1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Toàn cầu hóa và xu hướng công nghệ ảnh hưởng đến sự phát triển tổ chức

31 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 39,29 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu ............................................................................................3 I. Toàn cầu hóa đối với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1. Khái niệm...............................................................................4 2. Ý nghĩa...................................................................................4 3. Cơ hội.....................................................................................4 4. Thách thức.............................................................................6 5. Tác động của toàn cầu hóa đối với phát triển nguồn nhân lực..8 6. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam.............................9 7. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VN..10 8. Đánh giá toàn cầu hóa đến chất lượng nguồn nhân lực VN...14 II. Xu hướng phát triển công nghệ đối với đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ................................................................. 1. Khái niệm................................................................................16 2. Ý nghĩa.....................................................................................16 3. Những bất cập trong phát triển nguồn nhân lực.................17 4. Cơ hội.....................................................................................19.. 5. Thách thức...............................................................................21 6. Giải pháp..................................................................................22 7. Đánh giá....................................................................................22 III. Đánh giá chung...................................................................23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: TOÀN CẦU HĨA VÀ XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NHÓM 10: Trần Thị Thanh Hiền: MSV 11121333 Phạm Thị Hường: MSV 11121924 Nguyễn Hồng Ngun: MSV 11122849 Vương Cơng Tuấn Anh: MSV 11120283 Lương Thu Thủy: MSV 11123855 Nguyễn Việt Đạo: MSV 11120824 MỤC LỤC Lời nói đầu I II III Tồn cầu hóa đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khái niệm .4 Ý nghĩa Cơ hội Thách thức Tác động tồn cầu hóa phát triển nguồn nhân lực Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực VN 10 Đánh giá tồn cầu hóa đến chất lượng nguồn nhân lực VN 14 Xu hướng phát triển công nghệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khái niệm 16 Ý nghĩa 16 Những bất cập phát triển nguồn nhân lực .17 Cơ hội 19 Thách thức .21 Giải pháp 22 Đánh giá 22 Đánh giá chung 23 LỜI NÓI ĐẦU Đào tạo phát triển nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt thời đại tồn cầu hóa nay, phát triển nguồn nhân lực việc làm cần thiết nhằm nâng cao chất lượng lao động, tài nguyên nhân lực đảm bảo phát triển bền vững cho quốc gia Trước xu hướng chung giới, trình tồn cầu hóa mang lại nhiều hội cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội nước ta, nhân tố để cấu lại đại hóa kinh tế phát triển nguồn nhân lực Tồn cầu hóa tạo điều kiện cho quốc gia, địa phương kết hợp tốt sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, phát huy nội lực tiềm sáng tạo; đồng thời, tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ cho phát triển Với nguồn nhân lực dồi dào, trẻ giá rẻ, thể lực, trí lực trình độ chun mơn kỹ thuật cịn cao cịn nhiều thách thức chất lượng nguồn nhân lực so với khu vực giới, thói quen xấu cịn tồn Bên cạnh đó, tiến khoa học công nghệ ảnh hưởng lớn đến phát triển nguồn nhân lực Những tiến khoa học công nghệ làm thay đổi cấu lao động quốc gia, địa phương; làm thay đổi tính chất, nội dung lao động nghề nghiệp người lao động, làm cho lao động trí óc tăng dần lao động chân tay ngày có khuynh hướng giảm đi; tạo nên cạnh tranh gay gắt suất, chất lượng, giá thành Xuất phát từ tình hình thực tế trên, bọn em chọn đề tài “ tồn cầu hóa xu hướng cơng nghệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực ’’ Mục đích nghiên cứu: Giúp tìm giải