Phần I GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC KHÁNH HÒA Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước, ngày 16/12/2004 Bộ trưởng Bộ công nghiệp ra Quyết định số
Trang 1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.
LỜI CẢM ƠN.
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TY THỰC TẬP.
Tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của công ty
PHẦN II: XÍ NGHIỆP - CƠ ĐIỆN - THÍ NGHIỆM.
A: Mô hình tổ chức bộ máy
B: Nhiệm vụ và mối quan hệ làm việc giữa các tổ, đội, phân xưởng làm việc
PHẦN III: NỘI DUNG THỰC TẬP.
Tìm hiểu về các thiết bị cơ khí, điện - điện tử
A: Máy biến áp
B: Máy biến dòng biến áp đo lường
C: Công tơ điện xoay chiều 1pha
D: Máy cắt nhiều dầu
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển của các ngành công nghiệp hiện nay, các dây truyền sản xuất ngày càng hiện đại Đứng đầu là phải kể đến sự phát triển vượt bậc của ngành Điện – Điện tử Nhiều thiết bị máy móc hiện đại được ứng dụng vào sản xuất Cũng kéo theo trình độ càng cao của người thiết kế và vận hành Để đáp ứng điều đó thì những người học và làm trong các ngành kỹ thuật nói chung và ngành Điện – Điện tử nói riêng luôn phải học hỏi, tiếp cận với công nghệ mới
Đối với sinh viên, ngoài những thiết bị máy móc mà nhà trường trang bị, sinh viên có điều kiện được tiếp xúc tìm hiểu trong các môn học cụ thể
Đó là những lần thực tế rất bổ ích sau những giờ tìm hiểu lý thuyết trên lớp Nhưng chỉ dựa vào đó thì không đủ đối với sự phát triển nhanh của công nghệ Chính vì lẽ đó mà nhà trường luôn tạo điều kiện cho sinh viên được tìm hiểu thực tế qua những đợt thực tập Đi thực tế là cách sinh viên nắm vững hơn về chuyên ngành đang theo học Có điều kiện tìm hiểu khoa học kỹ thuật đang áp dụng cho thực tại Bước đầu làm quen với môi trường làm việc Quen với tác phong sản xuất trong công nghiệp Đó là những bài học sinh viên cần phải có khi sắp ra trường
Qua đợt thực tập sinh viên sẽ hiểu nhiều hơn về máy móc và trang thiết bị
đã được tìm hiểu trên trường lớp Kết quả thu được là sinh viên được tiếp cận với máy móc, dây truyền sản xuất hiện đại Và những hiểu biết về lĩnh vực mình thực tập đã được trình bày qua bài báo cáo này
Do thời gian có hạn và lượng kiến thức nắm được có phần hạn chế Bài báo cáo này chưa thể trình bày chi tiết chuyên sâu về chuyên ngành Điện - Điện tử Rất mong được sự đóng góp ý kiến từ phía giáo viên
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 2
Trang 3hướng dẫn cũng như công ty nơi thực tập để bài báo cáo này hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn !
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tại công ty, nhóm sinh viên đã được sự chỉ bảo rất nhiệt tình của cán bộ công nhân viên nhà máy Đặc biệt là các chú, các anh làm việc trong tổ cơ điện – thí nghiệm Những ngày đầu thực tập được làm quen với máy móc trang thiết bị của nhà máy Tham gia vận hành, sữa chữa, khắc phục sự cố cùng với nhân viên kĩ thuật Đó là
sự chỉ bảo rất hữu ích đối với sinh viên Nhóm sinh viên rất cảm ơn sự giúp đỡ của Công ty đã giúp nhóm có những ngày thực tập rất bổ ích
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 3
Trang 4Phần I GIỚI THIỆU
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LỰC KHÁNH HÒA
Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa tiền thân là một doanh nghiệp Nhà nước, ngày 16/12/2004 Bộ trưởng Bộ công nghiệp ra Quyết định số 161/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Điện lực Khánh Hòa thành Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa Ngày 01/07/2007 Công ty Cổ phần Điện lực Khánh Hòa chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ là 163.221.000.000 đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 51% Đến nay công ty đã tăng vốn điều lệ lên 415.512.960.000 đồng Hiện nay Công ty là đơn vị cổ phần duy nhất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh phân phối điện, niêm yết trên sàn chứng khoán TP.Hồ Chí Minh với mã KHP Công ty có nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh điện năng, kinh doanh viễn thông công cộng (Đại lý của Viễn thông Điện lực) và một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác (tư vấn, xây lắp, vật tư thiết bị điện, sản phẩm Bê tông ly tâm, khách sạn, thủy điện nhỏ, gia công cơ khí…) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa
Lịch sử hình thành Công ty
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 4
Trang 5- Sở quản lý và phân phối điện Phú Khánh được thành lập theo quyết định
số 3799 QĐ/TCCB ngày 14/4/1976 của Bộ điện và than Sở trực thuộc Công ty Điện lực miền Trung – Bộ điện và than
- Từ tháng 4/1976 đến 1981: Sở quản lý và phân phối điện Phú Khánh trực thuộc Công ty điện lực miền Trung - Bộ điện và than
- Từ năm 1981 đến tháng 10/1989: Sở điện lực Phú Khánh trực thuộc Công
ty Điện Lực 3 - Bộ Năng lượng
- Từ tháng 10/1989 đến tháng 6/1993: Sở điện lực Khánh Hòa trực thuộc Công ty điện lực 3 – Bộ năng lượng (do tách hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa)
- Công ty cổ phần Điện Lực Khánh Hoà tiền thân là Sở Điện Lực Khánh Hoà trực thuộc Công ty điện lực 3 – Bộ năng lượng, được thành lập theo Quyết định số 554 NK/TCCB-LĐ ngày 30/06/1993 của Bộ trưởng Bộ năng lượng
- Ngày 08/03/1996 Sở Điện Lực Khánh Hoà được đổi tên thành Điện Lực Khánh Hoà, trực thuộc Công ty điện lực 3 - Tổng công ty Điện Lực Việt Nam theo Quyết định số 261/ĐVN/TCCB-LĐ của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 5
Trang 6- Ngày 06/12/2004 theo Quyết định số: 161/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng
Bộ Công nghiệp, Điện Lực Khánh Hoà trực thuộc Công ty Điện Lực 3 được chuyển thành Công ty cổ phần Điện Lực Khánh Hoà
- Ngày 01/07/2005 Công ty cổ phần Điện Lực Khánh Hoà chính thức hoạt động với vốn điều lệ là 163.221.000.000 đồng, theo giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh số 3703000162 ngày 30/06/2005 do Sở Kế hoạch đầu tư Khánh Hoà cấp
- Ngày 12/7/2005 TTGDCK Hà Nội có quyết định số 06/QĐ-TTGDCKHN
về việc chấp thuận đăng ký giao dịch cổ phiếu Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa
- Ngày 08/12/2006 UBCK Nhà Nước cấp giấy phép niêm yết số GPNY cho cổ phiếu của Công ty được niêm yết trên Trung Tâm Giao dịch Chứng Khoán TPHCM, ngày 27/12/2006 cổ phiếu KHP của Công ty chính thức giao dịch tại Trung tâm GDCK TPHCM (Nay là Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh)
107/UBCK Ngày 05/09/2007 phát hành thêm và niêm yết bổ sung 1.086.986 cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ từ nguồn thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2006 được miễn và chia cổ tức đợt 3 năm 2006: 10.869.860.000 đồng Vốn điều lệ: 174.090.860.000 đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 51% tương đương 88.792.320.000 đồng
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 6
Trang 7- Ngày 29/7/2009, Công ty phát hành thêm và niêm yết bổ sung 3.480.982
cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ từ nguồn thuế thu nhập doanh nghiệp năm
2007 được miễn, giảm năm 2008 và chia cổ tức đợt 3 năm 2008 Vốn điều
lệ hiện tại của KHPC là 208.900.680.000 đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 51% vốn điều lệ của Công ty - tương đương 106.550.780.000 đồng
Mô hình tổ chức hiện nay của Công ty gồm có 8 Điện lực, 3 Xí nghiệp, 2
trung tâm viễn thông và 9 phòng ban chức năng nghiệp vụ.
