Báo cáo thực tập tại xí nghiệp Cơ Điện Đông Anh
Trang 1Qua một thời gian thực tập tại Xí ngiệp Cơ Điện Đông Anh, em dã có nhữngtìm hiểu về sự ra đời và phát triển của xí nghiệp đặc biệt là tình hình sản xuất kinhdoanh cũng nh các chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thông qua việc thuthập các số liệu về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, em đâ sủ dụng đểhoàn thành đồ án môn Kế toán quản trị.
Nội dung của đồ án:
Phần I : Cơ sở lý luận về kế toán quản trị
Phần II : Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Phần III : Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phơng án kinh doanh
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phạm Thị HồngHạnh, sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên của Xí nghiệp Cơ Điện Đông Anh đãgiúp em hoàn thiện đồ án môn học này Với van kiến thức kế toán quản trị còn nhiềuhạn chế và thời gian tìm hiểu cha nhiều, đồ án kế toán quản trị không thể tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầycô và các bạn
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2007
Sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến
phần I Cơ sở lý luận về kế toán quản trị
I.1 Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị.
I.1.1 KháI niệm về kế toán quản trị.
Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán; thực hiện công việc thuthập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmột cách cụ thể dới dạng các báo cáo chi tiết; phục vụ cho nhà quản lý trong việc
điều hành tổ chức, lập kế hoạch, quản lý hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộdoanh nghiệp
I.1.2 Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị.
a/ Chức năng, vai trò của kế toán quản trị:
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
1
Trang 2- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các tổ chức dù thuộc nhóm nào đềucần thông tin kế toán để tồn tại và phát triển Tổ chức vì mục đích lợi nhuận cầnthông tin kế toán để xác định lợi nhuận trong một kỳ hoạt động Tổ chức không vìmục đích lợi nhuận cần thông tin kế toán để xác định mức độ phục vụ hội viên trongcộng đồng Tổ chức nhà nớc cần thông tin kế toán để đánh giá mức độ cung cấp cácdịch vụ về an ninh và phục vụ xã hội Tóm lại, thông tin kế toán là yếu tố có vai tròquan trọng đối với hoạt động của một tổ chức, có ảnh hởng tới mức độ đạt đợc củacác mục tiêu đã đề ra
- Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý doanh nghiệp:
Vai trò của kế toán quản trị là ra quyết định trong các chức năng quản lýdoanh nghiệp nh: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá Đợc thể hiệnqua sơ đồ sau:
- Đối với việc lập kế hoạch: kế toán quản trị có chức năng lập dự toán, tínhtoán liên kết các mục tiêu với nhau từ đó chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồnlực để đạt đợc mục tiêu mà kế hoạch đề ra
- Đối với khâu tổ chức thực hiện: kế toán quản trị giúp liên kết tốt các yếu tốsản xuất hay kết hợp tốt nhất các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đề ra Khi đó, nhàquản trị cũng phải quan tâm đến thông tin do kế toán cung cấp
- Đối với khâu kiểm tra đánh giá: kế toán quản trị giúp kiểm tra đánh giá kếtquả thực hiện kế hoạch đề ra trên cơ sở sử dụng phơng pháp so sánh giữa số liệu kếhoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để từ đó nhận diện các sai biệt giữa các kếtquả đạt đợc với mục tiêu đã đề ra
- Khâu ra quyết định là khâu xuyên suốt trong các khâu quản trị doanh nghiệp Chức năng ra quyết định đợc vận dụng liên tục
b/ Nhiệm vụ của kế toán quản trị:
- Kế toán quản trị phản ánh đối tợng của kế toán nói chung dới dạng chi tiết theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp
KTQT phản ánh, tính toán giá phí của từng loại TSCĐ, TSLĐ, phản ánh chitiết từng khoản nợ phải trả đối với từng khoản nợ, từ đó phản ánh sản nghiệp (hay
Lập kế hoạch
Kiểm tra
Trang 3KTQT tính toán xác định doanh thu chi phí của từng loại sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ, xác định chi phí theo từng địa điểm phát sinh (từng trung tâm chi phí), cũng
nh theo từng đối tợng gánh chịu chi phí (từng loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá, laovụ ) từ đó nhà quản trị có thể xác định kết quả hoạt động kinh doanh một cách chitiết nhất theo yêu cầu của nhà quản lý
- KTQT phản ánh, mô tả hoạt động của doanh nghiệp
KTQT dựa trên cách thức huy động và sử dụng các nguồn lực vì vậy nó gắnliền với công tác tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp KTQT xác định, mô tảhoạt động của các bộ phận tiêu dùng nguồn lực, các bộ phận cung cấp hoạt động vàsản phẩm của việc tiêu dùng nguồn lực
I.1.3 Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh
I.1.3.1 Kế toán quản trị vật t hàng hoá
a) Phân loại vật t hàng hoá:
Phân loại vật t hàng hoá là phân chia vật t hàng hoá của doanh nghiệp thành cácloại, các nhóm, các thứ theo tiêu thức phân loại nhất định Tuỳ theo yêu cầu quản trịvật t, hàng hoá trong từng doanh nghiệp mà thực hiện phân loại vật t, hàng hoá chophù hợp
Ví dụ: Khi căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của chúng trong quá trình sản xuấtkinh doanh ta có thể chia nguyên vật liệu thành các loại nh sau:
+Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nênthực thể chính của sản phẩm đợc sản xuất ra
+Vật liệu phụ: Là loại vật liệu có vai trò phụ trong quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất
+Nhiên liệu: Là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm,cho hoạt động của máy móc thiết bị, phơng tiệ vần tảI nh xăng dầu, than củi…
+Phụ tùng thay thế: Là các phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thésửa chữa máy móc thiết bị
+Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, vật kiến trúc, vật
t xây dựng dùng cho công tác xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp
+Các vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kểtrên nh sắt, thép, gỗ, vải vụn…
b) Hạch toán chi tiết vật t hàng hoá theo yêu cầu của kế toán quản trị
* Công tác hạch toán vật t hàng hoá phảI đảm bảo các yêu cầu sau:
Phải tổ chức hạch toán chi tiết vật t, hàng hoá theo từng kho hay từng bộ phận kế toán doanh nghiệp.