pháp, định hướng cho phát triển nguồn nhân lực nước trước xu tồn cầu hóa tiến cơng nghệ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ hội, thách thức tác động toàn cầu hóa xu hướng cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực Bài làm bọn em dù cố gắng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý để giúp đề tài hoàn thiện Em xin cảm ơn Toàn cầu hóa đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.Khái niệm: Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hố, kinh tế…trên quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, toàn cầu hoá dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng 2.Ý nghĩa : -Thúc đẩy yếu tố người phát huy hết so với giai đoạn phát triển trước xã hội lồi người - Tồn cầu hóa làm cho sản xuất cạnh tranh quốc gia ngày vào chiều sâu, phát triển kinh tế trí thức với động lực tiến triển vũ bão không ngừng khoa học kỹ thuật cơng nghệ Qua người với tính cách trình độ cá nhân ngày đóng vai trị trung tâm hoạt động, moi trình sản xuất cạnh tranh 3.Cơ hội : Về số lượng nguồn nhân lực xã hội: Số lượng nguồn nhân lực quốc gia định quy mô dân số Quy mô dân số đông trẻ có nguồn nhân lực xã hội dồi ngược lại quy mô dân số nhỏ già nguồn nhân lực xã hội Hiện nay, nước ta có quy mơ dân số lớn nên số người độ tuổi lao động cao tăng nhanh Theo số liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 dân số nước ta khoảng 86 triệu người, xếp thứ 13 giới, xếp thứ khu vực châu Á xếp thứ khu vực Đông Nam Á Hiện nước có 43,9 triệu người độ tuổi lao động làm việc, chiếm 51,2% dân số Hằng năm có khoảng triệu người bước vào tuổi lao động, dự báo đến năm 2015 có khoảng 64,3 triệu người độ tuổi lao động chiếm 62,8% tổng dân số Với quy mô lực lượng lao động vậy, Việt Nam bước vào thời kỳ đỉnh cao số lượng dân số, thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” Đây “cơ hội vàng” cho Việt Nam phát triển, tận dụng nguồn nhân lực vô quý giá để phát triển kinh tế, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, theo kịp phát triển với nước khu vực giới I Về chất lượng nguồn nhân lực: Thông thường đánh giá chất lượng nguồn nhân lực xem xét thông qua hệ thống giáo dục quốc dân, thông qua số người đào tạo, qua cấp mà người lao động có được, nhiên, xem xét chưa đủ Khi đánh giá chất lượng nguồn nhân lực quốc gia phải nhìn nhận nhiều khía cạnh khác thể lực, trí lực lực lượng lao động Về thể lực: Yếu tố quan trọng thể lực sức khỏe, người lực nghĩa có sức khỏe tốt Song sức khỏe khơng đơn chuyện có bệnh hay khơng có bệnh mà bao gồm yếu tố tinh thần xã hội Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) “sức khỏe trạng thái hồn tồn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, khơng khơng có bệnh hay thương tật” Như sức khỏe phát triển hài hòa thể chất, tinh thần xã hội người Về thể chất cường tráng bắp khả vận động chân, tay; tinh thần dẻo dai hoạt động thần kinh, khả vận động trí tuệ, khả tư duy; xã hội thoải mái, vui vẻ, giao tiếp thân thiện, khơng có áp lực từ mơi trường Khi có sức khỏe tốt, suất lao động cao nhờ bền bỉ dẻo dai khả tập trung công việc Do đó, việc nâng cao sức khỏe cho tồn dân nói chung, lực lượng lao động nói riêng ln Đảng quan tâm xác định mục đích điều kiện cho phát triển Để đánh giá thể lực quốc gia có nhiều tiêu chí khác có hai tiêu chí là: Chiều cao trung bình niên từ 18 đến 35 tuổi (đơn vị cm); Cân nặng trung bình niên từ 18 đến 35 tuổi (đơn vị kg) Từ thời kỳ đổi đến nay, thể lực nguồn nhân lực Việt Nam cải thiện đáng kể Sau 25 năm đổi chiều cao trung bình nam niên 18-19 tuổi tăng 4,5 cm nữ niên tăng cm Chiều cao người Việt Nam tiếp tục cải thiện kỷ 21 nhờ việc tăng cường chế độ dinh dưỡng cải thiện mức sống Cùng với biện pháp để phát triển thể chất, quan tâm đến việc phát triển làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho người lao động xây dựng khu vui chơi giải trí, đẩy mạnh phong trào toàn dân tập thể dục, thể thao, hướng đến lối sống lành mạnh, sáng, cải thiện bước đáng kể đời sống vật chất tinh thần nhân dân Về trí lực: Yếu tố trí lực đánh giá thơng qua trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ lao động khả vận dụng tri thức vào công việc, tình cụ thể Trình độ văn hóa khả tri thức kỹ tiếp nhận kiến thức bản, thực cơng việc đơn