Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
449,5 KB
Nội dung
NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 06.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Lập làng giữ biển. Hình hộp chữ nhật _ Hình lập phương Tham gia xây dựng quê hương (tiết 1). Nước nhà bò chia cắt. Thứ 3 07.02 L.từ và câu Toán Khoa học Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Năng lượng mặt trời Thứ 4 08.02 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Cao Bằng. Luyện tập Ôn tập về văn kể chuyện. Châu Á (tt) Thứ 5 09.02 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa. Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình lập phương Ông Nguyễn Đăng Khoa. Thứ 6 10.02 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt) Luyện tập Sử dụng năng lượng của chất đốt Viết bài văn kể chuyện. truongtieuhocbinhchanh - 1 - Tuần 21 Tuần 21 Tuần 21 Tuần 21 Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2006 TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiếng rao đêm - Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào? - Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy? - Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muốn.” + Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?” + Đoạn 3: “Ông nhụ … nhừng nào?” + Đoạn 4: đoạn còn lại. - Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . - Học sinh khá, giỏi đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát truongtieuhocbinhchanh - 2 - 15’ phát âm chưa chính xác. - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải. - Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã? - Gọi học sinh đọc đoạn văn 2. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? - Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây âm chưa chính xác. - 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghóa. - Cả lớp lắng nghe. Hoạt động lớp - Học sinh đọc thầm cả bài. - Học sinh suy nghó và nêu câu trả lời. Dự kiến: Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo. Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã. Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghó rồi phát biểu. Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng …, buộc một con thuyền.” “Làng mới ngoài đảo … có trường học, có nghóa trang.” truongtieuhocbinhchanh - 3 - 5’ dựng cuộc sống mới ở quê hương. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? - Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghó rất kó về chuyện rời làng, đònh ở lại làng cũ → đã giận khi con trai muốn ông cùng đi → nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai. - Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối. Đoạn nào nói lên suy nghó của bố Nhụ? Nhụ đã nghó về kế hoạch của bố như thế nào? - Giáo viên chốt: trong suy nghó của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghó của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn. Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó? - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh phát biểu ý kiến. Dự kiến: “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức không còn chòu được sóng.” “Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tónh giải thích quan trọng nhường nào?” - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghó về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết đònh và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy. Hoạt động lớp - Học sinh nêu câu trả lời. truongtieuhocbinhchanh - 4 - 4’ 1’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. “để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghóa trang …//. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ …/ - Thế nào/ con, / đi với bố chứ?// - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.// Vậy là việc đã quyết đònh rồi.// - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Cao Bằng”. - Nhận xét tiết học Dự kiến: Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng. - Học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. - Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả. Dự kiến: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm… của Tổ quốc. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG truongtieuhocbinhchanh - 5 - TOÁN: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hình thành được biểu tượng trong hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 2. Kó năng: - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình chữ nhật. - Chỉ ra được các yếu tố củ hình hộp chữ nhật – hình lập phương. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bò: + GV: Dạng hình hộp – dang khai triển. + HS: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 14’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành biểu tượng: Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, động não. - Giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật. - Yêu cầu học sinh nhận ra các yếu tố: + Các mặt hình gì? + Mấy mặt? + Mấy đỉnh? + Mấy cạnh? + Mấy kích thước? - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt - Hát - Sửa bài 1/ 12 - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Chia nhóm. - Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh quan sát và ghi lại vào bảng thảo luận. - Đại diện nêu lên. - Cả lớp quan sát nhận xét. truongtieuhocbinhchanh - 6 - 17’ 3’ 1’ dạng khai triển. - Tương tự hướng dẫn học sinh quan sát hình lập phương. - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 - Giáo viên chốt. Bài 2 - Giáo viên chốt. Bài 3 - Giáo viên chốt. Bài 4 - Giáo viên chốt lại kích thước các mặt để áp dụng tính diện tích. Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 2, 3/ 14 - Chuẩn bò: “Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần”. - Nhận xét tiết học - Thực hiện theo nhóm. - Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét. - Học sinh làm bài – 4 em lên bảng sửa bài – cả lớp nhận xét. - Đọc đề – làm bài. - Học sinh sửa bài – đổi tập. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc kỹ đề bài. - Quan sát số đo và tính diện tích từng mặt. - Làm bài. - Sửa bài – đổi tập. - Học sinh lần lượt nêu các mặt xung quanh. Thực hành trên mẫu vật hình hộp chữ nhật, hình lập phương. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG truongtieuhocbinhchanh - 7 - ĐẠO ĐỨC: THAM GIA XÂY DỰNG QUÊ HƯƠNG (t1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Học sinh hiểu: - Trẻ em có quyền có một quê hương, có quyền giữ gìn các tục lệ của quê hương mình. - Trẻ em có quyền tham gia ý kiến, có việc làm phù hợp với khả năng của mình, để góp phần tham gia xây dựng quê hương thêm giàu đẹp. 2. Kó năng: - Học sinh có những hành vò, việc làm thích hợp để tham gia xây dựng quê hương. 3. Thái độ: - Yêu mến, tự hào về quê hương mình. - Đồng tình, ủng hộ những người tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương. Không đồng tình, phê phán những hành vi, việc làm làm tổn hại đến quê hương. II. Chuẩn bò: - GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em. Một số tranh minh hoạ cho truyện “Cây đa làng em”. - HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu những hiểu biết của em về lòch sử, văn hoá, sự phát triển kinh tế của Tổ quốc ta. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Tham gia xây dựng quê hương (tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận truyện “Cây đa làng em”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, kể chuyện. - Giới thiệu: Mỗi người, ai cũng có quê hương. Quê hương có thể là nơi gắn liền với tuổi thơ, nơi chúng ta hay ông bà, cha mẹ sinh ra. Câu chuyện mà cô (thầy) sắp kể nói về tình cảm của một bạn đối với quê - Hát - Học sinh nêu. - Bổ sung. Hoạt động nhóm bốn, lớp. - Học sinh lắng nghe. truongtieuhocbinhchanh - 8 - hương mình. - Vừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh hoạ. Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng? Tại sao bạn Hà quyết đònh góp tiền để cứu cây đa? Trẻ em có quyền tham gia vào những công việc xây dựng quê hương không? Nói theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê hương? ⇒ Kết luận: • Cây đa mang lại bóng mát, vẻ đẹp cho làng, đã gắn bó với dân làng qua nhiều thế hệ. Cây đa là một trong những di sản của làng. Dân làng rất q trọng cây đa cổ thụ nên gọi là “ông đa”. • Cây đa vò mối, mục nên cần được cứu chữa. Hà cũng yêu q cây đa, nên góp tiền để cưu cây đa quê hương. • Chúng ta cần yêu quê hương mình và cần có những việc làm thiết thực để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. • Tham gia xây dựng quê hương còn là quyền và nghóa vụ của mỗi người dân mỗi trẻ em. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Phương pháp: Động não. - Giao cho mỗi nhóm thảo luận một việc làm trong bài tập 3. → Kết luận: Các việc b, d là những việc làm có ích cho quê hương. Các việc a, c là chưa có ý thức xây dựng quê hương. Hoạt động 3: Làm bài tập 1/ - 1 học sinh kể lại truyện. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. truongtieuhocbinhchanh - 9 - 1’ SGK. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Nêu yêu cầu. - Theo dõi. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Mỗi người chúng ta đều có một quê hương. Quê hương theo nghóa rộng nhất là đất nước. Tổ quốc Việt Nam ta. Chúng ta tự hào là người Việt Nam, được mang quốc tòch Việt Nam. Vì vậy, chúng ta cần phâỉ tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước của mình bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại. - Học sinh làm bài tập 2/ SGK. - Lần lượt đọc từng ý kiến và hỏi. ∗ Ai tán thành? ∗ Ai không tán thành? ∗ Ai lưỡng lự? - Kết luận: Các ý kiến a, b là đúng. Các ý kiến c, d chưa đúng. - Đọc ghi nhớ SGK. 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, các tư liệu về quê hương. - Vẽ tranh về quê hương em. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi bài làm với bạn bên cạnh. - Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Làm bài tập cá nhân. - Học sinh giơ tay và giải thích lí do: Vì sao tán thành? Vì sao không tán thành? Vì sao lưỡng lự? - Lớp trao đổi. - 2 học sinh đọc. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG truongtieuhocbinhchanh - 10 - . nào? - Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy? - Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển. 4. Phát. phương. - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 - Giáo viên chốt. Bài 2 - Giáo. súng đánh giặc. - Nếu không cầm súng đánh giặc thì nhân dân và đất nước sẽ ra sao? - Cầm súng đứng lên chống giặc thì điều gì sẽ xảy ra? - Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện điều gì? → Giáo