1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rào cản thương mại Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam

31 462 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 332,12 KB

Nội dung

Rào cản thương mại Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam

Trang 1

Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam : Luận văn ThS Kinh tế : 60 31

07 / Phạm Hồng Tú ; Nghd : PGS.TS Tạ Kim Ngọc

1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu các rào cản thương mại của Mỹ cần thiết hơn vì các

lý do sau: Một là, việc nghiên cứu các rào cản thương mại quốc tế, nhất là

của các đối tác thương mại quan trọng đang là vấn đề được quan tâm hàng

đầu trong quá trình thực hiện định hướng chiến lược xuất khNu; Hai là, các

doanh nghiệp xuất khNu của Việt N am mới tiếp cận thị trường Mỹ từ khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực (từ 12/2001) N hiều doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp đã thực hiện xuất khNu hàng hoá vào thị trường Mỹ cũng chưa hoàn toàn hiểu rõ các rào cản thương mại của Mỹ Điều này đã hạn chế khá nhiều khả năng phát triển xuất khNu vào thị trường Mỹ của doanh nghiệp xuất khNu Việt N am

Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, Luận văn chọn đề tài nghiên cứu “Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý đối với Việt N am”

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Tình hình nghiên cứu trong nước: Hiện nay đã có một số đề tài

nghiên cứu khoa học cấp Bộ1 có liên quan đến rào cản trong thương mại quốc tế nói chung và của Mỹ nói riêng

như: 1) Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khNu vào Việt N am trong hội nhập kinh tế quốc tế, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Thương mại; 2) Cơ sở

Trang 2

Tình hình nghiên cứu ngoài nước: Các tổ chức quốc tế và khu vực,

cũng như các quốc gia trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về các rào cản thương mại Tuy nhiên, nghiên cứu ngoài nước về rào cản thương mại Mỹ và tác động đến xuất khNu của Việt N am thì vẫn chưa có

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ hệ thống rào cản thương mại của Mỹ,

trên cơ sở đó đề xuất một số gợi ý đối với Việt N am nhằm đNy mạnh xuất khNu hàng hoá vào thị trường Mỹ

Các nhiệm vụ chủ yếu của đề tài:

- Hệ thống hoá những lý luận chung về rào cản thương mại, phân tích thực tiễn của các rào cản thương mại quốc tế

- Phân tích đặc điểm, xu hướng và những tác động của các rào cản thương mại của Mỹ hiện nay

- Đánh giá tác động của các rào cản thương mại của Mỹ đến quan hệ thương mại Việt – Mỹ và đề xuất một số gợi ý đối với Việt N am

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu là các rào cản thương mại hàng hoá

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tập trung nghiên cứu các rào cản thương mại hàng hoá vào thị trường Mỹ đối với Việt nam kể từ khi thực hiện Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA) đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Trang 3

7 Bố cục của luận văn:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của rào cản thương mại quốc tế Chương II Các rào cản thương mại của Mỹ và tác động đối với xuất

khNu của Việt nam

Chương III N hững gợi ý đối với Việt N am nhằm đNy mạnh xuất

khNu hàng hoá vào thị trường Mỹ

Trang 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ/ VÀ THỰC TIỄ/ CỦA RÀO CẢ/

THƯƠ/G MẠI QUỐC TẾ 1.1 Hệ thống các rào cản trong thương mại quốc tế

1.1.1 Khái niệm về rào cản trong thương mại quốc tế

N hìn chung, khái niệm “rào cản” trong thương mại quốc tế chỉ mang tính tương đối Mọi biện pháp được các nước sử dụng trong thương mại quốc tế đều có nguy cơ trở thành rào cản nếu được chứng minh rằng nó vượt quá mức cần thiết, không phù hợp với các qui định của WTO N ói cách khác, “rào cản” trong thương mại quốc tế được hiểu là mọi biện pháp được các nước sử dụng để hạn chế thương mại nhằm đảm bảo lợi ích của mình, nhưng vượt quá mức cần thiết theo qui định của WTO

