Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
337 KB
Nội dung
Tuần 3 Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước (Từ ngày 4/3/2011 đến ngày8/3/2011) Thể dục sáng (cả tuần) 1/Khởi động - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy kết hợp theo vòng tròn - Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung 2/Trọng động u … tu … 4 a/ Bài tập phát triển chung - Động tác hô hấp 1: - Động tác tay- vai 5 : - Động tác chân 2 : - Động tác bụng- lườn 1: 1 - Động tác bật 1 : * Tập theo bài hát: “Chú Gà trống gọi” (2 lần) b/ Trò chơi: - Cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt, con muỗi 3/Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng Hoạt động góc I/ Nội dung 1.Góc tạo hình: vẽ,tô màu động vật sống dưới nước 2.Góc âm nhạc:Biểu diễn các bài hát về động vật sống dưới nước 3.Góc sách: xem tranh ảnh về động vật sống dưới nước II/ Mục đích 1. Góc tạo hình: trẻ biết vẽ và tô màu đẹp các con vật sống dưới nước 2. Góc âm nhạc: trẻ hát đúng lời và biết cách biểu diễn các bài hát về động vật sống dưới nước 3. Góc sách:trẻ biết đặc điểm của các con vật sống dưới nước III/ Chuẩn bị 1. Góc tạo hình: giấy A4, bút sáp màu, bút chì… 2. Góc âm nhạc: phách tre 3. Góc sách: Tranh ảnh 1 số con vật sống dưới nước IV/ Cách tiến hành 1/ Thỏa thuận trước khi chơi: Cô hỏi trẻ - Bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào ? - Hôm nay các cháu sẽ chơi ở góc nào ? - Ai thích đọc sách , xem tranh ảnh ? - Hôm nay chúng mình xem tranh về cái gì ?(1 số con vật sống dưới nước) - Các cháu nhớ quan sát thật kĩ những đặc diểm của các con vật sống dưới nước nhé ! - Bạn nào thích làm ca sĩ chúng mình sẽ hát thật hay và đúng các bài hát về các con vật sống dưới nước - Ai thích làm họa sĩ, chúng mình về góc tạo hình vẽ và tô màu đẹp các con vật sống dưới nước để mang đi triển lãm nhé 2 - Các cháu hãy rủ bạn về góc chơi nhé • Giáo dục: - Trong khi chơi các cháu phải như thế nào ? (chơi cùng nhau, không tranh dành, quăng ném đồ chơi) - Chơi xong các cháu phải như thế nào ? ( Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định ) 2/ Quá trình chơi ( Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi ) - Cô quan sát và dàn xếp góc chơi - Góc nào trẻ còn lúng túng, chơi chưa thành thạo thì cô chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động tích cực - Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ chơi 3/ Nhận xét - Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi - Cuối giờ cho trẻ cất đồ chơi - Cô khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011(11/3/2011) Tiết 1: Toán: Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật I/ Mục tiêu - Trẻ Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ,khối vuông, khối chữ nhật II/ Chuẩn bị - Cô và mỗi trẻ có 3 loại khối: khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông - 1 số đồ dùng, đồ chơi có dạng các khối: khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông để xung quanh lớp III/ Cách tiến hành HD của cô HĐ của trẻ 1. Gây hứng thú - Cho trẻ hát “Cá vàng bơi” - Đàm thoại về chủ đề, dẫn dăt vào bài 2. Vào bài a/ Nhận biết, gọi tên các khối - Cô giơ từng loại khối, cho trẻ chọn khối giống cô giơ lên - Cô giơ khối cầu, cho trẻ chọn khối cầu giơ lên và gọi tên khối - Cô làm tương tự với khối vuông và khối - Trẻ hát - Trẻ chọn khối giống cô giơ lên - Trẻ chọn khối cầu giơ lên và gọi tên khối - Trẻ chọn khối theo yêu cầu của cô 3 chữ nhật - Cho trẻ chọn khối theo tên gọi: cô nói tên khối, trẻ chọn nhanh khối đó giơ lên. Nếu trẻ chọn không đúng theo yêu cầu cô có thể giơ khối mẫu cho trẻ xem lại - Cho trẻ tìm những đồ vật có dạng các khối trên đặt ở xung quanh lớp b/ Luyện nhận biết khối - Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm đúng số nhà”, số nhà là các khối - Cách chơi: trẻ có khối nào về đúng nhà có kí hiệu là khối đó - Cho trẻ chơi vài lần, cô quan sát trẻ chơi 3. Kết thúc - Củng cố - Nhận xét, tuyên dương - Trẻ chọn khối theo tên gọi giơ lên - Trẻ tìm những đồ vật có dạng các khối khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông đặt ở xung quanh lớp - Trẻ chơi trò chơi Tiết 2: Trò chơi dân gian: Cắp Cua I/ Mục tiêu: - Luyện sự khéo léo của các ngón tay - Tập đếm từ 1 đến 10 II/ Chuẩn bị - Lời ca: “Cắp cua Bỏ giỏ Mang về Nấu canh” - Mỗi trẻ có 10 viên sỏi III/ Cách tiến hành 1/ Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “cá vàng bơi” 2/ Trò chơi - Cô giới thiệu trò chơi - Cô phát sỏi cho trẻ và hỏi trẻ: + Các cháu cầm gì trên tay ? + Cho trẻ đếm số lượng hạt sỏi - Cách chơi: + Cho trẻ chơi trong lớp, 4 trẻ 1 nhóm chơi, mỗi trẻ có 10 viên sỏi nhỏ. Cùng “oẳn tù tì” để xác định thứ tự chơi, ai thắng được đi trước 4 + Trẻ bốc hết số sỏi vào 2 lòng bàn tay, trải đều ra nền, sau đó đặt úp 2 bàn tay vào nhau làm giỏ đựng cua. Vừa đọc lời ca vừa đưa 2 ngón tay trỏ ra cắp từng hạt sỏi vào giỏ. Mỗi câu ca cắp 1 hạt sỏi. Khi nào sỏi đầy tay thì đổ sang bên cạnh. Chơi cho đến khi hết sỏi trên nền thì đếm xem ai nhiều sỏi hơn là thắng cuộc - Luật chơi: Nếu khi nhặt sỏi bị chạm vào viên sỏi bên cạnh là mất lượt. Trẻ khác được đi. - Cô cho trẻ chơi trò chơi, trong khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi 3/ kết thúc - Củng cố: các cháu vừa chơi trò chơi gì ? - Nhận xét, tuyên dương _______________________________________ Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011(11/3/2011) Tiết 1: Văn học: thơ: Rong và Cá I/ Mục tiêu - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và sự gắn bó của rong và cá. - Biết thể hiện nhịp điệu chậm rãi, âm điệu vui tươi của bài thơ II/ Chuẩn bị - Tranh ảnh có cá bơi dưới nước và có rong xanh III/ Cách tiến hành HD của cô HĐ của trẻ 1/ Gây hứng thú - Cho trẻ hát “Cá vàng bơi” - Đàm thoại về chủ đề, dẫn dăt vào bài 2/ Vào bài a/ Đọc diễn cảm bài thơ: Cô đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn mạnh vào các từ: Rong xanh, đẹp như tơ nhuộm, nhẹ nhàng, đuôi đỏ lụa hồng - Lần 1: giới thiệu bài thơ, tác giả - Lần 2: giảng nội dung: bài thơ nói về vẻ đẹp của rong và cá, sự quấn quýt của rong và cá ở trong hồ nước b/ Đàm thoại – trích dẫn – làm rõ ý - Cô vừa đọc bài thơ gì ? của tác giả nào ? - Cô rong xanh đẹp như thế nào ? - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe cô đọc diễn cảm -Bài thơ rong và cá,tác giả Phạm Hổ 5 ( 4 câu thơ đầu ) - Cô giải thích từ “Tơ”: tơ là 1 loại sợi nhỏ, mỏng manh, mềm mại. Rong xanh cũng mềm mại “nhẹ nhàng uốn lượn” ở trong nước. Vì thế nên nói: “có cô rong xanh, đẹp như tơ nhuộm” - Câu thơ nào nói về những chú cá nhỏ ? ( 4 câu thơ cuối – Các chú cá con thường thích đùa vui với rong xanh. Rong uốn bên này, cá lượn bên kia. Rong và cá quấn quýt nhau ở trong hồ nước. Các chú cá có chiếc đuôi mềm mại chẳng kém gì rong xanh. Khi cá bơi, đuôi uốn lượn mềm mại như múa) + Cô đọc diễn cảm lần 3 c/ Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc từng câu thơ. Khi trẻ đã thuộc cho trẻ đọc cả bài thơ (lớp, tổ, nhóm, CN) - Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ • Củng cố - giáo dục 3/ Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương - đẹp như tơ nhuộm -1 đàn cá nhỏ, đuôi đỏ lụa hồng - Trẻ đọc thơ Tiết 1: Trò chơi sáng tạo: Nhặt Ốc I/ Mục tiêu: - Trẻ biết chơi cùng nhau - Luyện sự khéo lé , phối hợp giữa tay – mắt của trẻ - Biết đếm, biết so sánh nhiều - ít, biết thêm bớt 1 vài đơn vị II/ Chuẩn bị - Lời ca: “Ốc 1,ốc 2, Bạn gái, nhặt đi nào” - Mỗi trẻ có 10 viên sỏi, 1 hộp nhỏ làm giỏ đựng ốc III/ Cách tiến hành 1/ Gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ : “Rong và Cá” 2/ Trò chơi 6 - Cô giới thiệu trò chơi - Cách chơi:Trẻ bốc hết số sỏi vào hai lòng bàn tay, trải đều ra nền. Sau đó vừa đọc lời ca, vừa đưa 2 ngón tay ra cắp từng hạt sỏi để vào giỏ. Mỗi câu ca , cắp 1 viên sỏi - Luật chơi: Trẻ phải nhặt hết số sỏi, ai nhặt nhiều hơn là thắng cuộc - Cô cho trẻ chơi trò chơi, trong khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi 3/ kết thúc - Củng cố: các cháu vừa chơi trò chơi gì ? - Nhận xét, tuyên dương _______________________________________ Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011(12/3/2011) Tiết 1: TD: Đi, chạy bước qua chướng ngại vật I/ Mục tiêu - Trẻ đi, chạy phối hợp được chân tay, nâng cao đùi không cạm vào chướng ngại vật II/ Chuẩn bị - 4 – 5 hộp nhỏ cao 5cm đặt cách nhau 35 – 40cm - Sân tập bằng phẳng III/ Cách tiến hành HD của cô HĐ của trẻ 1/ Khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ 2/ Trọng động a/ Bài tập phát triển chung (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp) * Động tác tay: 7 * Động tác chân: * Động tác bụng: 8 * Động tác bật: b/ Vận động cơ bản: “Đi, chạy bước qua chướng ngại vật” - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện, ở giữa đặt các hộp cách nhau 35 – 40cm làm chướng ngại vật - Cô làm mẫu: + Lần 1: giới thiệu bài vận động cơ bản + Lần 2: vừa làm vừa giải thích: TTCB: Cô đứng tự nhiên ngay trước vạch mức, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh cô bước đi bình thường đến chướng ngại vật tay cô chống hông và chạy nâng cao đùi để bước qua không chạm vào các hộp Hỏi trẻ: Cô vừa thực hiện xong vận động gì ? + Lần 3: cho 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem - Trẻ thực hiện: Lần lượt mỗi lần 2 trẻ tiếp tục cho đến hết lớp. Cô quan sát sửa sai cho trẻ. Cho trẻ thực hiện 2 lần. c/ Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi trò chơi vài lần. Cô quan sát trẻ chơi 3/ Hồi tĩnh -Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng - Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy - trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ -Trẻ tập bài tập phát triển chung - Trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện -Trẻ quan sát cô làm mẫu và giải thích cách