giản Trình độ văn hóa trang bị thông qua hệ thống giáo dục quốc dân với hình thức giáo dục quy, khơng quy, phi thức Trình độ văn hóa quốc gia thường xem xét qua hệ thống tiêu tỷ lệ dân số biết chữ, số năm học trung bình dân số tính từ 25 tuổi trở lên Cũng theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên tăng từ 90,3%, năm 1999 lên 94,0%, năm 2009 Trong số 19,2 triệu người học có 87,6% theo học bậc học phổ thơng, 2,7% theo học nghề, 3,2% theo học cao đẳng 6,6% theo học đại học trở lên Đây điều kiện quan trọng báo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, để đánh giá thực chất chất lượng nguồn nhân lực quốc gia cần phải xem xét đến trình độ chun mơn kỹ thuật Về phẩm chất tâm lý - xã hội nguồn nhân lực: Quá trình thực cơng việc khơng cần sức khỏe, trí tuệ, khéo léo mà cịn cần tính kỷ luật, tự giác, tinh thần hợp tác, tác phong chuyên nghiệp… Nguồn nhân lực Việt Nam thừa hưởng từ cha ông tinh thần làm việc hăng say, chịu thương, chịu khó, cần cù chăm chỉ, yêu lao động, mềm dẻo, linh hoạt ứng xử… Thách thức: Về số lượng nguồn nhân lực xã hội: thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” diễn chu kỳ định, thường kéo dài khoảng thời gian từ 15 đến 40 năm tùy thuộc vào sách dân số quốc gia tận dụng “cơ hội vàng” để bứt phá phát triển Trong năm 1999-2000 với nhiều sách liệt Đảng Nhà nước kiềm chế tốc độ tăng dân số, tỷ lệ sinh ổn định, song với đà tăng dân số trước với nhiều quy định “nới lỏng” năm 2003-2004 làm cho tốc độ gia tăng dân số bùng phát trở lại Hiện nay, tốc độ tăng dân số ổn định, quy mô dân số nước ta cao, nguồn nhân lực xã hội dồi Với nguồn nhân lực dồi việc thu hút đầu tư nước vào nước ta thuận lợi nhiều, nhiều dự án đầu tư cần nguồn nhân lực lớn triển khai nước ta như: may mặc, da giày, chế biến thủy hải sản, khí, điện tử, điện lạnh… giải công ăn việc làm cho lực lượng lớn lao động xã hội Bên cạnh thực việc xuất lao động sang thị trường truyền thống Ma-lai-xia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, nước Trung Đông Bắc Phi; đồng thời mở rộng thị trường nước có nhiều tiềm nước châu Âu, châu Úc, Bắc Mỹ… năm thu hàng triệu đô la từ xuất lao động Việc xuất lao động hội tốt để xây dựng thương hiệu nguồn nhân lực Việt Nam, tăng khả cạnh tranh thị trường lao động Đây thời tốt cho nguồn nhân lực phát triển Đặc điểm bật lực lượng lao động Việt Nam đa số lao động trẻ Lao động trẻ có sức bật nhanh, thuận lợi cho việc đào tạo phát triển, nâng cao trình độ, tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến giới Bên cạnh thời số lượng nguồn nhân lực xã hội dồi dào, tăng nhanh đặt nhiều thách thức đòi hỏi phải giải Thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” diễn khoảng thời gian không dài, sau thời kỳ thời kỳ “già hóa dân số”, địi hỏi Nhà nước phải có sách sử dụng hiệu nguồn nhân lực, không thời nhanh chóng qua Nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, tăng nhanh tạo áp lực lớn vấn đề việc làm, Nhà nước cần tạo khối lượng việc làm lớn để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, không nguồn nhân lực bị lãng phí, đồng thời xuất nhiều tệ nạn xã hội mà nguyên nhân thất nghiệp gây Trong tiêu chí cạnh tranh nguồn nhân lực với quốc gia khu vực giới tiêu chí nguồn nhân lực dồi giá rẻ ưu điểm bật Việt Nam Tuy nhiên, năm gần tiêu chí khơng cịn lợi tuyệt đối Chúng ta phải cạnh tranh với nguồn nhân lực nước khu vực Trung Quốc, bên cạnh xu hướng đề cao chất lượng nguồn nhân lực, làm giảm sức cạnh tranh nhân lực nước ta năm gần Như vậy, xét yếu tố số lượng nhân lực bên cạnh thời lớn, nguồn nhân lực Việt Nam đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Để cạnh tranh thị trường nhân lực khơng có yếu tố số lượng đơng, giá lao động rẻ mà yếu tố vô quan trọng chất lượng nguồn nhân lực Về chất lượng nguồn nhân lực: trình độ chun mơn kỹ thuật kiến thức kỹ cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Trình độ chun mơn xác định từ công nhân kỹ thuật bậc trở lên trình độ đại học Trong năm qua, chất lượng đội ngũ nhân lực Việt Nam không ngừng tăng: năm 1998 tỷ lệ người qua đào tạo độ tuổi lao động 13,3%, năm 1999 13,8 %, năm 2005 24,8%, năm 2010 tăng lên 40%, mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 70% Yếu tố định đến tỷ lệ nhân lực qua đào tạo