1.1.2 Phân loại rào cản trong thương mại quốc tế

1.1.2.1 Hệ thống phân loại các rào cản thương mại của WTO

Theo Diễn đàn về thương mại và phát triển của Liên hiệp quốc (UN CTAD), từ năm 1994 hệ thống các biện pháp kiểm soát nhập khNu được chia làm 2 loại:

a Các biện pháp thuế quan:

a.1 Thuế phần trăm (ad- valorem tariff) được đánh theo tỷ lệ phần

trăm giá trị giao dịch của hàng hoá nhập khNu

a.2 Thuế phi phần trăm (non- ad valorem tariff) bao gồm:

a.2.1 Thuế tuyệt đối: Thuế xác định bằng một khoản cố định trên

một đơn vị hàng nhập khNu

a.2.2 Thuế tuyệt đối thay thế quy định quyền lựa chọn áp dụng thuế

phần trăm hay thuế tuyệt đối

a.2.3 Thuế tổng hợp: Kết hợp cả thuế phần trăm và thuế tuyệt đối a.3 Thuế quan đặc thù, bao gồm:

a.3.1 Hạn ngạch thuế quan: Biện pháp quản lý nhập khNu với 2 mức

thuế suất

Trang 5

a.3.2 Thuế đối kháng hay còn gọi là thuế chống trợ cấp xuất kh8u:

Khoản thuế đặc biệt đánh vào sản phNm nhập khNu để bù lại việc nhà sản xuất và xuất khNu sản phNm đó được Chính phủ nước xuất khNu trợ cấp

a.3.3 Thuế chống bán phá giá: Loại thuế quan đặc biệt được áp

dụng để ngăn chặn và đối phó với hàng nhập khNu được bán phá giá vào thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh

a.3.4 Thuế thời vụ: Loại thuế với mức thuế suất khác nhau áp dụng

vào những thời gian khác nhau trong năm cho cùng 1 loại sản phNm

a.3.5 Thuế bổ sung: Loại thuế được đặt ra để thực hiện biện pháp tự

vệ trong trường hợp khNn cấp

+ N goài ra, các biện pháp thuế quan còn được phân loại theo mức

“ưu đãi” đối với hàng hóa nhập kh8u từ các quốc gia khác nhau như:

a’.1 Thuế phi tối huệ quốc (Ion- MFI) hay thuế suất thông thường a’.2 Thuế tối huệ quốc (MFI): Thuế mà các nước thành viên WTO

áp dụng cho nước thành viên khác hoặc theo các Hiệp định song phương

a’.3 Thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP): Loại thuế ưu đãi cho một số

hàng hoá nhập khNu từ các nước đang phát triển được các nước công nghiệp phát triển cho hưởng GSP Mức thuế này thấp hơn mức thuế tối huệ quốc

a’.4 Thuế áp dụng đối với các khu vực thương mại tự do: Loại thuế

có mức thuế suất thấp nhất hoặc có thể bằng không đối với nhiều mặt hàng

a’.5 Các loại thuế quan ưu đãi khác: Các ưu đãi thuế quan đặc biệt

đối với các sản phNm này

b Các biện pháp phi thuế quan

b.1 Các biện pháp hạn chế định lượng(Quantitative Restrictions): b.1.1 Cấm vận: Toàn diện, từng phần, một số hàng hoá nào đó, cấm

phần lớn các doanh nghiệp

Trang 6

b.1.2 Hạn ngạch xuất kh8u, nhập kh8u: Số lượng hoặc trị giá được

phép xuất khNu hoặc nhập khNu

b.1.3 Cấp giấy phép xuất nhập kh8u: Quyền hoạt động kinh doanh

xuất nhập khNu và giấy phép xuất nhập khNu đối với một số loại hàng hoá hoặc phương thức kinh doanh xuất nhập khNu nào đó

b.2 Các biện pháp tương tương thuế quan (Para – Tariff Measures) hay các biện pháp làm tăng giá hàng nhập kh8u tương tự như thuế quan:

b.2.1 Xác định trị giá hải quan (Custom Valuation)

b2.2 Định giá hải quan: Giá tối đa hoặc tối thiểu, biến phí, phụ thu; b.2.3 Các thủ tục hải quan:

b.3 Các biện pháp liên quan tới doanh nghiệp: Qui định ưu tiên hay

dành đặc quyền đối với một số doanh nghiệp nhất định

b.4 Các biện pháp kỹ thuật (Technical Measures):

b.4.1 Các quy định và tiêu chu8n kỹ thuật

b.6.1 Ihững biện pháp tại biên giới (Border measures):

b.6.2 Trợ cấp nông sản (Export subsidy): Hỗ trợ hộp xanh lá cây, hỗ

trợ hôp xanh da trời và hỗ trợ hộp màu hổ phách

b.7 Qui tắc xuất xứ (Rule of origin):

b.8 Các quy định về đầu tư có liên quan đến thương mại (Trade –

related investment measures) như lĩnh vực không hoặc chưa cho phép đầu

tư nước ngoài, tỷ lệ góp vốn tối thiểu hoặc tối đa cho các lĩnh vực hoặc sản

Trang 7

phNm xác định, tỷ lệ xuất khNu tối thiểu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quy định bắt buộc về phát triển vùng nguyên liệu …

b.9 Các quy định về sở hữu trí tuệ : Các vấn đề về thương hiệu hàng

hoá, kiểu dáng công nghiệp, bí mật thương mại

b.10 Các quy định chuyên ngành được xác định trong các Hiệp định

của WTO như: Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định thương mại về hàng dệt

và may mặc

b.11 Các quy định về bảo vệ môi trường gồm: Các quy định về môi

trường bên ngoài lãnh thổ biên giới theo Hiệp ước hoặc công ước quốc tế

b.12 Các qui định có liên quan đến văn hoá: Sự khác biệt về văn

hoá và cách nhìn nhận, đánh giá về giá trị đạo đức xã hội…

b.13 Các rào cản địa phương: Các quy định của địa phương

1.1.2.1 Hệ thống phân loại các rào cản (biện pháp) thương mại được sử dụng trong báo cáo thường niên của Hoa Kỳ

Báo cáo hàng năm của USTR đề cập tới các nội dung chủ yếu như: a) Các rào cản chủ yếu đối với hàng hoá, dịch vụ xuất khNu, sở hữu trí tuệ và đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hoa Kỳ;

b) Các hiệu ứng biến dạng thương mại của các rào cản này và trị giá của các cơ hội thương mại và đầu tư bị mất;

c) Danh sách các rào cản chiểu theo Điều khoản 301 và các hành động để loại bỏ các rào cản đó hoặc giải thích tại sao không có các biện pháp áp dụng;

(d) Ưu tiên của Hoa Kỳ nhằm mở rộng xuất khNu

USTR phân loại các rào cản thương mại quốc tế thành 9 nhóm:

Ihóm 1: Chính sách nhập khNu (thuế và các khoản lệ phí với hàng

nhập khNu, hạn chế định lượng, giấy phép nhập khNu, thủ tục hải quan);

Ihóm 2: Tiêu chuNn, kiểm tra, nhãn mác và chứng nhận (bao gồm

việc áp dụng các hạn chế không cần thiết các tiêu chuNn vệ sinh dịch tễ và

Trang 8

kiểm dịch động thực vật cũng như các biện pháp về môi trường, việc từ chối các tiêu chuNn của các nhà sản xuất);

Ihóm 3: Mua sắm Chính phủ (chính sách mua sắm quốc gia và đấu

thầu hạn chế);

Ihóm 4: Trợ cấp xuất khNu (tài trợ cho xuất khNu với các điều kiện

ưu đãi và trợ cấp đối với xuất khNu nông sản);

Ihóm 5: Các qui định về sở hữu trí tuệ (không có các biện pháp phù

hợp để bảo vệ bản quyền sáng chế, phát minh, thương hiệu);

Ihóm 6: Các qui định về thương mại dịch vụ (thiếu các dịch vụ tài

chính do các tổ chức tài chính nước ngoài cung cấp, các quy định về dữ liệu quốc tế và các hạn chế trong sử dụng dịch vụ xử lý dữ liệu của nước ngoài);

Ihóm 7: Các qui định về đầu tư có liên quan đến thương mại (hạn

chế tỷ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài, các hạn chế về tham gia của nhà đầu tư nước ngoài vào các chương trình R&D, các yêu cầu về tỷ lệ xuất khNu tối thiểu, các hạn chế về chuyển vốn và lợi nhuận ra nước ngoài);

