1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tổ chức tập trung vào nhóm và cá nhân

21 751 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Mục lục A. Cơ sở lý thuyết: 2 1 Khái niệm: 2 2 Mục tiêu và vai trò của việc PT cá nhân và nhóm: 2 B. Giới thiệu tổ chức 3 1 Tập đoàn Honda: 3 2 Công ty Honda Việt Nam 4 C. Phát triển tổ chức tập trung vào cá nhân và nhóm tại Honda 6 1 Phát triển cá nhân tại Honda 6 a) Tiếp cận tới giáo dục cá nhân dựa trên huấn luyện thực tế trong và ngoài công việc: 6 b) Tôn trọng ý kiến cá nhân và tính độc lập của mỗi thành viên: 8 c) Phát triển tư duy của các nhà quản trị: 9 2 Phát triển nhóm: 11 a) Chiến lược của Honda: chất lượng đến từ làm việc nhóm 11 b) Cách thức khuyến khích phát triển nhóm tại Honda: 13 Có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức 14 3 Ảnh hưởng của phát triển cá nhân và phát triển nhóm đến phát triển tổ chức 16 a) Hỗ trợ cho sự phát triển công nghệ sản xuất: 16 b) Hỗ trợ sự phát triển sản phẩm: 18 c) Góp phần cải thiện năng suất lao động: 20 A. Cơ sở lý thuyết: 1 Khái niệm: Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp của họ, trong đó bao gồm phát triển nhóm (tập trung vào phát triển nhiều cá thể nhằm được mục tiêu đã định) và phát triển cá nhân (tập trung vào sự phát triển của một cá thể trong quan hệ gắn bó mật thiết với mục tiêu của tổ chức). Phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động học tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao động. Xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm 3 hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển. 2 Mục tiêu và vai trò của việc PT cá nhân và nhóm: Nhằm sử dụng tối đa nguồn lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình 1 cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Đây là công tác cần được quan tâm đúng mức trong các tổ chức, nhất là trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Nó đóng vai trò: + Đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc; giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có khả năng tự giám sát; nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức; duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp. + Đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động; tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp; tạo ra tính chuyên nghiệp của ngườ

0 Trường Đại học Kinh tế quốc dân Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ BÀI: PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC TẬP TRUNG VÀO CÁ NHÂN VÀ NHÓM NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 10 THÀNH VIÊN NHÓM: NGUYỄN MINH HỒNG NGUYỄN NGỌC UYÊN NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN PHẠM VĂN LƯU VŨ ANH THƯ VŨ VĂN THOẠI 0 Mục lục Mục lục 1 1Khái niệm: 1 2Mục tiêu và vai trò của việc PT cá nhân và nhóm: 2 A.Giới thiệu tổ chức 3 1Tập đoàn Honda: 3 2Công ty Honda Việt Nam 4 B.Phát triển tổ chức tập trung vào cá nhân và nhóm tại Honda 5 1Phát triển cá nhân tại Honda 5 a)Tiếp cận tới giáo dục cá nhân dựa trên huấn luyện thực tế trong và ngoài công việc: 5 b)Tôn trọng ý kiến cá nhân và tính độc lập của mỗi thành viên: 8 c)Phát triển tư duy của các nhà quản trị: 9 2Phát triển nhóm: 10 a)Chiến lược của Honda: chất lượng đến từ làm việc nhóm 10 b)Cách thức khuyến khích phát triển nhóm tại Honda: 12 3Ảnh hưởng của phát triển cá nhân và phát triển nhóm đến phát triển tổ chức 15 a)Hỗ trợ cho sự phát triển công nghệ sản xuất: 15 Cơ sở lý thuyết: 1 