đi, chạy bước qua chướng ngại vật - Đi, chạy bước qua chướng ngại vật -Trẻ thực hiện mẫu - Trẻ thực hiện bài vận động cơ bản -Trẻ chơi trò chơi 9 Tiết 2: Hoạt động ngoài trời Nội dung: cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường I/ Mục đich,yêu cầu - Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau - Đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi, thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ II/ Chuẩn bị - Địa điểm: sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn - Trang phục gọn gàng III/ Cách tiến hành - Cho trẻ xếp thành 2 hàng, kiểm tra sĩ số, quần áo trước khi ra sân - Cô nêu mục đich, nội dung của buổi chơi - Cô dẫn trẻ ra sân chơi - Cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường, trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi - Hết giờ: cho trẻ xếp hàng, cô kiểm tra lại sĩ số và cho trẻ vào lớp _______________________________________ Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011(12/3/2011) Tiết 1:Tạo hình: Xé, dán đàn cá I/ Mục đich,yêu cầu - Trẻ biết hình dạng con cá, biết cá sống ở đâu, lợi ích của cá - Trẻ biết gấp đôi giấy và lượn cong lại thành hình con cá II/ Chuẩn bị - Mẫu của cô - Giấy màu, keo dán,giấy A4 III/ Cách tiến hành HD của cô HĐ của trẻ 1/ Gây hứng thú - Cô và trẻ đọc thơ “Con Cá vàng ” - Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài 2/ Vào bài * Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá và nêu nhận xét: + Cô có tranh gì đây ? - Trẻ đọc thơ - Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét - Tranh đàn cá 10 [...]... đếm số con cá trong tranh + Cô cho trẻ sờ vào tranh và hỏi: chất liệu tranh ? - Trẻ sờ tranh và trả lời là tranh xé dán + Bức tranh xé dán gì ? - Xé dán đàn cá + Vì sao lại gọi là đàn cá ? - Vì có nhiều con cá + Cô xé con cá gì đây ? - Con cá vàng + Cô cho 2 – 3 trẻ lên miêu tả bức tranh cô xé dán: Cô xé thân cá hình gì ? Đuôi và vây cá cô xé như thế nào ? - Trẻ miêu tả bức tranh cô xé dán * Cô hướng... họa * Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh hơn” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi trò chơi và lần, cô quan sát * Củng cố: 3/ Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương Tuần 4 Chủ đề nhánh: Côn trùng - Chim (Từ ngày 11 /4/ 2011 đến ngày 15 /4/ 2011) Thể dục sáng (cả tuần) 1/Khởi động 14 - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy kết hợp theo vòng tròn Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển... Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tạo hình: Nặn các loại côn trùng - chim I/ Mục tiêu Củng cố, ôn luyện các kĩ năng nặn đã học để tạo thành hình các loại côn trùng, chim Trẻ biết thể hiện hình ảnh các loại côn trùng , chim bằng cách nặn - II/ Chuẩn bị Mô hình 1 số loại trùng, chim Đất nặn, bảng con - III/ Cách tiến hành HD của cô HĐ của trẻ 1/ Gây hứng thú - Cô và trẻ đọc thơ “Con chim non” Đàm... b/ Đàm thoại - Chim con và gà con - Cô vừa kể câu truyện gì ? - Chim con, gà con - Trong truyện có những nhân vật nào ? - chim con bay được lên cao, gà con không bay được - Chim con và gà con có gì khác nhau ? - Bạn chơi trên bầu trời có thích không ? - Gà con hỏi chim con như thế nào ? - Thích lắm - Chim con trả lời ra sao ? - Vì sao chim con bay được mà mình không bay được - Gà con nghĩ gì ? - không... 