Ihóm 8: Các qui định về cạnh tranh (bao gồm cả các qui định liên

quan đến các doanh nghiệp N hà nước cũng như các công ty tư nhân làm hạn chế hoạt động kinh doanh của các công ty Hoa Kỳ hay các công ty nước ngoài khác);

Ihóm 9: Các vấn đề khác (tham nhũng, hối lộ…hoặc các yếu tố có

ảnh hưởng đến những lĩnh vực đơn lẻ)

1.2 /hững lập luận liên quan đến việc thực thi rào cản thương mại 2

1.2.1 Lập luận liên quan đến bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ

N ếu bảo hộ mậu dịch thì lợi ích kinh tế qui mô trong một ngành

hoặc một xí nghiệp có thể đạt được Vấn đề là ở chỗ, nếu như ngành được

2 N hững lập luận dưới đây được tổng hợp dựa trên tài liệu Lý thuyết bảp hộ, Chương 3 và tài liệu khác

Trang 9

bảo hộ không có khả năng đạt được lợi ích mong muốn Lập luận khác cho rằng, để đạt được lợi ích của kinh tế qui mô trong một ngành hay một xí nghiệp có thể sử dụng các chính sách thay thế cho chính sách bảo hộ Mặt khác, việc trợ cấp sẽ có một chi phí phúc lợi thấp hơn so với thuế quan

1.2.2 Lập luận liên quan đến sự gia tăng việc làm trong một ngành và giảm tỷ lệ thất nghiệp chung trong nền kinh tế

N ếu bảo hộ mậu dịch thì nhu cầu sẽ dịch chuyển từ hàng nhập khNu sang hàng hóa sản xuất trong nước dẫn đến gia tăng việc làm và tỷ lệ thất nghiệp chung của nền kinh tế sẽ giảm xuống Vấn đề là việc làm mới tạo ra trong những ngành được bảo hộ có thể bị bù trừ do phí tổn cao cho việc làm trong những ngành khác Một số quan điểm khác cho rằng, có sự mất mát việc làm trong những ngành sản xuất khác Mặt khác, nếu mục tiêu là nhằm gia tăng việc làm, thì những chính sách khác có thể hoàn thành mục tiêu này trực tiếp hơn và chắc chắn hơn

1.2.3 Lập luận liên quan đến việc chống lại trợ cấp và bán phá giá i

Có nhiều cách hiểu về bán phá giá Trong đó, việc bán phá giá không thường xuyên khi nhà sản xuất nước ngoài (hoặc chính phủ) đã đạt được thặng dư nào đó và tạm thời xuất khNu ở bất cứ giá nào mà nó cần và có thể gây ảnh hưởng xấu tạm thời đến các nhà cung cấp trong nước chủ nhà Do

đó, chính sách bảo hộ có thể được khắc phục nguy cơ này Tuy nhiên, nước

chủ nhà có thể áp thuế chống lại việc bán phá giá ngay cả khi hàng được

bán hàng ở mức giá thấp hơn mức giá trên thị trường xuất khNu, nhưng không thấp hơn chi phí

1.2.4 Lập luận liên quan đến sự cải thiện cán cân thương mại

Thuế quan sẽ làm giảm nhập khNu và kết quả hiển nhiên là cán cân thương mại sẽ được cải thiện Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, những tác động trở lại (trả đũa, giản xuất khNu, ) có thể sẽ dẫn đến cán cân thương mại của nước chủ nhà không được cải thiện và gây tổn thất về phúc lợi xã

Trang 10

hội Mặt khác, nếu sự thâm thủng là vấn đề vĩ mô, nhất là khi trong nền kinh tế hầu như không có thất nghiệp (hạn chế khả năng gia tăng thu nhập) thì thuế quan không có hiệu quả trong việc giảm sự thâm thủng đó Do đó, thay vì thuế quan, nhiều chính sách khác có thể loại trừ hoặc làm giảm sự thâm thủng mậu dịch Chẳng hạn, chính sách phá giá đồng tiền

