Phân tích sự biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận chi phí biến đổi và chi phí cố định

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại xí nghiệp Cơ Điện Đông Anh (Trang 41 - 45)

5 Dịch vụ mua

2.3.2. Phân tích sự biến động từng yếu tố chi phí trong từng bộ phận chi phí biến đổi và chi phí cố định

biến đổi và chi phí cố định

2.3.2a Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong bộ phận chi phí biến đổi.

Bảng 2.3.2.a thể hiện sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý trong bộ phận chi phí biến đổi.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm 10.517.144,3 đ, tơng ứng với mức giảm 3,81%; Tỷ trọng CP/TổngCPBĐ chiếm 54,5% giảm 4,2%.

+ Chi phí nguyên vật liệu chính năm 2006 so với năm 2005 giảm 8.030.821,8 đ, tơng ứng với mức giảm 3,42%; Tỷ trọng CP/Tổng CPBĐ chiếm 46,5% giảm 3,4%.

+ Chi phí nguyên vật liệu phụ năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.486.322,54 đ, tơng ứng với mức giảm 6%; Tỷ trọng CP/Tổng CPBĐ chiếm 7,98% giảm 0,8%.

- Chi phí nhân công trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm 5.769.543,3 đ, tơng ứng với mức giảm 3,62%; Tỷ trọng CP/TổngCPBĐ chiếm,31,5% giảm 2,4%.

- Chi phí sản xuất chung biến đổi năm 2006 so với năm 2005 giảm 1.833.145,486 đ, tơng ứng với mức giảm 6,18%; Tỷ trọng CP/TổngCPBĐ chiếm 5,7% giảm 0,6%. Nhìn chung, kết cấu của từng yếu tố chi phí trong chi phí biến đổi của Xí nghiệp là hợp lý, các yếu tố chi phí đều có tỷ trọng giảm. Sở dĩ doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp trong chi phí biến đổi cao là vì Xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp. Các chi phí biến đổi đều giảm trong khi sản lợng sản xuất lại tăng điều này cho thấy công tấc quản lý chi phí đặc biệt là các chi phí cấu thành nên giá thành sản xuất là rất chặt chẽ.

Mặc dù vậy chi phí bán hàng vẫn chiếm tỷ trọng trong chi phí biến đổi cao, vì bộ phận này không trực tiếp tham gia sản xuất nên doanh nghiệp cần có chế độ quản lý chặt chẽ về các dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, thông tin, chi phí thuê vận chuyển.Có biện pháp giảm công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu dùng trong bán hàng vì trong khâu bán hàng những khoản này là không cần thiết.

Chi phí quản lý doanh nghiệp biến đổi đã giảm điều này cho thấy việc hạn chế về các chi phí có thể tiét kiệm đợc trong doanh nghiệp nh tiền điện, nớc…

2.3.2b Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong bộ phận chi phí cố định.

Bảng 2.3.2b thể hiện sự biến động của chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý cố định trong bộ phận chi phí cố định.

- Chi phí sản xuất chung năm 2006 so với năm 2005 tăng 67.56.772,86 đ tơng ứng với mức tăng 10,24%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 60% tăng 1,1%.

+ Lơng nhân viên phân xởng năm 2006 so với năm 2005 tăng 495.352,15 đ t- ơng ứng với mức tăng 1,85%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 22,4% giảm 1,5%

+ Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2006 so với năm 2005 tăng 6.261.420,71đ t- ơng ứng với mức tăng 15,97%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 37,6% tăng 14%. - Chi phí bán hàng năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.737.403,47 đ tơng ứng với mức tăng 4,8%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 31,5% tăng 2,6%.

+ Lơng nhân viên bán hàng năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.189.609,71 đ tơng ứng với mức tăng 9,33%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 11,5% tăng 0,1%.

+ Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2006 so với năm 2005 tăng 547.793,76đ tơng ứng với mức tăng 2,32%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 20% giảm 1,1%.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2006 so với năm 2005 tăng 424.993,511 đ t- ơng ứng với mức tăng 4,433%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 8,5% tăng 0,06%

+ Lơng nhân viên quản lý năm 2006 so với năm 2005 tăng 288.045,071 đ t- ơng ứng với mức tăng 7,82%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 3,3% tăng 0,01%. + Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2006 so với năm 2005 tăng 136.948,44đ tơng ứng với mức tăng 2.32%; Tỷ trọng CP/tổng CPCĐ chiếm 5,2% tăng 0,07%.

STT Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Chênh lệch số tiền % Chênh Chênh lệch Đơn vị Thành tiền Đơn vị Thành tiền

Chi phí biến đổi 2.026.959,2 478.362.362,2 100 1.711.767 451.906.578,3 100 -26.455.783,9 -5,53 0 g n B

I CP NVL trực tiếp 1.170.585 276.258.060 58,6 1.006.594 265.740.915,7 54,5 -10.517.144,3 -3,81 -4,2 1 CP NVL chính 994.997,25 234.819.351 49,9 859.047 226.788.529,2 46,5 -8.030.821,8 -3,42 -3,4 Dây điện từ 497.498,63 117.409.675,5 24,9 434.505 114.709.253 23,5 -2.700.422,5 -2,3 -1,4 Thép 298.499,18 70.445.805,3 15 262.571 69.318.672,42 14,2 -1.127.132,88 -1,6 -0,8 Sứ cách điện 198.999,45 46.963.870,2 9,97 178.071 47.010.834,07 9,63 46.963,87 0,1 -0,3 2 NVL phụ 175.587,75 41.438.709 8,8 147.547 38.952.386,46 7,98 -2.486.322,54 -6 -0,8 Sơn 122.911,43 29.007.096,3 6,16 112.622 29.732.273,71 6,09 725.177,41 2,5 -0,1 điện 52.676,325 12.431.612,7 2,64 46.901,1 12.381.886,25 2,54 -49.726,45 -0,4 -0,1

II Chi phí nhân công 675.337,5 159.379.650 33,8 581.856 153.610.106,7 31,5 -5.769.543,3 -3,62 -2,4

1 Lơng 513.256,5 121.128.534 25,7 448.267 118.342.577,7 24,2 -2.785.956,3 -2,3 -1,52 Bảo hiểm 97.518,735 2 Bảo hiểm 97.518,735 23.014.421,4 6 4,89 85.170,8 22.485.089,76 4,61 -529.331,697 -2,3 -0,3 3 Ăn ca 64.562,265 15.236.694,5 4 3,23 48.418,3 12,782.439,24 2,62 -2.454.255,303 -16,1 -0,6

III. Chi phí sản xuất chung 125.608,96 29.643.715 6,29 105.343 27.810.569,51 5,7 -1.833.145,486 -6,18 -0,6

1 CP nguyên vật liệu 36.464,411 8.605.601,1 1,83 34.386,9 9.078.137,36 1,86 472.536,26 5,49 0,032 CPcông cụ dụng cụ 40.520,25 9.562.779 2,03 39.652,9 10.468.374,17 2,15 905.595,17 9,47 0,11 2 CPcông cụ dụng cụ 40.520,25 9.562.779 2,03 39.652,9 10.468.374,17 2,15 905.595,17 9,47 0,11 3 Dịch vụ mua ngoài 34.442,213 8.128.362,2 1,73 23.464,5 6.194.624,795 1,27 -1.933.737,405 -23,8 -0,5 4 CP khác bằng tiền 14.182,088 3.346.972,7 0,71 7.838,76 2.069.433,189 0,42 -1.277.539,511 -38,2 -0,3 IV Chi phí Bán hàng 46.023 10.861.428 2,31 129.197 34.108.129,33 6,99 23.246.701,33 21,4 4,68 1 CP nguyên vật liệu 22.011 5.194.596 1,1 17.571,1 4.638.774,228 0,95 -555.821,772 -10,7 -0,2 2 CP công cụ dụng cụ 8.004 1.888.944 0,4 6.780,88 1.790.152,229 0,37 -98.791,771 -5,23 -0 3 Dịch vụ mua ngoài 10.805,4 2.550.074,4 0,54 99.570,5 26.286.616,69 5,39 23.736.542,29 931 4,84 4 CP khác bằng tiền 5.202,6 1.227.813,6 0,26 5.274,95 1.392.586,185 0,29 164.772,585 13,4 0,02

