Đề tài về : Việt Nam chống vũ khí công nghệ cao của Mỹ trên đường Trường Sơn giai đoạn 1965-1973
MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG .7 Chương CHIẾN TRANH NGĂN CHẶN CỦA MỸ TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN GIAI ĐOẠN 1965 - 1973 1.1 Khái quát đường Trường Sơn giai đoạn 1965 - 1973 1.2 Mỹ tiến hành chiến tranh ngăn chặn đường Trường Sơn giai đoạn 1965- 1973 10 1.2.1 Âm mưu, thủ đoạn đánh phá đường Trường Sơn Mỹ 10 1.2.2 Một số loại vũ khí cơng nghệ cao Mỹ sử dụng đường Trường Sơn 14 Chương ĐỐI PHĨ VỚI VŨ KHÍ CƠNG NGHỆ CAO CỦA MỸ TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN GIAI ĐOẠN 1965 - 1973 23 2.1 Chủ trương ta 23 2.2 Đối phó với vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn 26 2.2.1 Đối phó với máy bay 26 2.2.2 Đối phó với bom mìn………………………………………………………….36 2.2.3 Đối phó với hệ thống ngăn chặn 39 2.3 Ý nghĩa ý nghĩa 46 2.3.1 Kết ……………………………………………………………………… 2.3.2 Ý nghĩa ……………………………………………………………………… 2.4 Bài học kinh nghiệm ……………………………………………………………… KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1959, Đảng chủ trương mở đường Trường Sơn để chi viện sức người, sức cho cánh mạng miền Nam Theo thời gian, đường Trường Sơn ngày mở rộng, chi viện ngày lớn cho chiến trường Nhận thấy, đường Trường Sơn có đóng góp quan trọng cho thắng lợi cách mạng miền Nam, đế quốc Mỹ sức ngăn chặn, cắt đứt tuyến chi viện Đặc biệt, giai đoạn 1965 - 1973 Mỹ thực chiến tranh ngăn chặn đường mòn, biến Trường Sơn thành chiến trường ác liệt Mỹ huy động tất phương tiện từ vũ khí thơng thường đến vũ khí có ứng dụng kĩ thuật quân đại máy bay B.52, máy bay AC.130, máy bay F.111, loại bom bom chùm, bom laser, bom từ trường hay dụng cụ thám báo máy cảm ứng địa chấn làm lính gác đường, rải chất độc hóa học, làm mưa nhân tạo,… để ngăn chặn tất nguồn chi viện Trước yêu cầu đảm bảo tuyến chi viện, đội Trường Sơn tiến hành chiến đấu chống chiến tranh ngăn chặn Mỹ Đây nhiệm vụ quan trọng địi hỏi cán chiến sĩ phải có lịng dũng cảm, thơng minh mưu trí Cuộc chiến đấu bảo vệ tuyến đường Trường Sơn, chống lại loại vũ khí cơng nghệ cao Mỹ diễn liệt Bằng lĩnh, trí tuệ mình, đội Trường Sơn đối phó kịp thời, khắc phục khó khăn trì tuyến đường, đảm bảo nhiệm vụ chi viện cho chiến trường, góp phần to lớn định thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta Đường Trường Sơn vào lịch sử dân tộc huyền thoại, thể ý chí, khát vọng dân tộc Việt Nam Ngày nay, Đảng Nhà nước có sách xây dựng nhằm tiếp tục phát huy tầm chiến lược tuyến đường Cuộc đấu tranh chống vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn giành thắng lợi, đảm bảo tuyến chi viện chiến lược Điều cho thấy đóng góp đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ Tuy nhiên, từ trước việc nghiên cứu đấu tranh đối phó với vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn chưa quan tâm nghiên cứu Do vậy, việc nghiên cứu đấu tranh đối phó với vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn có ý nghĩa mặt khoa học ý nghĩa mặt thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, khóa luận góp thêm tư liệu đường Trường Sơn, vũ khí mà Mỹ sử dụng đường Trường Sơn, cách đối phó ta Tác giả đưa số nhận xét chiến tranh công nghệ cao Về ý nghĩa thực tiễn, khóa luận cung cấp cho người học kiến thức đấu tranh quân dân ta chống lại số vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn năm 1965-1973 Góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần dũng cảm, thông minh, sáng tạo cho hệ trẻ Từ ý nghĩa trên, chọn đề tài V " iệt Nam chống vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn giai đoạn 1965-1973" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài có số cơng trình như: Đồng Sỹ Ngun (2001), Đường xuyên Trường Sơn (Hồi ức), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Là Tư lệnh Binh đoàn Trường Sơn năm 1967 1975, tác giả trình bày đạo Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Tư lệnh Trường Sơn phương thức vận chuyển, tổ chức chiến đấu, số trận đánh cụ thể lực lượng tuyến Đường Trường Sơn chống lại hỏa lực không Mỹ máy bay AC.130, máy bay F.111 cách đối phó với số thiết bị điện tử Nhiều tác giả (2009), Trường Sơn có thời thế, Ban liên lạc Đoàn 559 đội Trường Sơn Tp Hồ Chí Minh vùng phụ cận, Nxb Trẻ Tác phẩm đề cập đến việc đối phó với vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn Trương Lợi Hoa (2005), Cuộc chiến tranh chống Mỹ Việt Nam, Lê Thanh Dũng (dịch), Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh Tác phẩm nghiên cứu đối đầu quân đội Việt Nam với đế quốc Mỹ, chiến tranh công nghệ cao Mỹ Việt Nam Một số báo Tạp chí Lịch sử Quân đề cập đến số khía cạnh đấu tranh chống vũ khí cơng nghệ cao Mỹ như: Thái Quang Sa (6-2003), Bom từ trường-‘Kẻ hủy diệt’ ", Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 137, viết nghiên cứu đặc điểm, tính bom từ trường mà Mỹ sử dụng đường Trường Sơn; Thái Quang Sa (5-2009), “Cuộc đấu tranh kĩ thuật đường Trường Sơn sau 50 năm nhìn lại”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 209, viết đề cập đến đấu tranh quân dân ta chống loại vũ khí cơng nghệ cao đường Trường Sơn; Ngơ Quang Chính (11-2009), “Góp phần tìm hiểu số vũ khí Mỹ sử dụng đường Trường Sơn- đường Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 215 trình bày vũ khí Mỹ sử dụng đường Trường Sơn, có vũ khí cơng nghệ cao Các cơng trình nói cung cấp thơng tin bổ ích chiến đấu đường Trường Sơn năm kháng chiến chống Mỹ nói chung Một số tác giả đặt vấn đề nghiên cứu số vũ khí công nghệ cao, kĩ thuật đại Mỹ đường Trường Sơn cách đối phó quân dân ta Khóa luận vào nghiên cứu, tìm hiểu số vũ khí ứng dụng kĩ thuật, cơng nghệ cao mà Mỹ sử dụng đường Trường Sơn q trình qn dân ta đối phó với loại vũ khí giai đoạn 1965-1973 Trên sở tài liệu thành văn người trước công bố để phục vụ cho công tác nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Bộ đội ta chống vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn giai đoạn 1965-1973 - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: 1965-1973 (từ 1-1-1965 đến 27-1-1973) + Không gian: Trên đường Trường Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích, sở tài liệu có nội dung khóa luận nhằm tìm hiểu loại vũ khí cơng nghệ cao mà Mỹ sử dụng để ngăn chặn đường Trường Sơn Qua phục dụng lại đấu tranh quân dân ta chống vũ khí Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài giúp làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, làm tảng cho công việc nghiên cứu sau - Nhiệm vụ, để hoàn thành mục tiêu đặt ra, nội dung khóa luận giải nhiệm vụ sau: + Sưu tầm sách, báo, tạp chí viết đấu tranh chiến tranh ngăn chặn Mỹ đường Trường Sơn đội ta giai đoạn 1965-1973 + Phân tích, so sánh đối chiếu nguồn tư liệu sưu tầm + Bước đầu đưa số kết luận, nhận xét chiến tranh chống vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn quân dân ta Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu, khóa luận sử dụng nguồn tư liệu như: văn kiện Đảng, sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Tác giả vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, đảm bảo đắn, khách quan, trung thực, xác, đồng thời ý đến kiến thức liên quan đến khoa học quân