1.2.5 Ahững lập luận khác trong việc thực thi các rào cản thương mại

Một trong những lập khác về việc thực thi các chính sách thương mại hạn chế là nhằm cải thiện tỷ số thương mại Lập luận này cho rằng, tỷ

số thương mại tăng sẽ làm gia tăng phúc lợi cho đất nước Tuy nhiên, theo các nhà kinh tế, lập luận này chưa đầy đủ và cần phân tích kết hợp với tỷ lệ thuế quan tối ưu N ếu nước xuất khNu sẽ bị thiệt bởi thuế quan, có thể sẽ trả đũa Trong trường hợp đó, phúc lợi đạt được của cả hai quốc gia đều giảm xuống so với tình trạng thương mại tự do

Tóm lại, những lập luận về việc thực thi chính sách thương mại hạn chế đều xuất phát từ việc bảo vệ hay làm tăng lợi ích quốc gia, nhưng điều

đó lại làm tổn hại đến lợi ích của các quốc gia khác và ngay cả đối với quốc gia thực thi rào cản thương mại Các tranh luận cũng chỉ ra rằng, có những chính sách thay thế khác có thể không chỉ làm tăng lợi ích cho quốc gia đó,

mà cả các quốc gia khác cũng đạt được lợi ích trong thương mại quốc tế Quan điểm này dường như đang thắng thế vì tự do hóa thương mại trên phạm vi toàn cầu đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra như một xu thế thời đại

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến rào cản thương mại của một nước

1.3.1 Các yếu tố trong nước

Một là, điều kiện kinh tế trong nước: Trình độ phát triển của nền

kinh tế; Lợi thế so sánh; Tình trạng thương mại quốc tế; Tiêu dùng trong nước

Hai là, hệ thống quản lý: Thiết chế nhà nước, năng lực cán bộ quản

lý, trình độ của đối tượng quản lý và phương tiện quản lý

Trang 11

Ba là, trình độ khoa học – kỹ thuật: Xây dựng các tiêu chuNn, kỹ

thuật, xây dựng hệ thống kiểm tra,

Bốn là, điều kiện môi trường: Mức độ giàu có hay cạn kiệt tài

nguyên thiên nhiên

Iăm là, điều kiện văn hóa, xã hội: Vấn đề giải quyết việc làm và thu

nhập, cải thiện điều kiện lao động, bình đẳng giới,

1.3.2 Các yếu tố bên ngoài

Trước hết, xu hướng phát triển các hình thức liên kinh tế quốc tế Thứ hai, xu hướng gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ ba, xu hướng phát triển khoa học công nghệ

Thứ tư, xu hướng hòa bình và ổn định trên thế giới

Thứ năm, các yếu tố khác

Vấn đề giảm hiệu ừng nhà kính, vấn đề hình thành các giá trị đạo đức mới, các vấn đề về tôn giáo,

Chương 2: CÁC RÀO CẢ/ THƯƠ/G MẠI CỦA MỸ VÀ TÁC

ĐỘ/G ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT /AM 2.1 Tổng quan kinh tế và ngoại thương Mỹ

2.1.1 Khái quát chung về nền kinh tế Mỹ

Qui mô kinh tế: 2005, GDP khoảng12,5 nghìn tỷ USD, 28% GDP toàn thế giới (nếu tính theo sức mua (PPP) chiếm 20% toàn cầu)

Tăng trưởng kinh tế: Bình quân trong thập kỷ 90 là 3,6%/năm, từ

2000 đến nay thấp hơn và không ổn định so với thập kỷ trước

Cơ cấu kinh tế: 2005, dịch vụ chiếm 78,7%; Công nghiệp chế tạo 20,3% và nông nghiệp 1%

2.1.2 Thực trạng xuất - nhập khIu hàng hoá của Mỹ

+ Xuất nhập khNu hàng hoá và dịch vụ: Tổng kim ngạch xuất - nhập khNu (hàng hóa và dịch vụ) năm 2005 đạt xấp xỉ 3.270 tỷ USD, tăng bình quân 8,32%/năm (2001 – 2005) Tốc độ tăng trưởng bình quân 2001 -2005:

Trang 12

Xuất khNu 6,14%/năm; N hập khNu 9,85%/năm Thâm hụt thương mại: 362,8 tỷ UDS (2001) lên 716,7 tỷ USD 2005

+ Xuất - nhập khNu hàng hóa: Xuất nhập khNu hàng hoá chiếm 78% tổng kim ngạch; 2001 – 2005, tổng kim ngạch tăng bình quân 8,37%/năm, trong đó xuất khNu tăng 5,62%/năm, nhập khNu tăng 9,99%/năm Thâm hụt thương mại hàng hoá tăng nhanh và ở tất cả nhóm hàng

Các nhóm hàng xuất nhập khNu chính của Mỹ: Phương tiện vận tải (20% xuất khNu và 16% nhập khNu), nhóm sản phNm điện tử (tương tự là 17% và 18%) và nhóm hóa chất (15% và 16%) 3 nhóm hàng này chiếm 52% tổng xuất khNu và 50% tổng nhập khNu hàng hóa năm 2005

2.1.3 Vai trò của thị trường Mỹ đối với các nước

Kim ngạch xuất – nhập khNu với thị trường Mỹ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khNu của các nước

Các nước xuất - nhập khNu chính với Mỹ: Canada (chiếm 18,32% tổng kim ngạch xuất nhập khNu hàng hóa của Mỹ năm 2005), tương tự, Trung Quốc (10,76%), Mêhicô (10,54%), N hật Bản (7,37%), Đức (4,42%), Anh (3,30%), Hàn Quốc (2,70%), Đài Loan (2,14%), Pháp (2,11%), Malaysia (1,68%) 10 nước đứng đầu đã chiếm trên 63% tổng kim ngạch xuất – nhập khNu hàng hóa của Mỹ

Theo chiều ngược lại, kim ngạch xuất – nhập khNu với Mỹ chiếm khoảng 70 – 80% tổng kim ngạch xuất – nhập của Canada, tương tự, của Trung Quốc trên 20%, của Mêhicô từ 60 – 70%%, của N hật từ 15 – 20%, của Đức vào khoảng 6 - 7%, Hầu như tất cả các nước đều đạt được thặng dư thương mại hàng hóa với Mỹ Trong đó, Trung Quốc có thặng dư thương mại lớn nhất

Vai trò của thị trường Mỹ đối với các nước còn đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp các sản phNm dịch vụ (tài chính, dịch vụ tin học, chuyển giao công nghệ, )

Trang 13

2.2 Đặc điểm của rào cản thương mại Mỹ

2.2.1 Ahững điểm cơ bản trong chính sách thương mại của Mỹ

Trước hết, chính sách thương mại của Mỹ theo đuổi mục đích mở

cửa thị trường, thực hiện tự do hóa thương mại

Một trong những ưu tiên chính sách của Mỹ là hỗ trợ WTO tiếp tục quá trình tự do hoá thương mại, đảm nhận trọng trách của “đầu tàu kinh tế thế giới” và “nhạc trưởng trong đàm phán thương mại đa phương”

Trong phạm vi khu vực: Mỹ, Canada và Mêhicô đã hình thành Khu vực mậu dịch tự do (N AFTA) N goài ra, Mỹ cũng là thành viên của APEC

Các hiệp định thương mại song phương: Tăng từ 3 nước lên 15 nước trong giai đoạn 2001 – 2005

Hiện nay, Mỹ đang đặc biệt chú ý đến quan hệ thương mại với Trung quốc và Hiệp hội các nước Đông N am Á (ASEAN )

Thứ hai, các chính sách thương mại của Mỹ được ban hành và thực

thi với sự tham gia của nhiều cơ quan lập pháp và hành pháp theo nhiều cập độ khác nhau và có sự tham gia của các nhóm lợi ích

