ nhớ“ ”
Theo Từ điển tiếng Việt, từ “nhớ” có hai nghĩa: 1) Ghi lại trong trí nhớ cho khỏi quên.
2) Biểu thị tình cảm tha thiết muốn đợc gặp hay đợc thấy ngời hay cảnh vật đang ở xa cách hoặc trong quá khứ [3 ].
Trong thơ Nguyễn Bính, “nhớ” thờng đi sóng đôi với ““thơng” thành cặp “nhớ - thơng”. Có khi, nỗi nhớ thể hiện một tình yêu đơn phơng
Mẹ cha thì nhớ thơng mình Mình đi thơng nhớ ngời tình xa xôi.
(Th gửi thầy mẹ) Có khi, nỗi nhớ thể hiện sự kết thúc một mối tình trong mộng
Mộng tan tành quá đời tan nát Hết cả thơng em cả nhớ nhà.
(Ma)
Nỗi nhớ trong thơ tình Nguyễn Bính là sự thể hiện tình yêu của những mối tình xa cách, trắc trở có khi yêu là nhớ, nhớ là mong tạo thành cặp sóng đôi “nhớ - mong”
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một ngời chín nhớ mời mong một ngời.
(Tơng t)
Thôn Đoài, thôn Đông nh hai địa danh có ý nghĩa tợng trng có một không gian gần gủi để quen biết và xa cách để nhớ nhung. Con ngời cụ thể cha xuất hiện nhng không thể khác đi nỗi nhớ ở đây là nỗi nhớ tình yêu lứa đôi với hai yếu tố đồng đẳng, bình đẳng. Và trạng thái nhớ nhung trong trong tình yêu không diễn ra bình đẳng mà xôn xao thậm chí còn ồn ào nh những đợt sóng dâng lên. ở đây nỗi nhớ nh trào dâng và nhân lên “một ngời chín nhớ mời mong một ngời”.
Có khi Nguyễn Bính lại so sánh nỗi nhớ với những sự vật quen thuộc mộc mạc nhng rất gợi cảm, biểu lộ tâm trạng trăn trở tự hỏi mình theo cách l- ợng hoá tình cảm của ngời dân quê
Ví chăng nhớ quá nh tơ nhỉ Em thử quay xem đợc mấy vòng
Ví chăng nhớ có nh vừng nhỉ Em thử lào xem đợc mấy thng.
(Nhớ)
Trong thơ Nguyễn Bính, ta thấy có nhân vật trữ tình nhớ thơng vụng trộm cô hàng xóm, lòng thì nhớ nhng bề ngoài “nhớ nàng, không, quyết là không nhớ nàng”.
Nguyễn Bính đến đâu cũng tởng tợng ra những ngời tình trong mộng để mà yêu, mà nhớ mà thơng mà làm thơ, có lúc nỗi nhớ đợc ông ví nh điên dại
Có ai điên dại nh tôi nhỉ
Nuôi bớm thành con để nhớ ngời.
(Nuôi bớm)
Cũng nh động từ “yêu”, động từ “nhớ” trong thơ tình Nguyễn Bính đợc thể hiện rất tài tình, thể hiện các trạng thái của nhân vật trữ tình trong tình yêu vốn rất đa dạng phức tạp, chỉ có điều thơ tình Nguyễn Bính chỉ là những nỗi nhớ thơng thầm lặng đơn phơng từ một phía mà không có sự hồi đáp.
3.2.1.3. Động từ th“ ơng”
Thơng cũng là trạng thái tình cảm tâm hồn con ngời. Thơng cũng có nghĩa là yêu, trìu mến, là tình cảm muốn gắn bó lâu dài và thờng thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với ngời mình yêu. Cũng nh các động từ khác, động từ thơng trong thơ tình Nguyễn Bính cũng thể hiện phong phú và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc.
Trớc số phận đau khổ lỡ làng, cách ứng sử của nhà thơ cơ bản vẫn là yêu thơng, tâm hồn đa cảm ấy luôn rủ lòng thơng
Chợt thơng, chợt khóc, chợt buồn
(Dòng d lệ)
Đọc xong bảy chữ thì thơng lắm
Tình thơng yêu luôn là tình cảm thờng trực trong cái tôi trữ tình nh là sự biểu hiện chính xác nhất của lòng nhân hậu bao dung, độ lợng. Tình thơng ấy đ- ợc nhà thơ đặt rất nhiều vào tấm lòng của nhân vật. Bởi vậy các nhân vật trong thơ ông cũng mang cái nhìn và thái độ của tác tác. Ông gửi gắm vào các nhân vật trong Lỡ bớc sang ngang, Giăng giối, Chức nữ Nu lang, Dòng d lệ…
Tình thơng trong thơ tình Nguyễn Bính thể hiện qua trách nhiệm, sự lo lắng của ngời chị đối với gia đình trớc khi về nhà chồng
Em ơi ! Em ở lại nhà
Vờn dâu em đốn mẹ già em thơng.
(Lỡ bớc sang ngang)
Tiếng lòng thổn thức của ngời em trớc tình cảnh của ngời chị lỡ bớc sang
Đoái thơng thân chị lỡ làng
Đoái thơng phận chị dở dang những ngày.
(Lỡ bớc sang ngang)
Ngời con gái trong bài “Lòng nào dám tởng” dù rất thơng ngời yêu nhng cô lại không vì tình cảm riêng t mà quên lãng trách nhiệm với mẹ già và em thơ. Cô đã khéo léo thổ lộ với chàng trai rằng nếu thực lòng yêu em hãy gắng chờ thời gian
Lấy ai nuôi mẹ, dạy em thơ ? Anh có thơng em hãy cố chờ Cha trọn đạo con, tròn nghĩa chị Lòng nào dám tởng tới duyên tơ?
(Lòng nào dám tởng)
Động từ “thơng” trong thơ tình Nguyễn Bính thờng đi kèm với các động từ cùng sắc thái: thơng yêu, thơng xót, thơng nhớ, thơng đau, thơng tiếc, buồn thơng, sầu thơng
Rợi hay lệ ớt khăn hồng chị ơi.
(Th cho chị)
Đau thơng qua mấy mơi cầu
Cạn dòng nớc mắt còn đâu khóc ngời.
(Dòng d lệ)
Đem bao hi vọng lúc ra đi
Chuốc lấy buồn thơng lúc trở về.
(Hà Nội ba mơi sáu phố phờng) Nguyễn Bính hay viết về những cái chết của ngời con gái qua đó ông vừa bộc lộ cái nhìn bi luỵ, h vô đối với xung quanh vừa mang nặng tình ngời, nói