sự, ý mối liên hệ kiện, nhân vật, ý đến kiện tiêu biểu để làm bật trình đấu tranh ta Đóng góp khóa luận Một là, khóa luận góp thêm tư liệu để làm rõ vai trị, vị trí chiến lược đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ tương lai Hai là, làm rõ âm mưu, thủ đoạn, nỗ lực thất bại đế quốc Mỹ việc thực chiến tranh ngăn chặn đường Trường Sơn Hệ thống loại vũ khí ứng dụng cơng nghệ cao mà Mỹ sử dụng tuyến đường này, với cấu tạo, tính năng, hạn chế loại phương tiện Những chủ trương, sách biện pháp đối phó với vũ khí cơng nghệ cao ta Ba là, qua việc đối phó với vũ khí cơng nghệ cao đối đầu qn dân ta với đế quốc Mỹ đường Trường Sơn "Chiến tranh kĩ thuật", "Chiến tranh điện tử", "đấu trí"thật qua đấu tranh quân đội ta bước lớn trưởng thành Trong đọ sức thể trí tuệ, lĩnh người Việt Nam Góp phần làm rõ đấu tranh anh dũng quân dân ta, sách đắn kịp thời Đảng Bộ tư lệnh 559 đấu tranh bảo vệ tuyến chi viện Bốn là, góp phần làm rõ tầm chiến lược đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ý nghĩa công đấu tranh bảo vệ tuyến đường giai đoạn 1965-1973 Bố cục khóa luận Ngồi phần mục lục (1 trang), mở đầu (5 trang) kết luận (2 trang), tài liệu tham khảo (3 trang), nội dung đề tài dài trang gồm chương: Chương 1, Chiến tranh ngăn chặn Mỹ đường Trường Sơn giai đoạn 1965-1973 (18 trang) Chương 2, Đối phó với vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn (31 trang) NỘI DUNG Chương CHIẾN TRANH NGĂN CHẶN CỦA MỸ TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN GIAI ĐOẠN 1965 - 1973 1.1 Khái quát đường Trường Sơn giai đoạn 1965 - 1973 Năm 1959, trước tình hình chiến trường miền Nam có nhiều biến đổi, đế quốc Mỹ ngày can thiệp sâu vào Đông Dương, nhằm thực chiến tranh kiểu Tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 xác định đường tiến lên cách mạng miền Nam, vạch rõ mục tiêu, phương pháp cách mạng, mối quan hệ hai chiến lược cách mạng hai miền Nam, Bắc Ngay sau Hội nghị Trung ương 15, Tổng Quân ủy họp vào tháng 2-1959 để bàn xây dựng lực lượng vũ trang miền Nam chuẩn bị đưa phận quân đội với vũ khí phương tiện vật chất chi viện cho chiến trường Ngày 5-51959, Trung tướng Nguyễn Văn Vịnh, Chủ nhiệm Uỷ ban Thống Trung ương thay mặt Bộ Chính trị giao cho Thượng tá Võ Bẩm tổ chức đồn cơng tác qn đặc biệt với nhiệm vụ mở đường dãy Trường Sơn tổ chức lực lượng vận chuyển vật chất, súng đạn cho miền Nam Thời gian đầu, tuyến vận tải quân chiến lược mở dựa vào tuyến giao liên Thống Nhất để hoạt động, vừa mở đường vừa giữ tuyến đường có Ngày 26-6-1959, Tiểu đoàn 301 hành quân vào tập kết Khe Hó (Vĩnh Linh) bắt đầu vận chuyển chuyến hàng vượt Trường Sơn Để giữ bí mật, đoàn chi viện phải quán triệt nguyên tắc đ" i khơng dấu, nấu khơng khói, nói khơng tiếng", phải giữ bí mật với người thân gia đình Ngày 20-8-1959, cố gắng Tiểu đoàn 301 đặt trạm thứ Pa Lin chuyến gùi, thồ dọc Trường Sơn giao cho khu V Nam Cùng với đà phát triển cách mạng miền Nam, đường Trường Sơn đầu tư mặt để đáp ứng yêu cầu chi viện từ miền Bắc vào miền Nam ngày lớn Nhất từ năm 1965, đế quốc Mỹ thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam Cũng từ năm này, sau kiện Vũng Rô (2-1965), đường chi viện biển bị địch phát hiện, phong tỏa đường Trường Sơn có vai trị quan trọng Trung ương Đảng Bộ Quốc phòng tập trung đạo, ưu tiên nhân lực, vật lực để đường Trường Sơn thực trọn vẹn sứ mệnh Năm 1965, quân số Đoàn tăng lên nhiều so với năm trước Quân số toàn đoàn lúc 25.754 người Đoàn xếp lại tổ chức để bước vào chiến đấu mới, phù hợp với yêu cầu chiến trường Đến năm 1967, quân số Đoàn 559 tăng lên 32.576 người