Khái niệm: - Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hoạt động học tập có tổ chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp của người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề 0 nghiệp của họ, trong đó bao gồm phát triển nhóm (tập trung vào phát triển nhiều cá thể nhằm được mục tiêu đã định) và phát triển cá nhân (tập trung vào sự phát triển của một cá thể trong quan hệ gắn bó mật thiết với mục tiêu của tổ chức). - Phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động học tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao động. Xét về nội dung, phát triển nguồn nhân lực bao gồm 3 hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển. 2 Mục tiêu và vai trò của việc PT cá nhân và nhóm: - Nhằm sử dụng tối đa nguồn lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình 1 cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. - Đây là công tác cần được quan tâm đúng mức trong các tổ chức, nhất là trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Nó đóng vai trò: + Đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay nói cách khác để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc; giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có khả năng tự giám sát; nâng cao tính ổn định và năng động của tổ chức; duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo điều kiện áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp. + Đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động; tạo ra sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp; tạo ra tính chuyên nghiệp của người lao động; tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và công việc hiện tại cũng như tương lai; đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng phát triển của người lao động; tạo cho họ có cách nhìn, cách tư duy mới trong công việc, là cơ sở để phát huy tính sáng tạo trong công việc. + Đó là giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 0 A. Giới thiệu tổ chức 1 Tập đoàn Honda: Công ty động cơ Honda thành lập ngày 24/09/1948 bởi Soichiro Honda. Ban đầu công ty chỉ là một cơ sở sản xuất pít – tông. Công ty đã gắn động cơ vào xe đạp, tạo ra một phương tiện di chuyển thuận tiện và rẻ tiền. Sau thế chiến II, cơ sở sản xuất Pít tông của Honda gần như bị phá hủy. Soichiro Honda lập ra một công ty mới với tên gọi: “ Công ty TNHH nghiên cứu Honda”. Công ty Honda Hoa Kỳ được thành lập năm 1958. Sau đó Honda bắt đầu sản xuất từ xe máy đến xe tay gaz. Cuối thập niên 1960, Honda thống lĩnh thị trường xe máy thế giới. Đến thập niên 1970, Công ty trở thành nhà sản xuất xe máy lớn nhất thế giới, cho đến nay vẫn chưa có một công ty nào đủ khả năng soán ngôi vị số một của Honda. Hiện tại Honda đang đứng số 1 thế giới về sản xuất xe máy, đứng thứ 7 thế giới về sản xuất oto. Để có thể giữ được vị thế của mình, Honda đã xây dựng hơn 95 nhà máy tại 34 nước trên thế giới với gần 100.000 công nhân. Trung bình mỗi năm có hơn 5.500.000 xe máy, 2.300.000 oto được sản xuất ra trên 95 nhà máy này. Ngoài ra Honda còn cung cấp hơn 3.000.000 sản phẩm hàng công nghiệp khác như máy nông nghiệp, động cơ tàu thủy…. Năm 1937, Honda thành lập công ty Tokai Seiki Heave Industry Co.ltd chuyên sản xuất xéc măng cho oto. Ngày 24/09/1948, Honda thành lập công ty Honda Motor Co.ltd cùng Takeo Fujisawa với tổng số vốn hơn 1.000.000 yên, liên kết với công ty ban đầu của mình. Chỉ vài năm sau đó, động cơ của Honda đã chiễm 50% thị phần ở Nhật. Năm 1949, Honda