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 7
Trang 8PHẦN II
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 8
Trang 9XÍ NGHIỆP - CƠ ĐIỆN - THÍ NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP Khái quát về Xí Nghiêp:
Xí Nghiệp Cơ Điện là đơn
vị thành viên của Công Ty
CP Điện lực Khánh Hòa hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần, Nhà nước nắm giữ 51% Tiền thân của Xí Nghiệp là Phân Xưởng, trực thuộc Điện lực Khánh hòa trước đây, sau khi cổ phần hóa năm 2005 Điện lực Khánh hòa nâng cấp thành Công
ty Cổ phần và các đơn vị Thành viên được nâng lên thành Điện lực và Xí Nghiệp Trải qua thời gian,
Xí Nghiệp đã có nhiều sự thay đổi nhưng nhìn chung
sự phát triển của Xí Nghiệp ngày một lớn mạnh cả về quy mô và tầm vóc
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 9
Trang 10vệ - rơ le Việc tổ chức các Tổ sẽ phụ thuộc vào tình hình sản xuất thực tế và việc vận hành các tổ máy phát theo yêu cầu của Công ty.
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 10
Trang 11Cơ cấu tổ chức của XN cơ điện - Thí nghiệm theo sơ đồ sau:
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 11
P.GIÁM ĐỐC VẬT TƯ
PHÒNG TỔNG HỢP
ĐỘI THÍ NGHIỆM
ĐỘI THÍ NGHIỆM
PHÂN XƯỞNG S/C THIẾT BỊ ĐIỆN
PHÂN XƯỞNG S/C THIẾT BỊ ĐIỆN
PHÂN XƯỞNG
CƠ KHÍ-V/H MÁY PHÁT ĐIỆN
PHÂN XƯỞNG
CƠ KHÍ-V/H MÁY PHÁT ĐIỆN
TỔ THÍ NGHIỆM CAO ÁP
TỔ THÍ NGHIỆM CAO ÁP
TỔ
RƠ LE BẢO VỆ
TỔ
RƠ LE BẢO VỆ
TỔ CÂN ĐO CÔNG TƠ
TỔ CÂN ĐO CÔNG TƠ
TỔ S/C MÁY BIẾN ÁP
TỔ S/C MÁY BIẾN ÁP
TỔ S/C THIẾT BỊ ĐIỆN
TỔ S/C THIẾT BỊ ĐIỆN
TỔ VẬN HÀNH MÁY PHÁT
Trang 12B NHIỆM VỤ VÀ MỐI QUAN HỆ LÀM VIỆC GIỮA CÁC TỔ, ĐỘI, PHÂN XƯỞNG TRỰC THUỘC.
Nhiệm vụ phân công thực hiện:
I Giám đốc Xí nghiệp :
Kiểm soát toàn bộ các mặt hoạt động của Xí nghiệp, thực hiện quyền điều hành cao nhất tại Xí nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Tổng giám đốc Công ty đối với các nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của Xí nghiệp đã được Tổng giám đốc giao
- Thực hiện chỉ đạo toàn bộ các hoạt động của Xí nghiệp, đẩy mạnh công tác sản xuất kinh doanh có hiệu quả
- Đảm bảo nguồn thu nhập, các chế độ chính sách cho người lao động
- Quản lý người lao động, chỉ đạo, điều hành, điều động nội bộ CBCNV sao cho phù hợp với công việc sản xuất
- Quản lý toàn bộ về mặt tài chính, tiền lương trong Xí nghiệp theo phân cấp thẩm quyền
- Quyết định mua sắm vật tư thiết bị phụ vụ trong sản xuất kinh doanh trong Xí nghiệp theo phân cấp thẩm quyền
- Thực hiện nhiều nhiệm vụ chức năng khác theo sự phân công của lãnh đạo Công ty,…
- Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Đội thí nghiệm, Phòng Tổng hợp
II Phó Giám đốc kỹ thuật :
- Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Phòng kỹ thuật, Phân xưởng Gia công Vận hành máy phát
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 12
Trang 13- Chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ thông tin, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và hợp lý hoá sản xuất Áp dụng tin học vào quản lý, bồi dưỡng nghiệp vụ, tay nghề.