Phải theo dõi liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật t, hàng hoá, cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Phải đảm bảo đối chiếu khớp, chính xác giữa số liệu của kế toán chi tiết với số liệu hạch toán chi tiết tại kho.
Phải đảm bảo đối chiếu khớp, chính xác giữa số liệu của kế toán chi tiết với số liệu của kế toán tổng hợp.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
3
Trang 4Phải báo cáo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết về tình hình nhập, xuất vật t theo yêu cầu của nhà quản trị.
* Căn cứ vào các yêu cầu trên, doanh nghiệp có thể hạch toán chi tiết tật t hàng hoá theo các phơng pháp sau:
1.Phơng pháp ghi thẻ song song:
Sơ đồ luân chuyển phơng pháp ghi thẻ song song
(trang bên)
Ghi chú: - Đối chiếu giữa kế toán và thủ kho
- Cuối tháng kế toán ghi
- Hàng ngày thủ kho ghi
- Kế toán ghi
Nhận xét:
+ Ưu điểm :
Dễ kiểm tra đối chiếu
Đảm bảo độ tin cậy cao
Cung cấp thông tin cho nhà quản lý nhanh kịp thời+ Nhợc điểm:
* Khối lợng ghi chép lớn
* Ghi trùng lặp giữa thủ kho và kế toán + Điều kiện áp dụng: áp dụng cho doanh nghiệp có ít chủng loại vật t hànghoá, khối lợng nhiệm vụ nhập xuất tồn ít Trình độ nhân viên kế toán cha cao
Phiếunhập
Sổ(thẻ) chitiếtvật t hàng hóa
Kế toán tổng hợp
Thẻ kho
Phiếu xuất
Phiếu xuất
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Trang 52.Phơng pháp ghi thẻ luân chuyển
Sơ đồ luân chuyển phơng pháp ghi thẻ luân chuyển
+ Điều kiện áp dụng: theo yêu cầu của nhà quản trị không nên áp dụngphơng pháp này
3 Phong pháp ghi sổ số d:
Sơ đồ luân chuyển phơng pháp sổ số d ( trang bên )
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
Bảng kê xuất
Kế toán tổng hợp
Trang 6Nhận xét:
+ Ưu điểm:
* Giảm bớt khối lợng ghi chép
* Kế toán có thể thờng xuyên đối chiếu với ghi chép của thủ kho
* Cung cấp kịp thời các thông tin về tình hình tăng giảm và tồnkho của vật t hàng hoá trong tháng theo yêu cầu của nhà quản trị, khắcphục những nhợc đIểm của các phơng pháp trên
+ Nhợc điểm:
* Việc kiểm tra sai xót cho phơng pháp này khó
+ Điều kiện áp dụng: phù hợp cho doanh nghiệp có nhân viên kế toántrình độ cao, nhiều chủng loại vật t
c) Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị vật t hàng hoá
- Kế toán quản trị vật t hàng hoá là một trong những khâu quan trọng, nhằm giúp nhàquản trị có cái nhìn đúng đắn, chi tiết nhất về tình hình nhập, xuất, tồn kho của từngloại, từng nhóm, từng thứ vật t, hàng hoá theo từng nơI bảo quản, sử dụng
- Vật t hàng hoá là bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh củabất kỳ doanh nghiệp nào, do đó việc bảo quản và theo dõi vật t hàng hoá là việc làmkhông thể thiếu trong hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy, kế toán quản trị vật
t hàng hoá có vai trò góp phần làm cho quá trình hoàn thiện công tác quản lý vật thàng hoá đợc tốt hơn
- Kế toán quản trị vật t hàng hoá giúp nhà quản trị lập kế hoạch vật t đảm bảo cungcấp đầy đủ đúng chủng loại, chất lợng vật t, không bị tồn vật t nhiều làm ứ đọng vốndẫn đến sử dụng van kém hiệu quả
I.1.3.2 Kế toán quản trị tài sản cố định.
a) Khái niệm, phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp
Bảng luỹ kế N-X-T
Phiếu giao nhận vật t xuất
Bảng Tổng hợp N- X-T
Kế toán tổng hợp
Trang 7TSCĐ trong doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu, những tài sảnkhác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, sử dụng trongthời gian dài vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
* Phân loại TSCĐ:
Theo hình thái biểu hiện :
+TSCĐ hữu hình+TSCĐ vô hìnhTheo quyền sở hữu:
+TSCĐ tự có+TSCĐ thuê ngoàiTheo nguồn hình thành:
+TSCĐ đợc hình thành từ vốn chủ sở hữu+TSCĐ đợc hình thành từ vốn vay
+TSCĐ đợc hình thành từ nguồn khácTheo công dụng kinh tế:
+TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh+TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanhTheo tình hình sử dụng:
+TSCĐ đang sử dụng+TSCĐ cha sử dụng+TSCĐ không cần sử dụng chờ xử lýb) Hạch toán chi tiết TSCĐ theo yêu cầu của kế toán quản trị
Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ bị haomòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.Nhng TSCĐ hữuhình vẫn giữ nguyên hình tháI vật chất ban đầucho đến khi h hỏng Mặt khác TSCĐ
đợc sử dụng và bảo quản ở các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp Bởi vậy, đểquản lý tốt TSCĐ, doanh nghiệp phảI tổ chức theo dõi TSCĐ ở 2 bộ phận:
Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận sử dụng
Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán
c) Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị tài sản cố định
- TSCĐ là bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong thời gian dài, nó chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh, do đó kế toán quản trị góp phần vào việc bảo quản và sử dụng dó hiệu quảTSCĐ
- Thông qua quá trình theo dõi TSCĐ, nhà quản trị sẽ đa ra các ý kiến đề xuất giúpcho hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc nâng cao
- Kế toán quản trị TSCĐ giúp cho nhà quản trị lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho phùhợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
I.1.3.3 Kế toán quản trị lao động và tiền lơng
a) Phân loại lao động:
Theo tính chất công việc:
+Lao động trực tiếp: gồm những ngời trực tiếp tiến hành hoạt độngSXKD tạo ra sản phẩm
+Lao động gián tiếp: gồm những ngời chit đạo, phục vụ và quản lý kinhdoanh trong doanh nghiệp