hệ thống giáo dục đại học, dạy nghề Năm 1987, nước có 101 trường đại học, cao đẳng đến tháng 9-2009 số 376 trường (tăng gấp 3,7 lần), có 159 sở đào tạo đại học Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống sở giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, số người độ tuổi lao động qua đào tạo thấp; tỷ lệ lao động có cấp cơng nhân từ kỹ thuật trở lên đạt 7,83%; chất lượng đào tạo chưa cao, đào tạo không đạt chuẩn, không theo nhu cầu xã hội Một tỷ lệ lớn (khoảng 60%) sinh viên trường không làm việc ngay, làm việc cho công ty liên doanh với nước ngoài, doanh nghiệp phải đào tạo bổ túc đào tạo lại; cân đối cấp bậc đào tạo (sơ cấp 1/ trung cấp 1,8/ cao đẳng, đại học 2,3) diễn nhiều ngành nhiều lĩnh vực, từ dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mô đào tạo Về thể lực: Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực, đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế thể lực nguồn nhân lực Việt Nam cịn có nhiều hạn chế Nếu xem xét hai yếu tố nguồn nhân lực Việt Nam thuộc hạng “thấp bé, nhẹ cân”, sức bền bỉ thấp Để cải thiện chiều cao, cân nặng, sức bền nguồn nhân lực thách thức lớn, muốn làm điều phải thực đồng nhiều biện pháp cải thiện giống nịi, nâng cao chất lượng sống, cải thiện mơi trường… Về phẩm chất tâm lý - xã hội nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực Việt Nam thừa hưởng từ cha ông tinh thần làm việc hăng say, chịu thương, chịu khó, cần cù chăm chỉ, yêu lao động, mềm dẻo, linh hoạt ứng xử… Tuy nhiên, có đặc điểm tâm lý điều kiện hồn cảnh phù hợp điều kiện khác khơng phù hợp Nguồn nhân lực Việt Nam mang nhiều đặc điểm Do ảnh hưởng tâm lý tiểu nông xã hội nông nghiệp cộng với hoàn cảnh lịch sử giai đoạn dài chế độ tập trung bao cấp tạo cho lực lượng lao động Việt Nam phẩm chất tâm lý - xã hội với nhiều hạn chế tùy tiện, tâm lý ỷ lại, không hợp tác chặt chẽ với công việc, thiếu đồng cộng cảm… Những hạn chế gây nhiều trở ngại trình hội nhập Tác động tồn cầu hóa phát triển nguồn nhân lực Một tác động chủ yếu tồn cầu hóa xu hướng phát triển nguồn nhân lực Nó xuất phát khơng từ thay đổi công nghệ giảm xuống liên tục chi phí truyền thơng vận chuyển, mà từ tương tác quốc gia phát triển vai trò tăng lên nước phát triển vào gia tăng kinh tế tồn cầu Tồn cầu hóa làm cho kinh tế phát triển nhanh chóng trở thành thị trường toàn cầu, tương tác phụ thuộc lẫn Đi liền với tồn cầu hóa cạnh tranh khốc liệt phạm vị toàn cầu, hai cấp độ quốc gia doanh nghiệp Sự gia tăng mức độ cạnh tranh làm cho kinh tế thay đổi nhanh chóng khó dự báo trước Khả cạnh tranh định lực tạo giá trị tăng thêm sản phẩm, dịch vụ trình hoạt động quốc gia doanh nghiêp (Robert Reich 1991) Đóng góp chủ yếu vào điều phụ thuộc vào kiến thức kỹ lực lượng lao động Trên thực tế nghiệp giáo dục đào tạo kỹ lực lượng lao động vũ khí cạnh tranh quan trọng kỷ XXI (Robert Reich 1991, Lester Thurow 1994) Các doanh nghiệp cạnh tranh với dựa vào khác biệt chất lượng trình quản trị nguồn nhân lực liền với điều sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp tạo (Jeanne C Meister, 1994) Trong bối cảnh toàn cầu hóa lợi cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, khác biệt mang lại lợi ích người tiêu dùng tương đối dễ bị sút giảm đánh sản phẩm cạnh tranh xuất bối cảnh Như doanh nghiệp muốn đứng vững thị trường phải chủ động tạo thay đổi hữu hiệu, trước điều phụ thuộc nhiều vào đội ngũ nhân viên mà sở hữu Tồn cầu hóa tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực theo nhiều cách khác Thứ nhất: Tồn cầu hóa kích thích phát triển nhanh chóng khoa học Thứ hai:Làm bộc lộ hạn chế lực lượng lao động (trình độ chun mơn, tay nghề , ngoại ngữ, văn hóa, kỷ luật,hiểu biết pháp luật ) So với trước đây, ngày doanh nghiệp cần phải bổ sung nhiều kỹ cho đội ngũ nhân viên để thích ứng với hội thách thức toàn cầu hóa thay đổi cơng nghệ tạo Thái độ, kiến thức kỹ lực lượng lao động doanh nghiệp định chất lượng đến sản phẩm dịch vụ Có thể xem xét chiều hướng thay đổi kinh tế ảnh hưởng chúng đến nguồn nhân lực Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Về số lượng nguồn lao động: Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới Hiện nay, nước ta có 49,2 triệu người độ tuổi lao động tổng số 90 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ Đông Nam Á (sau Inđơ-nê-xi-a Phi-líp-pin) đứng thứ 13 giới quy mô dân số Số người độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số chiếm 61% lực lượng lao động, lực lượng tham gia xuất lao động Sức trẻ đặc điểm trội, tiềm nguồn nhân lực Việt Nam, yếu tố thuận cho việc tuyển chọn lao đông làm việc nước Về chất lượng nguồn lao động: Trong tổng số 49,2 triệu người độ tuổi lao động, có 7,3 triệu người đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động Trong số người theo học trường chuyên nghiệp tồn quốc tỷ lệ người theo học trình độ sơ cấp 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% Đại học trở lên 53,3% Tỷ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp, cụ thể 86,7% dân số độ tuổi lao động chưa đào tạo chuyên môn, kỹ thuật, đáng ý khu vực nông thôn, nơi phần lớn người lao động có nguyện vọng làm việc nước ngồi tỷ lệ lao động chưa đào tạo chiếm 92% Như vậy, đội ngũ lao động ta trẻ dồi chưa trang bị chun mơn, kỹ thuật Hiện nước có 41,8 triệu lao động, chiếm 85,1% lực lượng lao động chưa đào tạo để đạt trình trình độ chun mơn, kỹ thuật Về đặc trưng vùng, miền người lao động tham gia xuất lao động: Theo số liệu thống kê cho thấy số lượng lao động tham gia xuất lao động tỉnh, thành phố khu vực niềm Bắc miền Trung chiếm 95%, số lao động chủ yếu sống nông thôn, trung du miền núi Đây lực lượng lao động “4 không” không nghề, không ngoại ngữ, khơng tác phong cơng nghiệp khơng có kinh tếVề số lượng nguồn lao động: Việt Nam có đội ngũ nhân lực dồi so với nhiều nước khu vực giới Về chất lượng nguồn lao động: Trong tổng số 49,2 triệu người độ tuổi lao động, có 7,3 triệu người đào tạo, chiếm 14,9% lực lượng lao động Trong số người theo học trường chun nghiệp tồn quốc tỷ lệ người theo học trình độ sơ cấp 1,7%, trung cấp 20,5, cao đẳng 24,5% Đại học trở lên 53,3% Tỷ trọng lao động qua đào tạo nước ta thấp, cụ thể 10 nói riêng phải khơng ngừng nâng cao trình độ cho theo kịp phát triển khoa học, công nghệ u cầu cơng việc, sống Tồn cầu hoá tạo điều kiện cho người lao động nhanh chóng tiếp nhận thơng tin, tri thức mới, góp phần nâng cao dân trí Đây điều kiện động lực quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ hai, số lao động làm việc doanh nghiệp có phương pháp quản lý tiên tiến, sử dụng công nghệ đại ngồi nước, qua q trình làm việc họ học tập, tiếp thu thêm tay nghề, lực quản lý tác phong làm việc Quá trình hội nhập quốc tế làm bộc lộ hạn chế lực lượng lao động Việt Nam Cả nước chứng kiến nghịch lý thừa lao động thị trường lao động thiếu cục số ngành nghề có nhu cầu số khu chế xuất, khu công nghiệp đặc biệt thị trường lao động nước Sức cạnh tranh chưa cao lao động nước ta khơng thể trình độ chun mơn, tay nghề chưa cao , thiếu ngoại ngữ, mà tinh thần chấp hành kỷ luật, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế, văn hố ứng sử cơng việc chưa phù hợp với tác phong làm việc đại Tính cạnh tranh chưa cao lực lượng lao động Việt Nam tiếp tục thách thức lớn Việt Nam q trình tồn cầu hố, địi hỏi phải có cố gắng lớn chiến lược giáo dục phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu thời đại II Xu hướng phát triển công nghệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1, Khái niệm Công nghệ tạo ra, biến đổi, việc sử dụng, kiến thức công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, hệ thống, 17 phương pháp tổ chức, nhằm giải vấn đề, cải tiến giải pháp tồn tại, đạt mục đích, hay thực chức cụ thể Đặc biệt kinh tế, Công nghệ làm thay đổi giới kinh doanh nhiều lần Trong thời đại thơng tin, đời máy tính Internet tác động đáng kể Nhiều doanh nghiệp chí khơng thể hoạt động mà khơngsử dụng cơng nghệ máy tính Tác động nhìn thấy gần tất lĩnh vực kinh doanh, bao gồm nguồn nhân lực, nơi mà công nghệ tiếp tục có tác động đáng kể sách nhân 2, Ý nghĩa - Trong Đào tạo: Công nghệ thông tin làm cho chuyên gia nguồn nhân lực đào tạo nhân viên cách hiệu Khả truy cập vào chương trình thơng tin cơng ty đào tạo từ địa điểm từ xa giúp loại bỏ cần thiết cho giảng viên làm việc trực tiếp với gương mặt buổi đào tạo - Các chuyên gia nguồn nhân lực thường xử lý số lượng đáng kể thủ tục giấy tờ phải giữ nhiều giấy tờ khoảng thời gian lâu Việc sử dụng hình ảnh điện tử làm cho công ty để lưu