- Theo dõi toàn bộ công tác kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động của Xí nghiệp Đảm trách công tác phòng cháy chữa cháy, Phòng chống bão lụt
- Tổ chức báo giá cạnh tranh, đấu thầu mua sắm vật tư thiết bị cho các đơn
vị sản xuất kịp thời nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm theo sự phân cấp của Công ty và theo luật định
- Theo dõi việc cung ứng vật tư, quản lý xuất nhập vật tư và báo cáo vật tư theo qui định của Công ty Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Phân xưởng Gia công Vận hành máy phát
IV Phòng Tổng hợp:
- Chịu trách nhiệm công tác văn thư lưu trữ của Xí nghiệp
- Công tác mua sắm vật tư thiết bị trong phạm vi được ủy quyền của Xí nghiệp
- Thực hiện việc xuất nhập vật tư, theo dõi vật tư, bảo quản vật tư đã nhập kho, kiểm kê kiểm soát vật tư và báo cáo vật tư theo quy định
- Công tác kế toán tài chính, thủ quĩ, quản lý nhân sự, tiền lương
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 13
Trang 14- Phối hợp Công đoàn thực hiện tốt công tác chăm lo đời sống CBCNV và các phong trào thi đua của Xí nghiệp.
V Phòng Kỹ thuật an toàn:
- Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động của Xí nghiệp - Lập phương án thi công các công trình, thực hiện nghiệm thu các công trình và quyết toán
- Lập thiết kế và dự toán các công trình theo chỉ đạo Giám đốc
- Theo dõi công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất của
- Kiểm tra, quản lý thiết bị công nghệ thông tin của Xí nghiệp
VI Đội Thí nghiệm:
- Chịu trách nhiệm về công tác thí nghiệm các trang thiết bị điện đến 110kV và thí nghiệm định kỳ các trạm biến áp phụ tải và trạm biến áp trung gian
- Kiểm định hiệu chuẩn công tơ điện, TU và TI
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 14
Trang 15- Kiểm tra, thí nghiệm các mạch nhị thứ các trạm biến áp Trung gian 35kV, 110kV, nhà máy điện và tham gia xử lý sự cố theo chức năng của đơn vị mình
- Cài đặt các trị rơ le, máy cắt, công tơ điện tử và các thiết bị kỹ thuật số khác
- Nghiên cứu tính năng các rơ le hợp bộ, máy cắt và các thiết bị thí nghiệm mới để đảm bảo trong công tác lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa
- Tham công tác giảm xuất sự cố, giảm tổn thất điện năng trong hệ thống lưới điện của Công ty
- Thực hiện công tác bảo hộ lao động và đảm bảo an toàn sản xuất trong đơn vị
VII Phân xưởng Sửa chữa thiết bị :
- Chịu trách nhiệm công tác sửa chữa máy biến áp, sửa chữa thiết bị điện trong Công ty và khách hàng
- Thực công tác lọc dầu máy biến áp trong Công ty và khách hàng
- Chịu trách nhiệm trong công tác quản lý hệ thống điện hạ áp gồm chiếu sáng, động lực trong Xí nghiệp
- Đảm bảo tốt việc chạy máy phát lưu động cấp điện dự phòng
- Lắp đặt thiết bị điện trong các tủ điện, tủ tụ bù,…
- Thực hiện công tác bảo hộ lao động và đảm bảo an toàn sản xuất trong đơn vị
3.8 Phân xưởng Gia công và vận hành máy phát :
- Chịu trách nhiệm công tác gia công cấu kiện sắt thép cho các công trình của Công ty và khách hàng
- Lập kế hoạch sửa chữa, thay thế, các chi tiết máy gia công cơ khí và phát triển thêm máy công cụ khác
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 15
Trang 16- Bảo dưỡng, vận hành, sửa chữa các máy phát trong Công ty và khách hàng
- Thực hiện công tác bảo hộ lao động và đảm bảo an toàn sản xuất trong đơn vị
PHẦN III
NỘI DUNG THỰC TẬP
Tìm hiểu về các thiết bị cơ khí, điện – điện tử
A Máy biến áp (MBA).