Theo thời gian làm việc:
+Lao động thờng xuyên+Lao động thời vụTheo chức năng:
+Lao động thực hiện chức năng sản xuất
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
7
Trang 8+Lao động thực hiện chức năng bán hàng+Lao động thực hiện chức năng quản lýb) Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công theo yêu cầu của kế toán quản trị
* Hạch toán thời gian lao động và kết quả lao động
+Hạch toán thời gian lao động : là việc theo dõi việc sử dụng thời gianlao động đối với từng ngời lao động thông qua bảng chấm công, phiếu báo giờ làmthêm, phiếu nghỉ hởng BHXH…
+Hạch toán kết quả lao động: là ghi chép kết quả lao động từng ngờithông qua khối lợng sản phẩm, công việc hoàn thành của từng ngời, nhóm ngời lao
động
* Tính lơng và phân bổ chi phí nhân công
+Tính lơng theo thời gian: đợc căn cứ vào thời gian làm việc và bậc
l-ơng, thang lơng của ngời lao động
Tiền lơng theo thời gian= thời gian làm việc x mức lơng thời gian
Mức lơng tháng = 26 x mức lơng ngày
+ Tính lơng theo sản phẩm:
Tiền lơng theo sản phẩm là số tiền lơng tính trả cho ngời lao động căn cứ theo
số lợng sản phẩm mà họ sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định hay khối lợngcông việc ngời lao động làm xong đợc nghiêm thu và đơn giá tiền lơng của sảnphẩm, công việc đó
Tiền lơng sản khối lợng sản đơn giá
phẩm phảI trả cho = phẩm hoặc công x tiền lơng
ngời lao động việc hoàn thành sản phẩm
Việc phân bổ chi phí nhân công cho các đối tợng sử dụng có thể thực hiện bằng
ph-ơng pháp phân bổ gián tiếp hoặc trực tiếp
c)Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị lao động, tiền lơng
- Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh Nói đến yếu tốlao động tức là nói đến lao động sống, tức là sự hao phí có mục đích về thể lực và trílực của con ngời để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện hoạt động kinh doanh Để bù lạiphần hao phí lao động đó của ngời lao động, doanh nghiệp phảI trả cho họ khoảntiền phù hợp với số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp Số tiền này đợc gọi
là tiền lơng hay tiền công
- Kế toán quản trị lao động, tiền lơng cung cấp các thông tin về số lợng lao động,thời gian lao động, kết quả lao động và quỹ lơng cho các nhà quản trị doanh nghiệp
Từ những thông tin này các nhà quản trị đa ra đợc phơng án tổ chức quản lý lao
động, bố trí hợp lý lực lợng lao động của doanh nghiệp vào từng khâu công việc cụthể, nhằm phat huy tốt nhất năng lực của ngời lao độn, tạo điều kiện tăng năng suấtlao động, giảm chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh
I.1.4 Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí và giá thành
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đếnviệc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hởng đến lợi nhuận Vìvậy vấn đề quan trọng đợc đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát chiphí của doanh nghiệp
- Kế toán quản trị chi phí và giá thành giúp cho nhà quản lý thấy rõ những chi phícấu thành nên sản phẩm để từ đó có biện pháp quản lý chi phí, hạ chi phí sản xuấtnhằm làm giảm giá thành sản phẩm
I.1.5 Phân loại chi phí, kháI niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân loại chi phí.
Trang 9Chi phí đợc nhà quản trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau Do vậy, chiphí đợc phân loại theo nhiều cách, tuỳ theo mục đích sử dụng của nhà quản trị trongtừng quyết định.
Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng loại chi phí là chìakhoá của việc đa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hànhhoạt động kinh doanh của nhà quản trị doanh nghiệp
I.1.5.1 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
ý nghĩa của cách phân loại chi phí theo chức năng hoạt động là:
- Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí
- Cung cấp thông tin có hệ thống cho viêc lập báo cáo tài chính
1 Chi phí sản xuất
Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo
sản phẩm hoặc cung cấp dịnh vụ trong một kỳ nhất định
a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu màcấu tạo thành thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định dợc một cách táchbiệt rõ ràng và cụ thể cho từng loại sản phẩm
b Chi phí lao động trực tiếp:
Chi phí lao động trực tiếp là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vậnhành dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịnh vụ phục vụ Khả năng và kỹ
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
NC trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí quản
lý
9
Trang 10năng của lao động trực tiếp có ảnh hởng đến số lợng và chất lợng sản phẩm haydịnhvụ cung cấp.
c Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung có thể đợc định nghĩa một cách đơn giản là gồm tất cảnhững loại chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phi lao
động trực tiếp
2 Chi phí ngoài sản xuất.
a Chi phí lu thông và tiếp thị (chi phí bán hàng):
Chi phí lu thông và tiếp thị bao gồm các khoản chi phí cần thiết để đẩy mạnhquá trình lu thông hàng hoá và đảm bảo việc đa hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng
b Chi phí quản lý.
Chi phí quản lý là những khoản chi phí liên quan với việc tổ chức hành chính
và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp Các khoản chi phí nàykhông thể xếp vào loại chi phí sản xuất hay chi phí lu thông
I.1.5.2 Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí.