cho xuất xưởng chiếc xe máy đầu tiên, đó chính là chiếc Dream. Năm 1963, Honda chế tạo chiếc oto đầu tiên và là chiếc oto đua thể thao S500, mở ra một thời kỳ mới cho sản xuất oto của hãng. Từ đó là quá trình Honda vượt qua ranh giới nước Nhật để vươn ra thế giới. 0 2 Công ty Honda Việt Nam Vào những năm 90 của thế kỷ trước, nhận thấy một thị trường đầy tiềm năng tại khu vực Đông Nam Á, công ty Honda Motor đã quyết định tiến vào Việt Nam. Năm 1996, công ty Honda Việt Nam ra đời. Đến ngày 06/12/1997, chiếc xe đầu tiên sản xuất tại Việt Nam ra đời. Đó chính là chiếc super Dream, mẫu xe vẫn được một bộ phận người tiêu dùng ưa thích cho đến tận bây giờ. Ngày 14/03/1998, Honda Việt Nam khánh thành nhà máy thứ nhất tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc. Nhà máy có công suất 1.000.000 xe/ năm, tạo việc làm cho 3.560 lao động. Đây được đánh giá là một trong số những nhà máy sản xuất xe máy hiện đại nhất khu vực Đông Nam Á. Nhà máy này cũng là sự khẳng định cho ý định đầu tư nghiêm túc và lâu dài của Honda tại thị trường Việt Nam. Giai đoạn 1996 – 2006 đánh dấu sự phát triển thần kỳ của Honda Việt Nam. Ngày 06/04/2005, chiếc xe thứ 2.000.000 xuất xưởng. Số lượng không ngừng tăng lên và bên cạnh đó chất lượng cũng luôn được bảo đảm. Tất cả sản phẩm của Honda Việt Nam đều đạt tiêu chuẩn của Honda toàn cầu, tiêu chuẩn ngành….Ngày 06/05/2002, Honda Việt Nam xuất khẩu xe sang thị trường Philippin, đánh dấu sự mở rộng thị trường sang các nước lân cận. Số lượng nhân viên: Tính đến tháng 6 năm 2014, tổng số nhân viên làm việc cho tập đoàn Honda là 198561 người Với nhiều ưu điểm về chất lượng, mẫu mã cùng uy tín của thương hiệu Honda nên việc chiếm lĩnh thị trường trong nước là điều tất yếu. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Việt Nam, Honda quyết định đầu tư mở rộng sản xuất. Tháng 8/2008, nhà máy sản xuất xe thứ 2 ra đời. Tính đến thời điểm hiện đại, tổng công suất của hai nhà máy là 1.500.000 xe/năm, đưa Honda Việt Nam trở thành một trong những nhà máy sản xuất xe máy lớn nhất khu vực và trên toàn thế giới. 0 B. Phát triển tổ chức tập trung vào cá nhân và nhóm tại Honda 1 Phát triển cá nhân tại Honda a) Tiếp cận tới giáo dục cá nhân dựa trên huấn luyện thực tế trong và ngoài công việc: - Bộ phận đào tạo của HONDA tổ chức hơn 300 khoá học, phần lớn do các nhân viên trợ giúp của HONDA giảng dạy. Các hướng dẫn viên bên ngoài được mời đến để để dạy về kỹ thuật, tiếng Anh và tiếng Nhật. Các nhân viên trợ giúp sản xuất dành khoảng 35 tiếng lên lớp mỗi năm. HONDA thường xuyên cử nhân viên trợ giúp tới các xưởng sản xuất 0 của HONDA để tăng cường đào tạo thực hành. Tất cả các chương trình đào tạo là một phần của chiến lược phát triển thông suốt của HONDA.  Đối với nhân viên kỹ thuật: - Honda xây dựng chương trình huấn luyện kỹ năng riêng cho mỗi vị trí công việc, đặt ra các tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng của các kiến thức, kỹ năng cần có. Những chương trình này tạo ra cơ hội cho các nhân viên có thêm kiến thức chuyên môn và khả năng quản lý, đồng thời giúp nhà quản lý ước lượng được khả năng của các nhân viên dưới quyền.