I Khái niệm.
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 16
Trang 17Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi một hệ thống điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay đổi.
II Nguyên lý làm việc của máy biến áp.
Một máy biến áp lý tưởng có tính chất sau:
- Cuộn dây không có điện trở
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 17
Trang 18- Từ thông chạy trong lõi thép móc vòng với 2 dây quấn, không có từ thông tản và không có tổn hao trong lõi thép.
- Độ từ thẩm của thép rất lớn ( µ = ∞ ), như vậy dòng từ hóa cần phải có để sinh ra từ thông trong lõi thép là rất nhỏ không đáng kể, như vậy suất điện động cần để sinh ra từ thông trong lõi thép cho bằng không
III Cấu tạo của máy biến áp.
* Lõi MBA dùng để dẫn từ thông, được chế tạo bằng các vật liệu từ tốt, thường là thép kỹ thuật có bề dày 0.35 – 1 mm, mặt ngoài các lõi thép có sơn cách điện rồi ghép lại với nhau thành lõi thép Lõi thép gồm 2 phần Trụ và Gông Trụ T là phần để đặt dây quấn còn gông G là phần nối liền giữa các trụ
để tạo thành mạch từ kiến
* Dây quấn máy biến áp
- Thường làm dây dẫn đồng hoặc nhôm, tiết diện tròn hay chữ nhật, bên ngoài dây dẫn có bọc cách điện Dây quấn gồm nhiều vòng dây và lồng vào trụ thép, thường có 2 hoặc nhiều dây quấn
- Khi các dấy quấn đặt trên 1 trụ thì các thì dây quấn điện áp thấp đặt sát trụ thép còn dây quấn điện áp cao đặt bên ngoài Làm như vậy sẽ giảm được vật liệu cách điện
- Máy biến áp có 2 loại
+ Dây quấn đồng tâm
+ Dây quấn xen kẻ
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 18
Trang 19Một số hình ảnh của máy biến áp
Hình 1 Hình 2
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 19
Trang 20Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 20
Trang 21và các bộ phận khác nóng lên Nhờ sự đối lưu trong dầu và truyền nhiệt từ các
bộ phận bên trong MBA sang dầu và từ dầu qua vách thùng ra môi trường xung quanh
→ Nắp thùng MBA: Dùng để đậy trên thùng và trên đó có các bộ phận quan trong như:
+ Sứ ra của dây quấn cao áp và dây quấn hạ áp Làm nhiệm vụ cách điện
+ Bình dãn dầu ( bình dầu phụ ) có ống thủy tinh để xem mức dầu.+ Ống bảo hiểm: Làm bằng thép, thường làm thành hình trụ nghiêng, một đầu nối với thùng, một đầu bịt bằng một đĩa thủy tinh Nếu vì lý
do nào đó, áp suất trong thùng tăng lên đột ngột, đĩa thủy tinh sẽ vỡ, dầu theo
đó thoát ra ngoài để máy biến áp không bị hỏng
+ Lỗ nhỏ đặt nhiệt kế
+ Rơle hơi dùng để bảo vệ MBA
+ Bộ truyền động cầu dao đổi nối các đầu điều chỉnh điện áp của dây quấn cao áp
* Các loại MBA chính:
- MBA điện lực để truyền tải và phân phối công suất trong hệ thống điện lực
- MBA chuyên dùng sử dụng ở lò luyện kim, các thuyết bị chỉnh lưu, MBA hàn…
Xí Nghiệp Cơ Điện – Thí Nghiệm – Điện Lực Khánh Hòa Page 21