ý nghĩa: Nhằm đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết
chi phí đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, ngời ta còn phân loại chi phí theocách ứng xử của chi phí, nghĩa là khi mức độ hoạt động biến động thì chi phí sẽ biến
động nh thế nào
1 Biến phí
Khái niệm:Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với
biến động về mức độ hoạt động Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định,không thay đổi, biến phí khi không có hoạt động bằng 0
Theo cách ứng xử của chi phí
Biến phí về cấp bậc
Định phí tuỳ ý
Định phí bắt buộc
Biến
phí
tỷ lệ
Trang 11Biến phí tỷ lệ là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biên
động của mức độ hoạt động căn cứ
b Biến phí cấp bậc.
Biến phí cấp bậc là những khoản chi phí thay đổi khi nức độ hoạt động thay
đổi nhiều và rõ ràng, biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạt động căn cứ thay
đổi ít
2/ Định phí:
Khái niệm: Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt
động thay đổi, nhng tính cho một đơn vị hoạt động tăng thì định phí thay đổi
a/ Định phí tuỳ ý:
Định phí tuỳ ý là định phí có thể thay đổi nhanh chóng bằng hành động quảntrị Các nhà quản trị quyết định mức độ và số lợng định phí này nh chi phí quảngcáo, đào tạo nhân viên, nghiên cứu
b/ Định phí bắt buộc:
Định phí bắt buộc là định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng vì
chung thuờng liên quan đến TSCĐ và cấu trúc cơ bản của doanh nghiệp.
Khái niệm: Chi phí thời kỳ là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch
toán Vì thế chi phí thời kỳ có ảnh hởng đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh Chiphí thời kỳ không phải những chi phí tạo thành thực thể của sản phẩm hay vào trong
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
Theo mối quan hệ với sản phẩm
và quản lý
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí lao
động trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
11
Trang 12các yếu tố cấu thành giá vốn của hàng hoá mua vào, mà là những khoản chi phí hoàntoàn biệt lập với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc mua vào hàng hoá.
2/ Chi phí sản phẩm:
Khái niệm: Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản
xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá về để bán lại Chi phí sản phẩm luôn luôngắn liền với sản phẩm
I.1.5.4 Các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích ra quyết định
1/ Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp còn đợc gọi là chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cáchriêng biệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, nh một sản phẩm, ở một phânxởng sản xuất, một đại lý,
Chi phí gián tiếp còn đợc gọi là chi phí chung hay chi phí kết hợp, không cóliên quan tới hoạt động cụ thể nào mà liên quan cùng lúc với nhiều hoạt động Do đó,
để xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụ thể phải áp dụng phơng phápphân bổ
2/ Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc:
Chi phí kiểm soát đợc và không kiểm soát đợc là những khoản mục chi phíphản ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối với các loại chi phí đó
Nh vậy, các nhà quản trị cấp cao có phạm vi quyền hạn rộng đối với chi phí hơn
3/ Chi phí chênh lệch
Những khoản chi phí nào có ở phơng án này nhng chỉ có một phần hoặc không
có ở các loại phơng án khác thì đợc gọi là chi phí chênh lệch
4/ Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội là lợi ích bị mất vì chọn phơng án và hành động này thay vì
ph-ơng án hành động khác Hành động khác ở đây là phph-ơng án tối u nhất có sẵn so với
và CP không kiểm soát
đ ợc
Chi phí chênh lệch
Chi phí cơ hội Chi phí
chìm
Trang 135/ Chi phí chìm
Chi phí chìm là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽ phảichịu dù doanh nghiệp chọn phơng án hành động nào Chi phí chìm không bao giờthích hợp với việc ra quyết định vì chúng không có tính chênh lệch và nó tồn tạitrong mọi phơng án hành động
I.2 Phân tích mối quan hệ chi phí – Lớp Kế toán K48 khối l ợng – Lớp Kế toán K48 lợi nhuận (CVP)
Nghiên cứu mối quan hệ CVP là một việc làm rất cần thiết và hữu ích, nó hớngcho các nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn để ra quyết định quản trị kinh doanh,
nh chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lợc khuyến mại, sử dụng tốtcác điều kiện kinh doanh hiẹn có nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất
Việc nghiên cứu quan hệ CPV đợc thực hiện dựa trên cách phân loại chi phí thành biến phí và báo cáo hoạt động kinh doanh.
I.2.1 Khái niệm cơ bản của phân tích mối quan hệ CVP.
- Tổng số d đảm phí: là số d biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng số tiền còn lại củadoanh thu bán hàng và sau khi đã trừ biến phí
Tổng SDĐP= Doanh thu – Lớp Kế toán K48 chi phí biến đổi
- Tỷ lệ số d đảm phí: là chỉ tiêu biểu hiẹnbằng số tơng quanhệ tỷ lệ giữa tổng số d
đảm phí với doanh thu, hoặc giữa phần đóng góp với giá bán
Tỷ lệ SDĐP= Tổng SDĐP/Doanh thu
- Kết cấu chi phí: là một chỉ tiêu tơng đối, phản ánh môI quan hệ giữa tye lệ định phí
và biến phí của một doanh nghiệp
- Đòn bẩy kinh doanh: là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổchức doanh nghiệp
Độ lớn của
đòn bẩy kinhdoanh
Tổng số d đảm phí
Thu nhập thuần
I.2.2 Một số ứng dụng quan hệ CVP vào quá trình ra quyết định.