trữ truy xuất tập tin định dạng điện tử Công nghệ giúp cho chuyên gia nguồn nhân lực truyền đạt tài liệu cần thiết cho người lao động cách khoa học nhanh - Các chuyên gia nguồn nhân lực sử dụng cơng nghệ máy tính để đánh giá hiệu suất nhân viên để có thơng tin phản hồi nhân viên nhằm sử dụng cho tiến tổ chức Các chương trình phần mềm khác giúp cho chuyên gia nguồn nhân lực 18 kiểm tra hiệu suất nhân viên sử dụng số liệu để đảm bảo nhân viên đáp ứng tiêu chuẩn hiệu suất Qua đó, đánh giá nên đào tạo phát triển thêm kỹ để kết thực công việc nhân viên tốt Những bất cập phát triển nguồn nhân lực: - Vấn đề mặt dân trí: mặt dân trí (MBDT) nước ta khoảng 4,5 năm Trong đó, MBDT Malaysia năm 1967 5,0 năm Hàn Quốc năm 1980 8,0 năm Hơn nữa, cần lưu ý từ năm 1979 đến năm 1989, MBDT nước ta nâng lên 0,1 năm Tuy nhiên, tỷ lệ số học sinh dân số nước ta xấp xỉ với nhiều nước vùng nhóm tuổi lao động từ 15-34 tuổi, số năm trung bình đào tạo 9,5 năm, tỷ lệ công nhân lành nghề, trung học chuyênnghiệp SV dân số thấp Vậy phải chăng, vấn đề MBDT khu trú chủ yếu khu vực này? - Tỷ lệ cân đối: Trước hết ta thấy, lực lượng lao động kỹ thuật nước ta có 12% dân số tỷ lệ thấp Do cần phải tăng quy mơ đào tạo Mặt khác, tỷ lệ 20,3% có trình độ ĐH, 35,5% có trình độ trung cấp 44,4% công nhân lành nghề tỷ lệ khơng hợp lý Lẽ nên có, ví dụ, khoảng cán trung cấp kỹ thuật có kỹ cao kỹ sư Nhưng học sinh khơng muốn vào học trường trung cấp Đó hệ quả, phần tâm lý Á Đông (và đặc biệt Việt Nam) phần thiết kế hệ thống đào tạo thiếu liên thông-“ngõ cụt” việc “bao cấp” đào tạo Ở thành phố Hồ Chí Minh hàng năm có khoảng 10.000 học sinh vào trường ĐH có khoảng 6.000 học sinh thi vào trường trung học chuyên nghiệp trường thường tuyển 50% tiêu Ngay đội ngũ cán có trình độ ĐH ĐH, số 19 cán luật pháp, hành chính, quản lý, kinh doanh v.v… có chất lượng có tỷ lệ thấp Mặt khác, lực lượng lao động có trình độ cao Việt Nam có “chun gia” loại “tổng quát” (generalists) tỷ lệ chuyên gia khoa học lại tương đối cao Do đó, tỷ lệ cấu, lĩnh vực cịn thiếu cân đối - Chất lượng lao động thấp: Đây hệ công tác đào tạo Về GD chất lượng đào tạo có nghiên cứu tồn diện qua dự án VIE/89/002, phối hợp GDĐT, UNDP UNESCO phải bị ảnh hưởng nhiều GD truyền thống, hàn lâm chương trình - nội dung đào tạo bị tách xa sống, tách xa phát triển kinh tế xã hội đất nước, tách xa khả xin việc làm Trong đào tạo cán kỹ thuật dạy nghề, chương trình thường thiếu hẳn phần “GD tổng quát” hay “GD tự do” (Liberal education) Những người tốt nghiệp thiếu khả giải vấn đề khả thích nghi, thiếu tác phong lao động cơng nghiệp làm việc theo nhóm - Sử dụng thiếu hiệu quả: khu vực kinh tế quốc doanh thu hút đến 80% lực lượng lao động, năm trước có 2% số đào tạo chuyên nghiệp Phần lớn số cán đào tạo chuyên nghiệp lại làm việc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ;trong đó, nơng lâm ngư nghiệp với 70% lực lượng lao động lại thu hút có 7% số cán Hiện cịn có tượng nhiều cán kỹ thuật đào tạo “để phục vụ cơng cộng” nhanh chóng chuyển sang ngành khác Khoảng 5-7 năm gần đây, có lẽ 75% số kỹ sư thủy lợi tốt nghiệp ĐH Bách Khoa Tp.HCM bỏ ngành sau trường Cơ hội 20 - Khoa học cơng nghệ có tác động to lớn tới toàn đời sống vật chất tinh thần xã hội Phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ sở để thực chiến lược xây dựng người, phát triển nguồn nhân lực đất nước - “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011)” nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Sự phát triển khoa học công nghệ ngày có ý nghĩa định việc làm thay đổi sản xuất vật chất xã hội” - Hiện nay, phát triển lực lượng sản xuất xã hội gắn liền với sản xuất hàng hóa thị trường, gắn liền với phân công lao động hợp tác quốc tế, gắn liền với trình độ lực sáng tạo, tiếp nhận trao đổi công nghệ mới; xu tồn cầu hóa, khu vực hóa lĩnh vực kinh tế - xã hội làm cho quốc gia, kể quốc gia phát triển quốc gia phát triển phải cấu trúc lại kinh tế theo hướng mở rộng liên kết để tối ưu hóa cạnh tranh hợp tác tồn cầu Muốn thực điều cần phải phát triển khoa học công nghệ - Một số xu hướng phát triển công nghệ tạo hội cho phát triển nguồn nhân lực: • Kết nối mạng xã hội: Hơn năm năm qua, việc kết nối mạng xã hội – dạng mạng nội bộ, wiky (website mang tính riêng tư