+ Quốc hội có vai trò lập và giám sát các luật thương mại

+ Các cơ quan hành pháp liên quan đến thương mại quốc tế bao gồm

3 cấp: 1) Uỷ ban kinh tế quốc gia có trách nhiệm cố vấn cho tổng thống những vấn đề kinh tế trong và ngoài nước do tổng thống điều hành trực tiếp; 2) Đại diện thương mại Mỹ quản lý Uỷ ban Chính sách thương mại với hai nhóm điều phối trực thuộc là N hóm Giám sát Chính sách thương mại và Uỷ ban Điều hành chính sách thương mại (TBSC); 3) Uỷ ban chính sách thương mại (TPC) có chức năng chính là hỗ trợ và thuyết trình lên tổng thống những vấn đề lớn liên quan đến việc triển khai và phát triển các chính sách Các cơ quan thành viên của TPC bao gồm các Bộ và cơ quan khác

Trang 14

+ Các thành viên cấp cao nhất do tổng thống chỉ định, các cấp thứ hai và thứ ba do Đại diện thương mại Mỹ và các Bộ trưởng của các bộ, cơ quan chính phủ bổ nhiệm

Thứ ba, các chính sách thương mại của Mỹ với các nước luôn gắn

liền với những qui định liên quan đến an ninh kinh tế và chính trị của Mỹ

N hững Luật cơ bản liên quan đến an ninh kinh tế và chính trị của Mỹ bao gồm: Luật về Quyền hạn kinh tế trong tình trạng khNn cấp quốc tế (IEEPA); Luật Buôn bán với các nước thù địch; Luật Kiểm soát buôn bán

ma túy; Luật An ninh quốc tế và Hợp tác phát triển; Luật Trừng phạt kinh tế Bên cạnh những Luật cơ bản này này, Mỹ còn áp dụng các qui định khác như cấm vận, các lệnh trừng phạt kinh tế đơn phương,

Trong chính sách đối ngoại, Mỹ chia các nước thành 3 nhóm khác nhau: 1) N hóm kinh tế thị trường (nhóm T); 2) N hóm các nước xã hội chủ nghĩa cũ (nhóm X); 3) N hóm các nước thuộc diện cấm vận của Mỹ (nhóm Z) Hầu hết hàng hoá từ các nước cộng sản trước đây đều không được hưởng quota theo qui định hạn ngạch thuế quan

2.2.2 Đặc điểm các rào cản thuế quan của Mỹ

Hầu hết các loại thuế quan của Mỹ được tính theo tỷ lệ % trên giá trị Mức thuế suất của Mỹ biến động từ dưới 1% đến gần 40%, trừ hàng dệt may Mức thuế nhập khNu phổ biến từ 2% đến 7%, bình quân khoảng 4%

Một số hàng hóa, thường là các mặt hàng nông sản và các mặt hàng chế biến khác thuộc đối tượng chịu “thuế theo số lượng” Một số mặt hàng khác phải chịu thuế gộp, ví dụ mặt hàng đường

Hệ thống thuế quan gồm các chế độ thuế quan: Qui chế Tối huệ quốc (MFN ); Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Generalize System of Prefrences–GSP); Ưu đãi thuế quan đặc biệt;

Trang 15

N goài ra, các loại thuế không quy định trong biểu thuế mà chỉ đưa ra trong từng trường hợp (theo Luật Chế tài thương mại của Mỹ), phổ biến là Luật Thuế bù trừ trợ cấp (thuế đối kháng) và Luật thuế chống phá giá

2.2.3 Đặc điểm các rào cản phi thuế quan của Mỹ

Một số luật điều tiết nhập khNu của Mỹ:

+ Quyền hạn chế nhập khNu các hàng nông sản và hàng dệt;

+ Hiệp định đa sợi, Hiệp định về hàng dệt và may mặc;

+ Luật N ông nghiệp và các Hiệp định của vòng đàm phán Urugoay;+ Hạn ngạch thuế quan đối với nhập khNu đường;

+ Quyền hạn chế nhập khNu theo một số luật về môi trường;

+ Hạn chế nhập khNu liên quan đến an ninh quốc gia;

+ Đạo luật chống khủng bố sinh học;

+ Các tiêu chuNn về lao động;

+ Các qui định tiêu chuNn chất kỹ thuật và vệ dinh dịch tễ

Đặc điểm chung về các qui định tiêu chuNn kỹ thuật:

• Không sử dụng tiêu chuNn quốc tế

• Các quy định khác nhau ở cấp tiểu bang

• Phụ thuộc quá nhiều vào chứng chỉ bắt buộc

2.3 Thực trạng áp dụng và tác động của các rào cản thương mại của

Mỹ đối với xuất kheu của Việt /am

2.3.1 Thực trạng áp dụng rào cản thương mại của Mỹ đối với Việt Aam

N ăm 1994, Mỹ đã xóa bỏ lệnh cấm vận thương mại kéo dài 19 năm Đàm phán Hiệp định Thương mại bắt đầu năm 1995 và đến năm 1999 Hiệp định được ký kết vào ngày 13/7/2000, được Quốc hội Mỹ phê chuNn tháng 10 – 2001 và Quốc hội Việt N am thông qua tháng 11/2001 Hiệp định Thương mại Việt nam-Mỹ có hiệu lực ngày 10 /12/2001 Mỹ đã đáp

Ngày đăng: 14/03/2013, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Bộ Thương mại (2000), Chiến lược phát triển xuất nhập kh8u ở nước ta thời kỳ đến năm 2010. Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển xuất nhập kh8u ở nước ta thời kỳ đến năm 2010
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2000
2. Bộ Thương mại, Vụ chính sách thương mại đa biên (2000), Kết quả Vòng đàm phán Uruguay về hệ thống thương mại đa biên, N XB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả Vòng đàm phán Uruguay về hệ thống thương mại đa biên
Tác giả: Bộ Thương mại, Vụ chính sách thương mại đa biên
Năm: 2000
3. Bộ Thương mại (2003), Chống bán phá giá - mặt trái của tự do hoá thương mại, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống bán phá giá - mặt trái của tự do hoá thương mại
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2003
4. Bộ Thương mại, Vụ Kế hoạch thống kê, Cơ sở khoa học định hướng các biện pháp phi thuế để bảo hộ sản xuất hàng hoá ở Việt Iam trong quá trình hội nhập kinh tế thương mại thế giới, Đề tài N CKH cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ơ sở khoa học định hướng các biện pháp phi thuế để bảo hộ sản xuất hàng hoá ở Việt Iam trong quá trình hội nhập kinh tế thương mại thế giới
5. Đại học Thương mại, Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, những giải pháp để vượt rào cản của các doanh nghiệp Việt Iam, Đề tài N CKH cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, những giải pháp để vượt rào cản của các doanh nghiệp Việt Iam
6. Hoàng Tích Phúc (2002), Cơ sở khoa học trong việc hoạch định chính sách nhập kh8u hàng hoá nhằm bảo vệ môi trường nước ta phù hợp với các yêu cầu của các điều ước quốc tế, N hiệm vụ N hà nước về BVMT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học trong việc hoạch định chính sách nhập kh8u hàng hoá nhằm bảo vệ môi trường nước ta phù hợp với các yêu cầu của các điều ước quốc tế
Tác giả: Hoàng Tích Phúc
Năm: 2002
7. Tất Thắng (2002), Bán phá giá- kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Iam, Viện Kinh tế học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bán phá giá- kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn ở Việt Iam
Tác giả: Tất Thắng
Năm: 2002
8. Thu Mai (2002), Tập quán thương mại quốc tế và việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất kh8u Việt Iam, Ban Vật giá Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán thương mại quốc tế và việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất kh8u Việt Iam
Tác giả: Thu Mai
Năm: 2002
9. Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế (2001), Rà soát các cam kết, kế hoạch hành động và hỗ trợ kỹ thuật về hội nhập, Hà N ội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát các cam kết, kế hoạch hành động và hỗ trợ kỹ thuật về hội nhập
Tác giả: Uỷ ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế
Năm: 2001
10. AeA (2003), Iegotiations on Ion-Agricultural Market Access Trade Iegotiations Division, Issue Paper on N on-Tariff Barriers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iegotiations on Ion-Agricultural Market Access Trade Iegotiations Division
Tác giả: AeA
Năm: 2003
11. Laird, S. & Yeats, A. [eds.] (1998), Quantitative methods for trade- barrier analysis. N Y University Press, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative methods for trade-barrier analysis
Tác giả: Laird, S. & Yeats, A. [eds.]
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w