Để bổ sung thêm vào các chương trình này, honda đồng thời cho các nhân viên cơ hội được thăng tiến bằng cách trau dồi thêm các kỹ năng chuyên môn hoặc khả năng quản lý. Để ủng hộ những nhân viên có mong muốn được học tập, honda trao cho họ cơ hội được học thêm ngoại ngữ, hoặc học từ xa, thậm chí luân chuyển công việc. Đối với Honda Việt Nam, Công ty đặc biệt chú trọng tới đào tạo phát triển nguồn nhân lực với các khoá học thường xuyên trong công ty và các khoá đào tạo ở nước ngoài. Đến nay, đã có gần 300 nhân viên tham dự các khoá đào tạo nâng cao kiến thức và tay nghề ở nhiều nước, như Nhật Bản, Thái Lan, Malaysia, Indonesia,… - Về luân chuyển công việc: Mục đích của luân chuyển công việc là phát triển kỹ năng tổng thể và sự thích ứng đa dạng của nhân viên hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghề nghiệp của nhân viên. Có thể luân chuyển nhân viên trong phạm vi các phòng ban trong cùng 1 chi nhánh của Honda, trong phạm vi các chi nhánh trong cùng 1 quốc gia hoặc luân chuyển đến các chi nhánh nước ngoài. Đối với Honda Việt Nam, trong trường hợp luân chuyển từ chi nhánh TP HCM ra chi nhánh HN hoặc ngược lại, bên cạnh lương cơ bản và các khoản trợ cấp được thanh toán hang tháng, nhân viên sẽ được hưởng thêm trợ cấp xa nhà ( dao động từ 1.500.000 đến 4.200.000 trả theo tháng, tùy vào thời hạn và cấp bậc của nhân viên) chi phí tiền nhà mỗi tháng, trợ cấp ổn định cuộc sống, hỗ trợ tiền học phí cho con cái,chi phí về thăm nhà… 0 - Honda kết hợp huấn luyện ngoài công việc và huấn luyện trong công việc cho các nhân viên, và mong muốn được giúp đỡ họ nâng cao khả năng của chính mình. Huấn luyện ngoài công việc được chia làm 3 mảng, với các cấp độ riêng biệt : - Huấn luyện cách tự trau dồi - Huấn luyện làm việc - Huấn luyện khả năng lãnh đạo quản lý Cụ thể, khóa huấn luyện lãnh đạo được bắt đầu vào năm 2012 là 1 phần của nỗ lực đẩy mạnh sự phát triền của các nhà lãnh đạo sẽ đưa honda vươn xa ra thế giới. Từ năm 2013. Các thành viên từ các chi nhánh trên toàn thế giới được chọn tham gia huấn luyện bên cạnh các thí sinh nhật bản  Đối với nhân viên bán hang, dịch vụ: - Đối với Honda Việt Nam, bên cạnh các chương trình đào tạo cho công nhân kỹ thuật, công ty Honda Việt Nam còn tổ chức khóa đào tạo Hướng dẫn viên Lái xe an toàn dành cho nhân viên tư vấn bán hàng và kỹ thuật viên dịch vụ của các Đại lý với sự hướng dẫn của các chuyên gia lái xe an toàn của Honda VN. Sau khóa học này, các nhân viên tư vấn bán hàng và kỹ thuật viên dịch vụ của các đại lý ô tô Honda có thể trực tiếp tư vấn cho khách hàng về kỹ thuật lái xe an toàn ngay tại đại lý.Tham gia khóa học, các nhân viên của các Đại lý ô tô Honda hiểu rõ hơn các kỹ năng lái xe an toàn, như tư thế lái, kỹ năng phanh, kỹ thuật đánh lái, kỹ năng đỗ xe, điểm mù của ô tô và cách khắc phục điểm mù, v.v… Đồng thời, các học viên cũng có cơ hội hiểu hơn về triết lý an toàn của Công ty Honda và các hoạt động lái xe an toàn của Công ty Honda Việt Nam. Như vậy, các nhân viên có thể tư vấn cho khách hàng của mình biết và hiểu cách lái xe an toàn để bảo vệ sự an toàn cho chính khách hàng và góp phần xây dựng một xã hội giao thông an toàn hơn. Bên cạnh đó, hàng loạt khóa đào tạo cho nhân viên đại lý ô tô đã tổ chức với các nội dung đào tạo thiết thực như kỹ năng sửa chữa chung, sửa chữa nhanh, kỹ năng sơn, sửa chữa thân và vỏ xe, cố vấn dịch vụ, chăm sóc khách hàng, hướng dẫn lái xe an toàn 0 b) Tôn trọng ý kiến cá nhân và tính độc lập của mỗi thành viên:  Phát triển cá nhân thông qua giao tiếp 2 chiều: - Honda nhấn mạnh vào sự giao tiếp 2 chiều với cấp trên thông qua việc phát triền và đánh giá nhân viên. Tất cả các nhân viên có ít nhất 3 lần phỏng vấn với cấp trên mỗi năm. Trong lần phỏng vấn đầu vào tháng 4, nhân viên sẽ tự miêu tả tương lai của họ và trình bày với 1 tầm nhìn rõ ràng về tương lai cũng như hướng đi cùng với những lời khuyên của cấp trên. Sau đó họ lại làm việc bình thường dựa trên các mục tiêu kinh doanh của tổ chức đã đặt ra. Vào cuộc phỏng vấn tháng 6 và tháng 12, lãnh đạo sẽ đánh giá biểu hiện của nhân viên đó trong kỳ 6 tháng, giải thích các lý do cho sự đánh giá đó, và chia sẻ sự đánh giá về mặt mạnh yếu của từng nhân viên. Các cuộc phỏng vấn và đánh giá này sẽ hỗ trợ cho việc đề ra các hoạt động để phát triển kỹ năng sau này của nhân viên.  