nhằm phục vụ cho Tổng tiến công dậy Xuân 1968 Năm 1968, để đáp ứng yêu cầu cách mạng miền Nam tiến lên đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ, quân số Đoàn tiếp tục bổ sung với số lượng lớn nhằm phục vụ đắc lực cho công tác vận chuyển chi viện Năm 1969, "quân số Đoàn tăng lên 55.588 người, số cán bộ, nhân viên kĩ thuật lớn với 7.000 lái xe, 1.000 thợ sửa chữa, 50 kĩ sư, 1.000 y tá, bác sĩ, 1.000 dược sĩ trung, cao cấp, 3.000 dược tá, y tá, hàng nghìn cán huy kĩ thuật binh chủng"[8, tr 26] Số cán chiến sĩ bổ sung phục vụ cho việc mở đường, chiến đấu bảo vệ tuyến đường vận chuyển chi viện cho chiến trường Để đảm bảo cho chiến dịch quân dân miền Nam giành thắng lợi phải khơng ngừng tăng cường bổ sung qn số cho Đồn 559 Vào mùa khơ 1970-1971, Bộ Quốc phịng tăng cường 24.114 người gồm lái xe, kĩ thuật viên đường ống thợ sửa chữa cho Đoàn 559 Vào thời điểm này, quân số Đoàn lên tới 62.000 người, tổ chức thành sư đoàn, 30 binh trạm, trung đoàn thuộc Bộ Tư lệnh, 144 tiểu đoàn thuộc binh trạm Năm 1973, lực lượng binh chủng tăng lên gần vạn, tổ chức thành sư đồn, lực lượng làm tốt cơng tác chiến đấu, bảo vệ đường thông suốt, đảm bảo yêu cầu chi viện cho chiến trường Quy mô đường phát triển mạnh, từ đường gùi thồ ban đầu, năm 1964 đường Trường Sơn nâng cấp, mở đường ô tô chạy Năm 1966, ta mở "720 km đường với tổng khối lượng đất đá lên tới 1.908.000 m 3, tạo nên trục giới Bắc - Nam với tổng chiều dài 920 km từ cửa ngõ Mụ Giạ Phong Nha vào Tà Xẻng, Hạ Lào nối sang Tà Ngâu, Xiêm Pạng đất Campuchia thành hệ thống đường huyết mạch nối liền chiến trường ba nước Đông Dương."[8, tr 10], đảm bảo cho việc vận chuyển chiến lược giới, đồng thời động cho lực lượng chiến đấu binh khí kĩ thuật Năm 1966, địch đánh phá ác liệt lực lượng cơng binh nhanh chóng khắc phục mở thêm nhiều đường Bên cạnh trục dọc cịn có trục ngang nối Đơng với Tây Trường Sơn tỏa hướng chiến trường Năm 1967, nhiều đoạn đường vòng tránh trọng điểm hình thành, mặt đường mở rộng từ 4m - 5m đảm bảo cho việc vận chuyển không bị tắc nghẽn Năm 1968, địch đánh phá ác liệt suốt ngày đêm nhằm ngăn chặn tuyến chi viện Mặc dù gặp nhiều khó khăn chiến sĩ cơng binh ngày đêm bám đường đảm bảo giao thông mở thêm 475 km đường mới, làm 15.412 m cầu đảm bảo vận chuyển quy mô lớn động Vượt lên ngăn chặn Mỹ, năm 1969 "đường Trường sơn phát triển ba trục dọc dài 1.950 km, 3.000 km đường hành quân Tổng cộng có 7.980 km đường dọc, ngang dãy Trường Sơn"[8, tr 27] Năm 1970, mùa mưa kéo dài làm phá hủy hầu hết ngầm cầu, làm sạt lở hàng trăm km đường Đến cuối tháng 10, khôi phục đường cũ mở thêm đoạn đường mới, đảm bảo giao thông thông suốt Năm 1971, Mỹ dùng máy bay AC.130 có khả phát xe vận tải chạy đêm, gây cho ta nhiều thiệt hại Vì vậy, tồn tuyến phải có biện pháp đối phó với loại máy bay đại Do tính cấp bách việc chi viện cho chiến trường, Bộ Tư lệnh định mở tuyến đường kín Tuyến đường kín 10 ... chặn Mỹ đường Trường Sơn giai đoạn 1965-1973 (18 trang) Chương 2, Đối phó với vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn (31 trang) NỘI DUNG Chương CHIẾN TRANH NGĂN CHẶN CỦA MỸ TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN... đấu tranh đối phó với vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn chưa quan tâm nghiên cứu Do vậy, việc nghiên cứu đấu tranh đối phó với vũ khí cơng nghệ cao Mỹ đường Trường Sơn có ý nghĩa mặt khoa... Nam với đế quốc Mỹ, chiến tranh công nghệ cao Mỹ Việt Nam Một số báo Tạp chí Lịch sử Quân đề cập đến số khía cạnh đấu tranh chống vũ khí cơng nghệ cao Mỹ như: Thái Quang Sa (6-2003), Bom từ trường- ‘Kẻ