2.Góc âm nhạc:hát múa các bài hát về các loại côn trùng ,chim 3.Góc xây dựng: xây dựng trang trại của bé II/ Mục đích 4 Góc tạo hình: trẻ biết nặn các loại côn trùng,chim 5 Góc âm nhạc: trẻ hát đúng lời và biết cách biểu diễn các bài hát về thế giới động vật 6 Góc xây dựng: trẻ biết sử dụng các loại vật liệu để xây dựng trang trại của bé III/ Chuẩn bị 4 Góc tạo hình: đất nặn 5 Góc âm nhạc: phách tre 6 Góc... dáng 25 * Củng cố - giáo dục 3/ Kết thúc Nhận xét tuyên dương Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Con chim non Tiết 1: Âm nhạc: ND kết hợp: Nghe hát: “Gà gáy” Trò chơi: “Ai nhanh hơn” I/ Mục đich,yêu cầu Trẻ biết hát và vận động minh họa bài hát “Con chim non” Trẻ biết chơi trò chơi - II/ Chuẩn bị Cô thuộc lời bài hát 4 – 5 ghế cho trẻ chơi trò chơi - III/ Cách tiến hành HD của cô HĐ của trẻ 1/ Gây hứng... Cho trẻ hát “Chim Chích bông” Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài Trẻ hát 2/ Vào bài a/ Kể diễn cảm - Lần 1 : giới thiệu truyện, tác giả - Lần 2: giảng nội dung: Câu truyện kể về tình bạn giữa gà con và chim con Biết gà con thích bay lên cao nên chim con đã giúp gà con được bay đi khắp bầu trời Điều đó làm cho cả gà con và chim con rất vui - Trẻ lắng nghe cô kể diễn cảm b/ Đàm thoại - Chim con và gà... - Trẻ quan sát cô hướng dẫn Cô xếp cá ở vị trí bức tranh Cô phết hồ lên mặt trái con cá, cẩn thận dán cho thật mịn Dán xong cô vệ sinh chỗ làm và lau tay sạch sẽ - Lần 3: cô cho trẻ mô phỏng cách xé con cá trên không - Trẻ mô phỏng trên không * Trẻ thực hiện: Cô cất tranh mẫu + Cô bao quát và giúp đỡ trẻ xé dán - Trẻ thực hiện xé dán đàn cá - Trẻ nhận xét sản phẩm + Gợi ý trẻ vẽ thêm những chi tiết... chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời ca vừa vung tay sang hai bên theo nhịp Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang 1 bên Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chiu qua tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục vừa đọc vừa vung tay Đến tiếng cuối cùng, trẻ lại chiu qua tay lộn trở về tư thế ban đầu Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối cùng, 2 trẻ lộn nửa vòng... trẻ đọc thơ “Con chim non” Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài - Trẻ đọc thơ 2/ Vào bài * Cho trẻ quan sát mô hình 1 số loại trùng, chim và nêu nhận xét về đặc điểm của các loại côn trùng, chim 23 - Trẻ quan sát và nêu nhận xét * Cô hỏi 1 vài trẻ về ý định của trẻ - Cháu thích nặn loại côn trùng, chim nào ? - trẻ nêu ý định - Muốn nặn thì phải làm như thế nào ? * Trẻ thực hiện: + Cô bao quát và giúp . xét: + Cô có tranh gì đây ? - Trẻ đọc thơ - Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét - Tranh đàn cá 10 + Có mấy con cá ? + Cô cho trẻ sờ vào tranh và hỏi: chất liệu tranh ? + Bức tranh xé dán gì. Trẻ đếm số con cá trong tranh - Trẻ sờ tranh và trả lời là tranh xé dán - Xé dán đàn cá - Vì có nhiều con cá - Con cá vàng - Trẻ miêu tả bức tranh cô xé dán - Trẻ quan sát cô hướng dẫn - Trẻ. và hát cùng cô - Trẻ chơi trò chơi Tuần 4 Chủ đề nhánh: Côn trùng - Chim (Từ ngày 11 /4/ 2011 đến ngày 15 /4/ 2011) Thể dục sáng (cả tuần) 1/Khởi động 14 - Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy kết