Các nhà quản trị sử dụng các mối quan hệ của chi phí – Lớp Kế toán K48 khối lợng – Lớp Kế toán K48 lợi nhuận để
ra quyết định Các phơng án mà các nhà quản trị thờng đa ra là :
1 Thay đổi sản lợng và định phí
2 Thay đổi sản lợng và biến phí
3 Thay đổi định phí, giá bán, sản lợng
4 Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu
5 Thay đổi khung giá bán
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu cách ứng dụng mối quan hệ CVP vào quátrình ra quyết định, ta xét một ví dụ về quá trình ra quyết định của Xí nghiệp Cơ
điện Đông Anh
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
13
=
Trang 14Trong điều kiện bình thờng, mức tiêu thụ hang tháng là 22 tủ điện, đơn giá3.685.000 đ/tủ; biến phí đơn vị là 2.211.000 đ/tủ ; tổng định phí hoạt động trongtháng là 24.321.000 đ
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tủ điện
Tình huống 1: Thay đổi sản lợng và định phí
Doanh nghiệp có ý định đầu t cho quảng cáo là 8.000.000 đồng thì dự kiếndoanh thu sẽ tăng 25% Trong trờng hợp các điều kiện khác không thay đổi
Nh vậy, nếu dự định trên thành sự thật ta có những phân tích sau:
Doanh thu tăng 25% tơng ứng với mức tăng 20.267.500 đồng
Số d đảm phí tăng thêm (30%x22)x1.474.000 = 9.728.400 đ Định phí quảng cáo tăng thêm 8.000.000 đ Lãi thuần tăng thêm
Vậy nếu Xí nghiệp áp dụng phơng án trên thì lợi nhuận sẽ tăng
thêm là 1.728.000 đ
Doanh nghiệp nên thực hiện phơng án trên
Tình huống 2: Thay đổi sản lợng và biến phí.
Xí nghiệp dự kiến giảm 100.000 đ Biến phí đơn vị trong cơ cấu sản xuất vì vậy chấtlợng sản phẩm bị giảm, Xí ngiệp chỉ bán đợc 19 tủ điện
Nh vậy, nếu dự định này thành sự thật ta có những phân tích sau:
Giảm biến phí đơn vị 100.000 đ thì SDĐP đơn vị từ 1.474.000 đ đến 1.574.000 đ Tổng SDĐP dự kiến 19x 1.574.000 = 29.906.000 đ Tổng SDĐP hiện tại 22x 1.474.000 = 32.428.000 đ Tổng SDĐP giảm
Nếu Xí nghiệp thực hiện theo phơng án này thì Lợi nhuận sẽ giảm xuống còn
1.728.400 đ
- 2.522.000 đ
Trang 15Do đó, Xí nghiệp không nên thực hiện phơng án này.
Tình huống 3 : Thay đổi định phí, giá bán và sản lợng.
Xí nghiệp dự định tăng chi phí quảng cáo lên 10.000.000 đ, giảm giá bánxuống còn 3.550.000 đ/tủ, số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc là 35 bộ
Nh vậy, nếu dự định trên thành sự thật ta có những phân tích sau:
Xí nghiệp giảm giá bán 3.685.000 – Lớp Kế toán K48 3.550.000 = 135.000 đ/tủ làm cho SDĐP đơn
vị giảm còn 1.339.000 đ
Vậy :
Tổng SDĐP ớc tính 35 x 1.339.000 = 46.865.000 đTrừ Tổng sddp hiện tại 22 x 1.474.000 = 32.428.000 đTổng SDĐP tăng thêm 14.437.000 đTrừ chí phí quảng cáo 10.000.000 đLãI thuần tăng 4.437.000 đ
Vậy, doanh nghiệp nên chọn phơng án này, khi đó lãI thuần tăng thêm là
8.107.000 + 2.437.000 =12.544.000 đ
Tình huống 4: Thay đổi định phí , biến phí và doanh thu.
Doanh nghiệp dự định thay phơng thức trả lơng nhân viên bán hàng thay vì trảhàng tháng 3.000.000 đ sẽ trả hình thức tiền hoa hồng cho mỗi sản phẩm bán đợclà150.000 đ/sp Doanh thu tăng thêm 20 %
Nh vậy , nếu các dự định trên thành sự thật, ta có phân tích sau:
Thay đổi tiền lơng hàng tháng bằng tiền hoa hồng theo mức tiêu thụ sản phẩm là sựthay đổi một khoản định phí bằng một khoản biến phí Định phí giảm 3.000.000đ,biến phí tăng 150.000đ/sp cho từng sản phẩm bán đợc Nh vậy biến phí tăng lên chomột đơn vị sản phẩm là:
150.000 +2.211.000 = 2.361.000 đ
Số d định phí đơn vị còn là: 3.685.000 – Lớp Kế toán K48 2.361.000= 1.324.000 đ
Tổng SDĐP ứoc tính (22 x 120%) x 1.324.000đ = 34.953.600đTrừ Tổng SDĐP hiện tại 32.428.000đSDĐP tăng 2.525.600đTrừ Định phí giảm -3.000.000đLãI thuần tăng 5.525.600đ
Nếu thực hiện phơng án này lãI thuần tăng 5.525.600đ, lợi nhuận thu đợc là:
5.525.600 + 8.107.000 =13.632.600đ
Xí nghiệp nên thực hiện phơng án này
Tình huống 5: Thay đổi khung giá bán.
Xí nghiệp nhận đợc 1 đơn đặt hàng 5 bộ dao cách ly Để có đơn giá bánthích hợp, đều buộc 2 bên chấp nhận và đồng thời mang lại cho XN 1 khoản lợi
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
15
Trang 16nhuận 6.000.000 đ, XN phảI bán với giá bao nhiêu nếu đơn giá bán đó không đợcvợt quá đơn gia hiện nay ( 3.685.000 đ)
Có 2 trờng hợp xảy ra:
a) Doanh thu trớc đây đã đủ bù đắp định phí hay nói cách khác, định phí đã đợctrang trải từ trớc Thơng vụ này là một thơng vụ ngoại lệ
Trong trờng hợp này mục tiêu của XN chỉ làm sao đạt đợc mức 6.000.000 đ lợinhuận khi bán thêm 5 tủ điện Vậy đơn giá bán sẽ gồm:
Trang 17b) Doanh thu thu đợc cha đủ bù đắp định phí nên thơng vụ này phảI dành mộtphần để bù đắp chi phí.