cá nhân, tổ chức 21 cộng đồng), trung tâm truyền tin, blog nhiều hình thức khác – thay đổi cách thức kiểm sốt đào tạo cơng ty quản lý nhân tài nhiều công ty Các trang kết nối mạng xã hội ngày (LinkedIn, Facebook, MySpace Twitter) dần tác động đến thay đổi Điều diễn thường xuyên tới mức mà nhiều nhà cung cấp HR quản lý nhân tài bắt đầu xem việc kết nối mạng xã hội doanh nghiệp phần chức hoạt động nhân viên Đồng thời, nhiều nhân viên muốn tham gia môi trường làm việc hỗ trợ nguồn tài nguyên cộng tác sẵn có Các mạng cộng tác ngày giúp mang lại cho phận HR phản hồi liên tục tức từ nhân viên (dù họ có thuộc ban quản lý hay không) lĩnh vực trở nên quan trọng không với riêng người lao động mà với tổ chức Tuy nhiên, trang trở nên hữu ích việc khai thác hồ sơ xin việc, tìm kiếm khách hàng tiềm cổ vũ tinh thần tập thể cơng ty chúng làm giảm suất tăng rủi ro bảo mật • Sử dụng phần mềm dịch vụ – (software as a service – SaaS): Khi SaaS – thường coi phần mềm theo yêu cầu – xuất suy nghĩ hầu hết người đưa định cơng nghệ thơng tin điều họ nghĩ tới “Bảo mật gì?” Có thể năm năm trước, việc bảo mật vấn đề ngày nay, mơ hình SaaS dành vị nên ngày nhiều doanh nghiệp – lớn nhỏ – theo xu hướng Một số lý xu hướng liên quan trực tiếp tới lợi ích mà SaaS mang lại Những lợi ích là: (1) Tiếp cận liên tục (2) Triển khai nhanh chóng (3) Các mức bảo mật cao 22 (4) Tiết kiệm chi phí (5) Hiệu mặt thời gian Thách thức - Sự tiến khoa học công nghệ ảnh hưởng lớn đến phát triển nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế - xã hội giới thực chất chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua nâng cao chất lượng hiệu lao động sở đại hóa nguồn nhân lực Khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển đặt nhiều thách thức quản lý nhân sự; đòi hỏi tăng cường việc đào tạo, đào tạo lại nghề nghiệp, xếp lại lực lượng lao động thu hút nguồn nhân lực có kỹ cao - Ảnh hưởng tiến khoa học công nghệ: • Làm thay đổi cấu lao động quốc gia, địa phương: lao động trí óc tăng dần lao động chân tay ngày có khuynh hướng giảm đi; khoa học công nghệ có vai trị to lớn việc hình thành “kinh tế tri thức” “xã hội thông tin”, phát triển hàm lượng trí tuệ cao sản xuất, dịch vụ quản lý tất quốc gia • Làm thay đổi tính chất, nội dung lao động nghề nghiệp người lao động: Nhiều tri thức cơng nghệ đời, địi hỏi người lao động phải học tập thường xuyên, học tập suốt đời để cải tiến chất lượng cơng việc, đảm bảo mục tiêu phát triển doanh nghiệp tổ chức • Tiến khoa học công nghệ bước quốc tế hóa tạo nên cạnh tranh gay gắt suất, chất lượng, giá thành Nhiều 23 ngành nghề xuất hiện, nhiều nghề cũ đi, kiến thức, kỹ nghề nghiệp người lao động bị hao mịn nhanh chóng • Tiến khoa học công nghệ làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học từ giáo dục phổ thông đến đại học Giải pháp - Nghiên cứu cải tiến, mềm hóa chương trình, phương thức đào tạo để tạo điều kiện cho người lao động cần học nấy, học tập suốt đời, khơng ngừng cập nhật, nâng cao trình độ trước thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ - Áp dụng tiến kỹ thuật thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi nghiên cứu phát triển, thái độ làm việc tích cực, hệ thống quản lý, hệ thống tổ chức … - Đào tạo nâng cao kỹ năng, tay nghề người lao động; đào tạo chuyển giao công nghệ Đầu tư vào nguồn nhân lực làm tăng khả lực lực lượng lao động việc sản xuất sản phẩm dịch vụ chất lượng cao Đánh giá - Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ đem đến nhiều hội cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực đồng thời mang đến nhiều thách thức • Ứng dụng tiến khoa học công nghệ giúp thay đổi phương thức đào tạo nguồn lao động theo hướng đại hóa, chuyên mơn hóa cao hơn, tinh giảm nhiều cơng đoạn quản trị nhân lực Ví dụ 24 kết nối mạng xã hội, điện thoại di động giúp người kết nối với môi trường làm việc tiếp sức cho tiềm sáng tạo suất làm việc nâng cao • Ngược lại điều đặt nhiều thách thức mức độ học tập, phát triển người không theo kịp mức độ phát triển khoa học – công nghệ, đặt nhiều thách thức cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Do đó, điều quan trọng phải tiếp tục nắm bắt công nghệ theo hướng thu công cụ giúp tạo truyền đạt hợp tác tốt khả làm việc người; đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo hướng đại hóa, chun mơn hóa cao III Đánh giá chung Tồn cầu hóa hội nhập quốc tếlà nhân tố liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, nhân tố tạo điều kiện cho quốc gia, địa phương kết hợp tốt sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, phát huy nội lực tiềm sáng tạo; đồng thời, tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ cho phát triển Xu hội nhập quốc tế có tác động nhiều mặt đặt yêu cầu việc phát triển nguồn nhân lực quốc gia, dẫn đến cách mạng đào tạo ngành nghề xã hội Do đó, quốc gia, địa phương phải chuẩn bị cho tiềm lực lao động đáp ứng yêu cầu hệ thống ngành nghề phát triển phù hợp với xu thời đại Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, quốc gia phải hướng đến việc phát triển người thích ứng với thời đại cạnh tranh ạt khốc liệt để phát triển Có thể nhận rằng, tác động xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế việc điều chỉnh, lựa chọn chiến lược phát triển 25 quốc gia, địa phương mà có phát triển nguồn nhân lực mạnh mẽ sâu sắc Phát triển hệ doanh nhân, đội ngũ trí thức, người lao động có trình độ chun mơn cao, có tay nghề vững vàng, có lực quản lý, sản xuất, kinh doanh để giành phần thắng cạnh tranh trước bối cảnh tồn cầu hóa Trong kinh tế tri thức xem nhân tố ảnh hưởng lớn đến phát triển nguồn nhân lực, sức lan tỏa mạnh mẽ xem xu hướng tất yếu trình phát triển kinh tế-xã hội nói chung, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nói riêng, thúc đẩy tăng nhanh suất lao động, sở hữu cá nhân sở hữu xã hội, tạo bước đột phá chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Nền kinh tế tri thức kinh tế sử dụng có hiệu tri thức cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm việc khai thác kho tri thức toàn cầu, làm chủ sáng tạo tri thức cho nhu cầu riêng Có thể thấy, kinh tế tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vốn quý nhất, nguồn lực quan trọng hàng đầu, định tăng trưởng phát triển kinh tế Tiềm năng, ưu việt kinh tế tri thức thể xu hướng phát triển khoa học có tính chất liên ngành, đặc biệt xu hướng thâm nhập vào khoa học tự nhiên khoa học xã hội (về tri thức, phương pháp, cách sử dụng thành tựu khoa học) hướng vào hình thành mối quan hệ hài hịa người với người người với tự nhiên Sự phát triển kinh tế tri thức đến trình độ làm thay đổi phương thức lao động sản xuất, phương thức tiêu dùng lối sống xã hội văn minh Phát triển nguồn nhân lực cần có phương pháp tiếp cận hệ thống nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực 26 Bên cạnh đó, tiến khoa học công nghệ ảnh hưởng lớn đến phát triển nguồn nhân lực Sự phát triển kinh tế-xã hội giới thực chất chạy đua khoa học công nghệ, chạy đua nâng cao chất lượng hiệu lao động sở đại hóa nguồn nhân lực Những tiến khoa học công nghệ làm thay đổi cấu lao động quốc gia, địa phương; làm thay đổi tính chất, nội dung lao động nghề nghiệp người lao động, làm cho lao động trí óc tăng dần lao động chân tay ngày có khuynh hướng giảm đi; tiến khoa học công nghệ bước quốc tế hóa tạo nên cạnh tranh gay gắt suất, chất lượng, giá thành Nhiều ngành nghề mới, nhiều nghề cũ đi, kiến thức, kỹ nghề nghiệp người lao động bị hao mịn nhanh chóng; tiến khoa học công nghệ làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học từ giáo dục phổ thông đến đại học Do vậy, cần phải nghiên cứu cải tiến, mềm hóa chương trình, phương thức đào tạo để tạo điều kiện cho người lao động cần học nấy, học tập suốt đời, không ngừng cập nhật, nâng cao trình độ trước thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ 27 ... định hướng cho phát triển nguồn nhân lực nước trước xu tồn cầu hóa tiến cơng nghệ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung làm rõ hội, thách thức tác động toàn cầu hóa xu hướng cơng nghệ phát triển. .. giá toàn cầu hóa đến chất lượng nguồn nhân lực VN 14 Xu hướng phát triển công nghệ đào tạo phát triển nguồn nhân lực Khái niệm 16 Ý nghĩa 16 Những bất cập phát triển. .. mở rộng liên kết để tối ưu hóa cạnh tranh hợp tác tồn cầu Muốn thực điều cần phải phát triển khoa học công nghệ - Một số xu hướng phát triển công nghệ tạo hội cho phát triển nguồn nhân lực: • Kết

Ngày đăng: 12/06/2015, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w