Nâng cao hệ thống đề nghị: - Honda có 1 chương trình (hệ thống) để khuyến khích tất cả các nhân viên nói ra việc làm sao để công ty có thể mở rộng/ phát triển hơn nữa. Được bắt đầu từ năm 1953, sáng kiến này là 1 trong những cách honda dùng để tìm kiếm sự sáng tạo, khuyến khích phát triển và nâng cao kỹ năng. Hàng năm, một lượng lớn các ý kiến được gửi về và bổ sung. Tỷ lệ tham gia các chương trình đóng góp ý kiến ở Mỹ chỉ chiếm 10% lực lượng lao động thì ở HONDA tỷ lệ này là 42%, mỗi năm đóng góp 16.000 ý kiến. Chủ tịch công ty đi thăm xưởng sản xuất 2 tháng 1 lần để thảo luận với công nhân về những ý kiến mà họ đóng góp và biểu dương họ trước các đồng nghiệp. 0 c) Phát triển tư duy của các nhà quản trị: - Ở HONDA không còn tồn tại những rào cản truyền thống giữa ban quản lý và công nhân như ở các công ty khác. Tất cả các nhân viên trợ giúp, từ công nhân đứng dây chuyền đến ban quản đốc phân xưởng, đều mặc đồ trắng, đội mũ xanh hoặc trắng tuỳ chọn do công ty phát. Không có chỗ đậu xe riêng hay phòng ăn dành cho quản đốc, tất cả cơ sở vật chất đều được chia sẻ một cách bình đẳng. - HONDA khuyến khích các quản đốc dành nhiều thời gian ở xưởng sản xuất. Họ không chỉ ngồi yên một chỗ và ra lệnh mà phải bắt tay vào việc. Chỗ họ ngồi phải bao quát được xưởng sản xuất, còn văn phòng của các giám đốc được đặt ngay cạnh cửa ra vào. Một nguyên tắc quan trọng trong việc nghiên cứu và giải quyết vấn đề được đề cập đến trong [...]... đó nhân viên được tham gia tích điểm và trao thưởng cho những sáng kiến về việc cải thiện đời sống tại các nhà máy, nâng cao an toàn lao động cũng như chất lượng công việc 3 Ảnh hưởng của phát triển cá nhân và phát triển nhóm đến phát triển tổ chức a) Hỗ trợ cho sự phát triển công nghệ sản xuất: - Các hoạt động phát triển nhóm và phát triển cá nhân của Honda đã giúp cho nhân viên của Honda có sự phát. .. Tên các trung tâm này sẽ lần lượt được đổi thành: trung tâm phát triển xe gắn máy, trung tâm phát triển ô tô, trung tâm phát triển các sản phẩm sử dụng năng lượng, trung tâm phát triển đôngj cơ máy bay và trung tâm công nghệ (chung) • Mỗi trung tâm sẽ có các văn phòng riêng cho việc lên kế hoạch, phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ và quản lý với các nhiệm vụ rõ ràng • Quyền cơ bản là đưa ra quyết... tham gia vào các buổi thảo luận trực tiếp với nhân viên Hầu hết nhân viên đều đánh giá rằng hiểu biết chung của họ về tổ chức đã tăng lên đáng kể sau những chương trình như vậy Từ những kiến thức cơ bản đó sẽ tạo nên nền tảng để liên kết mục tiêu cá nhân với các mục tiêu của nhóm và của tổ chức Các cá nhân nắm vững những giá trị cốt lõi, lý tưởng của tổ chức sẽ dễ dàng hơn trong việc phối hợp và gắn... do các công nhân Việt Nam đứng máy, chứng tỏ chất lượng của nhân công là rất cao Với dây chuyền sản xuất hiện đại này, Cứ chưa tới một phút là có một chiếc Honda Airblade và Lead 110 được hoàn thiện 0 b) Hỗ trợ sự phát triển sản phẩm: - Sự nâng