Giả sử doanh thu hiện nay cần phải dành ra 3.000.000đ để bù đắp định phí.Vậy đơn giá bán sẽ là:
Biến phí của sản phẩm: 2.211.000đ Cộng: lãi thuần muốn có của một sản phẩm 1.200.000đ Phần bù đắp định phí(3.000.000/5) 600.000đ Đơn giá bán 4.011.000 đ
Vậy đơn giá bán của một sản phẩm là 4.011.000đ, không thoả mãn yêucầu đã đặt ra Do đó, Xí nghiệp không nên thực hiện thơng vụ này
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
17
Trang 18Phần II Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh của Xí NGHIệP CƠ ĐIệN ĐÔNG ANH
Để tiện theo dõi trong quá trình phân tích, em xin giới thiệu một vài nét kháiquát về Xí nghiệp nh sau:
Trong đồ án này em lấy sản phẩm Tủ điện để phân tích tình hình biến
động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì đây là sản phẩm chínhtrong quá trình sản xuất và mang lại nguồn doanh thu chủ yếu của Xí nghiệp
Các chi phí sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp gồm:
1, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Chi phí NVL chính: Dây điện từ; Thép; Sứ cách điện
- Chi phí NVL phụ: Sơn; điện
2, Chi phí nhân công trực tiếp:
- Lơng công nhân sản xuất
- Bảo hiểm
- Ăn ca
3, Chi phí sản xuất chung:
- Nguyên vật liệu dùng trong phân xởng
- Công cụ dụng cụ dùng trong phân xởng
- Lơng nhân viên quản lý phân xởng
- Khấu hao TSCĐ dùng trong phân xởng
- Dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí khác bằng tiền
4 Chi phí bán hàng:
- Nguyên vật liệu dùng cho bán hàng
- Công cụ dụng cụ dùng cho bán hàng
- Lơng nhân viên bán hàng
- Khấu hao máy móc thiết bị dùng trong bán hàng
- Dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí khác bằng tiền
5 Chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý
- Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý
- Lơng nhân viên quản lý
- Khấu hao máy móc thiết bị dùng trong quản lý
- Dịch vụ mua ngoài
2.1 Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí 2.1.1 Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí ( trong mối quan hệ với doanh thu)
Qua các số liệu đợc thể hiện trong bảng 2.1.1 ta có thể rút ra nhận xét
về tình hình thực hiện chi phí sản xuất chi tiết cho nhóm sản phẩm Tủ điện của Xí nghiệp nh sau:
Trang 19Tổng chi phí năm 2006 so với năm 2005 kế hoạch giảm 24.261.124,5 đ với tỷ lệ giảm 4,11% trong đó:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm10.470.180,5 đ với tỷ lệ giảm 3,79%
-Chi phí nhân công trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm5.769.543,33 đ với tỷ lệ giảm 3,62%
-Chi phí sản xuất chung năm 2006 so với năm 2005 tăng 4.915.268,406
đ với tỷ lệ tăng 5,14%
-Chi phí bán hàng năm 2006 so với năm 2005 tăng1.860.609,84 đ tơng ứngvới mức tăng 3,94 %
-Chi phí quản lý năm 2006 so với năm 2005 tăng 815.550,39 đ tơng ứngvới mức tăng 6,9 %
Nếu so sánh tỷ lệ giảm của tổng chi phí (giảm 4,11 %)với tỷ lệ tăng củasản lợng sản xuất ( tăng 11,86%) ta thấy công tác quản lý chi phí của Xí
nghiệp là tốt Đi sâu vào từng khoản mục cho ta thấy: Mặc dù chi phí sản xuất chung tăng lên nhng với tỷ lệ nhỏ và nhỏ hơn tỷ lệ tăng của sản lợng Đây là
sự tăng lên sự hợp lý Mặt khác chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công lại giảm đi đáng kể trong khi sản lợng tăng lên Chứng tỏ công ty đã chú ý thực hiện tốt việc tiết kiệm chi phí.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
19
Trang 20STT C¸c chØ tiªu N¨m 2005 N¨m 2006 So s¸nh
Sè tiÒn Tû träng
CP/tængCP(%)
TûsuÊtCP/
DT(%)
trängCP/tængCP
Tû suÊtCP/
ChªnhlÖch
tû suÊt
ThµnhtiÒn
Trang 21Tỷ suất chi phí/Doanh thu năm 2006 so với năm 2005 giảm 16,8% cụ thể là:
- Chi phí nguyên vật liệu chiếm trong tổng doanh thu năm 2006 so vớinăm 2005 giảm 7,8%
- Chi phí nhân công chiếm trong tổng doanh thu năm 2006 so với năm
2.1.2 Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục chi phí.
Việc phân tích sự biến động của từng yếu chi phí trong từng khoản mục chi phí
sẽ cho nhà quản trị thấy đợc cáI nhìn chi tiết hơn về sự biến động của cáckhoản mục chi phí Từ đó sẽ giúp nhà quản trị có phơng hớng tăng hoặc giảmcác yếu tố chi phí cho hợp lý đồng thời có biện pháp tiết kiệm chi phí phát sinh
để đạt đợc mục tiêu hạ giá thành sản phẩm
2.1.2.a Phân tích sự biến động của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ trong khoản mục Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Qua các số liệu đợc thể hiện trong bảng 2.1.2.a ta có thể rút ra nhận xét về tình hình biến động của từng yếu tố chi phí trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm Tủ điện nh sau:
Tổng chi phí NVL trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm 265.740.915,7 đ với tỷ lệ giảm 3,79% trong đó:
Chi phí nguyên vật liệu chính năm 2006 so với năm 2005 giảm 8.030.822 đ với tỷ lệ giảm 3,42 %.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
21
Trang 22STT Các chỉ tiêu
trọng CP/tổng CP(%)
trọng CP/tổng CP(%)
Chênh lệch
số tiền
% chênh lệch số tiền
chênh lệch tỷ trọng
Bảng 2.1.2.â Phân tích sự biến động của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ
trong khoản mục Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 23+ Chi phí dây điện từ năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.700.423 đ với tỷ lệ giảm 2,3 %.