V CP quản lý doanh nghiệp 9.404,7 2.219.509,2 0,47 6.265,749 1.654.158,1 0,24 -2.219.509,2 -100 -0,5

Bảng 2.3.2b Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong bộ phận chi phí cố định

STT Các chỉ tiêu Số tiềnNăm 2005 Tỷ trọng Năm 2006 So sánh CP/tổng CP(%) Số tiền Tỷ trọng CP/tổng CP(%) Chênh lệch ố tiền % chênh lệch chênh lệch tỷ Đơn vị Thành tiền Đơn vị Thành tiền

Chi phí cố định 474.287,02 111.931.737,8 100 457.768,

6 120.850.907,64 100 8.919.169,84 8 0

I CP sản xuất chung 279.589,72 65.983.175 58,9 275.530 72.739.947,86 60 6.756.772,86 10,24 1,1

1 Lơng nhân viên PX 113.456,7 26.775.781 23,9 103.300 27.271.133,15 22,4 495.352,15 1,85 -1,5

2 Khấu hao TSCĐ 166.133,03 39.207.394 35 172.230 45.468.814,71 37,6 6.261.420,71 15,97 14

II Chi phí bán hàng 154.077 36.362.172 32,5 144.317 38.099.575,47 31,5 1.737.403,47 4,8 2,6

1 Lơng nhân viên bán hàng 54.027 12.750.372 11,4 52.803 13.939.981,71 11,5 1.189.609,71 9,33 0,1

2 Khấu hao TSCĐ 100.050 23.611.800 21,1 91.513,6 24.159.593,76 20 547.793,76 2,32 -1,1

III Chi phí quản lý doanh nghiệp 40.620,3 9.586.390,8 8,56 37.921,9 10.011.384,31 8,5 424.993,511 4,433 0,06

1 Lơng nhân viên QLDN 15.607,8 3.683.440,8 3,29 15.043,5 3.971.485,871 3,3 288.045,071 7,82 0,01

Phần III. Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phơng án kinh doanh

Bất kỳ quá trình hoạt động sản suất kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải xác định mức doanh thu tối thiểu hoặc mức thu nhập nhất định đủ bù đắp chi phí của quá trình hoạt động đó. Phân tích điểm hoà vốn cho phép ta xác định mức doanh thu với khối lợng sản phẩm và thời gian cần đạt đợc để vừa đủ bù đắp hết chi phí đã bỏ ra, tức là đạt mức hoà vốn.

3.1. Cơ sở lý luận về phân tích điểm hoà vốn.

3.1.1.Khái niệm điểm hoà vốn

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá đợc thị trờng chấp nhận.

Mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận có thể trình bày bằng mô hình sau:

Doanh thu (DT)

Biến phí (BF) Số d đảm phí (SDDP)

Biến phí (BF) Định phí (ĐF) Lãi thuần (LT)

Tổng chi phí (TF) Lãi thuần (LT)

Điểm hoà vốn theo khái niệm trên là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp tổng chi phí, nghĩa là lãi thuần (LT) bằng không (không lãi, không lỗ). Nói cách khác, tại điểm hoà vốn: SDĐF = ĐF

Phân tích điểm hoà vốn giúp nhà quản trị xem xét quá trình kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ ràng vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản suất nào và tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hoà vốn.Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cực để hoạt động sản suất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại xí nghiệp Cơ Điện Đông Anh (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w