cao trình độ của nhân viên cũng như sự thành công trong việc tổ chức và quản lý hoạt động nhóm cũng đóng góp không nhỏ trong việc mở rộng và phát triển các... dự án phát triển sản phẩm sẽ có sự tham gia của các nhóm độc lập với thành viên được kết hợp từ 3 phòng ban trên, mục đích nhằm cho phép các thành viên nhóm thảo luận vấn đề, thể hiện ý kiến 0 cá nhân thông qua những quan điểm và kinh nghiệm riêng biệt và đặc biệt có thể tựu chung 3 khía cạnh vào việc phát triển sản phẩm đó - Tuy nhiên sau khi đã phác thảo được ý tưởng chung của mẫu xe mới, nhóm lại... trong nội bộ tổ chức rất được ưu tiên Các cán bộ quản lý cấp cao của Honda cũng tổ chức những buổi giao lưu tại các chi nhánh và 0 trụ sở chính của Honda tại Nhật với các nhân viên cấp dưới để giúp họ hiểu rõ hơn về tầm nhìn,mục tiêu và kế hoạch tương lai của công ty Trong những buổi gặp mặt này, họ cũng lắng nghe những quan điểm, ý kiến đóng góp của nhân viên Đối với các chi nhánh nước ngoài, các CEO cũng... được tiến hành theo các nhóm Mỗi người với tư cách là thành viên của 1 nhóm luôn hiểu rõ mục tiêu của cả nhóm cũng như vai trò của mình để hoàn thành công việc chung của cả nhóm, có cơ hội và nghĩa vụ đóng góp sức mình vào công việc Để thực hiện tốt các hoạt động nhóm, giao tiếp tốt luôn được xem là 1 yêu cầu cần thiết giữa các thành viên, đặc biệt là các hoạt động thảo luận, phản hồi và chia sẻ thông... từ những cán bộ quản lý, thay vào đó công ty tập trung vào đẩy mạnh việc tạo nên bầu không khí thoải mái nơi nhân viên có thể tự do và sẵn sàng đưa ra những kiến nghị, đồng thời cố gắng ngăn chặn tâm lý sợ mắc lỗi hoặc thái độ cố che giấu vấn đề - Có sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức Ngày 21/2/2006, tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản, Công ty TNHH Honda đưa ra kế hoạch có hiệu lực từ 1/4/2006 về việc triển khai... 1 cách tối đa, với các quy 0 định, trách nhiệm và quyền hạn rõ ràng hơn Không chỉ vậy, cấu trúc mới này được thiết kế để cải thiện sự tương tác nhằm ra các quyết định chính xác hơn trong kinh doanh Các yếu tố then chốt của cấu trúc mới là • Có những trung tâm R&D: asaka, wako, tochigi hiện đang được đặt tên theo vị trí địa lý, nay được tổ chức lại thành 5 trung tâm với các nhiệm vụ cụ thể Tên các trung. .. “ Nguyên tắc Tam hiện” đòi hỏi mỗi cá nhân, đặc biệt là các cán bộ quản lý phải đi đến hiện trường ( các cửa hàng, cơ sở sản xuất, mạng lưới bán hang), nắm vững hiện trạng ( giữ liên hệ thực tế trên tất cả các phương diện), vận dụng óc thực tế trong đánh giá và ra quyết định 2 Phát triển nhóm: a) Chiến lược của Honda: chất lượng đến từ làm việc nhóm  Trong nội bộ các phòng ban: - Phương pháp thực hiện . tiêu và vai trò của việc PT cá nhân và nhóm: 2 A.Giới thiệu tổ chức 3 1Tập đoàn Honda: 3 2Công ty Honda Việt Nam 4 B .Phát triển tổ chức tập trung vào cá nhân và nhóm tại Honda 5 1Phát triển cá nhân. của phát triển cá nhân và phát triển nhóm đến phát triển tổ chức a) Hỗ trợ cho sự phát triển công nghệ sản xuất: - Các hoạt động phát triển nhóm và phát triển cá nhân của Honda đã giúp cho nhân. dân Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực BÀI TẬP NHÓM MÔN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ BÀI: PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC TẬP TRUNG VÀO CÁ NHÂN VÀ NHÓM NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 10 THÀNH VIÊN NHÓM: NGUYỄN MINH

Ngày đăng: 12/06/2015, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w