+ Chi phí thép năm 2006 so với năm 2005 giảm 1.127.133 đ với tỷ lệ giảm 1,6
điện từ, thép, điện giảm chứng tỏ Xí nghiệp đã tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, hạn chế chế tạo hỏng còn chi phí về sứ cách diện
và sơn tăng là do giá của 2 loại nguyên vật liệu này tăng và do số lợng sản phẩm sản xuất tăng Tỷ trọng của các loại vật liệu này trong sản phẩm đều tăng trong tổng chi phí do yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
2.1.2.b Phân tích sự biến động của lơng, bảo hiểm, ăn ca trong khoản mục Chi phí nhân công trực tiếp.
Qua các số liệu đợc thể hiện trong bảng 2.1.2.b ta có thể rút ra nhận xét về tình hình thực hiện chi phí Nhân công trực tiếp chi tiết cho nhóm sản phẩm Tủ
điện của Xí nghiệp nh sau:
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
23
Trang 24STT Các chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ Trọng CP/
tổngCP (%)
Số tiền
Tỷ trọng CP/
tổng CP (%)
Chênh lệch
số tiền
%chênh lệch
số tiền
Chênh lệch
Bảng 2.1.2.b Phân tích sự biến động của lơng , bảo hiểm, ăn ca
trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp
Trang 25Tổng chi phí Nhân công trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm
5.769.543,3 đ với tỷ lệ giảm 3,62 % trong đó:
- Chi phí lơng năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.785.956,28 đ với tỷ
Nếu so sánh tỷ lệ tăng giảm của tổng chi phí sản xuất ( tổng chi phí
sản xuất năm 2006 so với năm 2005 giảm 24.261.124,5 đ tơng ứng với mức giảm 4,11 %) và tỷ lệ tăng giảm của sản lợng sản xuất ( tổng sản lợng
sản xuất năm 2006 tăng so với năm 2005 là 28 tủ điện tơng ứng với mứctăng 11,86 %) Đi sâu vào từng khoản mục cho ta thấy: chi phí về tiền lơng
và tiền ăn ca cho công nhân sản xuất giảm do Xí nghiệp đã thực hiện tốtcông tác tăng năng suất lao động và giảm làm thêm ngày thứ 7 và làm ca
ba Tuy nhiên, Xí nghiệp cần mở rộng thị trờng tiêu thụ hơn nữa để tăngkhối lợng sản phẩm sản xuất, từ đó tạo ra thêm nhiều việc làm cho côngnhân Quá trình giảm lơng sẽ gây tâm lý chán nản, không hăng say lao
động của ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm
2.1.2.c Phân tích sự biến động của các yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung.
Qua các số liệu đợc thể hiện trong bảng2.1.2.c ta có thể rút ra nhận xét về tình hình thực hiện chi phí sản xuất chung chi tiết cho nhóm sản phẩm Tủ điện của Xí nghiệp nh sau:
Chi phí sản xuất chung năm 2006 so với năm 2005 tăng 4.915.268.4 đvới tỷ lệ tăng 5,1%cụ thể là:
- CP nguyên vật liệu năm 2006 so với năm 2005 tăng 471.636,2603 đ với tỷ lệ tăng 5,48%; tỷ trọng tăng 0,03%
- CP công cụ dụng cụ năm 2006 so với năm 2005 tăng 905595.1713 đ với tỷ lệ tăng 9,47%; tỷ trọng tăng 0,41%.
Trang 26STT C¸c chØ tiªu
Sè tiÒn
Tû träng
CP / Tæng CP (%)
Sè tiÒn
Tû träng CP/
tæng CP (%)
Chªnh lÖch
sè tiÒn
% chªnh lÖch
sè tiÒn
Chªnh lÖch tû träng
Trang 27- Dịch vụ mua ngoài năm 2006 so với năm 2005 giảm 1933737.355 đvới tỷ lệ giảm 23,79%; tỷ trọng giảm 2,3%
- CP khác bằng tiền năm 2006 so với năm 2005 giảm 1277539.461 đ với
tỷ lệ giảm 38,17%; tỷ trọng giảm 1,4%
Nh vậy tổng chi phí sản xuất chung tăng với mức tăng nhỏ hơn mứctăng của sản lợng chứng tỏ Xí nghiệp Đã thực hiện tốt công tác quản lý chiphí Đi sâu vào từng khoản mục cho ta thấy: Chi phí nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ, lơng nhân viên phân xởng, khấu hao TSCĐ đều tăng nhng đều
là mức tăng hợp lý, chi phí NVL, CCDC, lơng nhân viên phân xởng tăng do
đòi hỏi của công tác quản lý và giá cả tăng còn chi phí khấu hao TSCĐ tăng
do Xí nghiệp mới bổ sung thêm trang thiết bị mới Trong năm 2006, XN đãtiết kiệm đợc các chi phí về dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền nêncác chi phí này giảm đáng kể Tỷ trọng của các chi phí này đều tăng hoặcgiảm không đáng kể
2.1.2.d Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí bán hàng
Qua bảng 2.1.2.d chi phí bán hàng tăng 1.860.609,84 đ với tỷ lệ tăng
3,94% nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu (23,6%) Điều này đánh giá chung
là tình hình quản lý chi phí bán hàng là tốt Xét đến sự biến động của từngkhoản mục chi phí ta thấy:
- Chi phí nguyên vật liệu năm 2006 so với năm 2005 giảm
555.821,772 đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 10,7%; Tỷ trọng giảm 1,5%.
- Chi phí công cụ dụng cụ năm 2006 so với năm 2005 giảm
98.791,7712 đ tơng ứng với tỷ lệ giảm 5,23%; tỷ trọng giảm 0,4%.
- Chi phí lơng nhân viên bán hàng năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.189.609,708 đ tơng ứng với mức tăng 9,33%; tỷ trọng tăng 1,4%.
- Khấu hao TSCĐ năm 2006 so với năm 2005 tăng 547793.76 đ
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
27
Trang 28STT C¸c chØ tiªu
Sè tiÒn
Tû träng CP/
tængCP (%)
Sè tiÒn
Tû träng CP/
tængCP (%)
Chªnh lÖch
sè tiÒn
% Chªnh lÖch
sè tiÒn
Chªnh lÖch
Trang 29Các chi phí về công cụ và vật liệu dùng cho bán hàng đều giảm chứng tỏ ở bộ phận này đã sử dụng tiết kiệm Chi phí khác bằng tiền tăng do Xí nghiệp đã tăng thêm chi phí cho quảng cáo Nh vậy, Xí nghiệp đã làm tốt công tác quản lý chi phí bán hàng.
2.1.2.e Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp.
Qua các số liệu trên bảng 2.1.2.e về tình hình biến động Chi phí quản
lý doanh nghiệp trong bảng tổng hợp trên ta có những nhận xét sau:
Chi phí Quản lý doanh nghiệp năm 2006 so với năm 2005 tăng 815.550,4 đ
với tỷ lệ tăng 6,9% nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu (23,6%) Điều này
đánh giá chung là tình hình quản lý chi phí quản lý doanh nghiệp là tốt Xét
đến sự biến động của từng khoản mục chi phí ta thấy:
- Chi phí nguyên vật liệu năm 2006 so với năm 2005 tăng 200289.5 đ tơng ứng với mức tăng 23,24 %; tỷ trọng tăng1,12%.
- Chi phí công cụ dụng cụ năm 2006 so với năm 2005 giảm 40.149,5 đ
tơng ứng với mức giảm 6,54%; tỷ trọng giảm 0,7%.
- Lơng nhân viên quản lý năm 2006 so với năm 2005 tăng 228.045,1 đ
tỷ trọng của khoản mục này trong chi phí quản lý lại giảm chứng tỏ sự tănglên là hợp lý và do yếu tố bên ngoài tác động Tuy nhiên, chi phí khác bằngtiền lại tăng nhiều hơn mức tăng của doanh thu,tỷ trọng chiếm nhiều trongchi phí quản lý điều này là không hợp lý Xí nghiệp cần xem lại tình hìnhquản lý về khoản chi phí này và có phơng hớng quản lý phù hợp.Chi phíCCDC giảm là do Xí nghiệp đã biết tận dụng các công cụ sẵn có từ kỳ trớc,mặt khác công cụ ít tham gia vào quá trình quản lý doanh nghiệp
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
29
Trang 30STT C¸c chØ tiªu
träng CP/
tængCP
(%)
Träng CP/
tængCP
ChªnhlÖch
sè tiÒn
%chªnhlÖch
sè tiÒn
ChªnhlÖchtûträng
Trang 312.2 Phân tích sự biến động của từng bộ phận phát sinh chi phí
Đây là việc làm rất quan trọng trong những doanh nghiệp mà việc sản xuất sảnphẩm trải qua nhiều giai đoạn khác nhau Việc theo dõi và phân tích sự biến độngchi phí của từng bộ phận phát sinh chi phí sẽ giúp doanh nghiệp quản lý và đánhgiá đợc chính xác từng yếu tố chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm
2.2.1 Phân tích tổng hợp sự biến động chi phí trong từng bộ phận phát sinh chiphí
Qua bảng 2.2.1 tổng hợp về sự biến động chi phí trong 2 phân xởng ta thấy:
- Chi phí của phân xởng chế tạo năm 2006 so với năm 2005 tăng1.339.256,574 đ tơng ứng với mức tăng 0,3%; Tỷ trọng chi phí/Tổng chi phí tăng2%; Tỷ suất chi phí/doanh thu giảm 10,2%
- Chi phí của phân xởng cơ điện năm 2006 so với năm 2005 giảm12.663.712 đ tơng ứng với mức giảm 11,9%; Tỷ trọng chi phí/Tổng chi phí giảm2%; Tỷ suất chi phí/Doanh thu giảm 3,9%
Phân xởng chế tạo là phân xởng sản xuất chính nên việc tăng lên của chiphí là hoàn toàn hợp lý vì số lợng sản phẩm sản xuất tăng Phân xởng cơ điện làphân xởng sản xuất phụ, trong năm 2006 nhờ có biện pháp tiết kiệm đợc sơn và
điện nên đây chính là nguyên nhân làm cho tổng chi phí sản xuất của cả 2 phânxởng năm 2006 giảm 11.324.455,4 đ tơng ứng với mức giảm 2,1% Tỷ suất chiphí/Doanh thu của 2 phân xởng trong năm 2006 có giảm với mức giảm tơng đốilớn nhng nhìn chung tỷ suất này vẫn cao Năm 2006 tỷ suất chi phí/Doanh thucủa phân xởng chế tạo là 43,8%; của phân xởng cơ điện là 9,62%
2.2.2 Phân tích sự biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận phát sinh chiphí
2.2.2.a Phân tích sự biến động từng yếu tố chi phí trong phân xởng chế tạo
Bảng 2.2.2.a thể hiện sự biến động của từng yếu tố chi phí trong phân xởng chếtạo, qua bảng ta thấy: Tổng chi phí của phân xởng giảm 4713847.2 đ tơng ứngvới mức giảm 1,3%
Về chi phí nguyên vật liệu năm 2006 so với năm 2005 của phân xởng giảm4.911.702,5 đ tơng ứng với mức giảm 1,3% Cụ thể là:
+ Dây điện từ giảm 2.700.422,5 đ tơng ứng với mức giảm 2,3%
+ Thép giảm 1.611.800 đ tơng ứng với mức giảm 11%
+ Sứ cách điện tăng 46.963,87 đ tơng ứng với mức tăng 0,1 %
+ Điện giảm 646.443,86 đ tơng ứng với mức giảm 9,5%
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến – Lớp Kế toán K48 Lớp Kế toán K48
31
Trang 32STT C¸c chØ tiªu
Thµnh tiÒn
Tû träng CP/tæng CP(%)
Tû suÊt CP/
DT(%)
Thµnh tiÒn
Tû träng CP/tæng CP
Tû suÊt CP/
DT(%)
Chªnh lÖch
sè tiÒn
%Chªnh lÖch
sè tiÒn
Chªnh lÖch tû träng
Chªnh lÖch