1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Vat ly 8 chi viec in (theo phan phoi cht moi)

75 453 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 837 KB

Nội dung

Tuần 1: Từ 20 đến 26 Ngy son: 18/08/2012 Ngy dy: T iết 1: Bài1: Chuyển động cơ học. A - Mục tiêu: - Nêu đợc một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu đợc một số ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc. - Nêu đợc trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thờng gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh rút ra kết luận - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. B - Chuẩn bị: - Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK. C. Các hoạt động dạy học : HĐ1 : Giới thiệu bài học(5) - GV : Giới thiệu nôi dung chơng trình bộ môn vật lý 8, và các yêu cầu của bộ môn. Tr giỳp ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh HĐ 2 :T chc tỡnh hung hc tp(7') - Giáo viên cho các nhóm học sinh trả lời câu hỏi C 1 GV: Chốt lại các phơng án trả lời nêu cách chung để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. Trong vật lý để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ngời ta chọn vật làm mốc, dựa vào sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác làm mốc. I - Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên, HS: Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học ( gọi tắt là chuyển động)Câu C 1 Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì đợc coi là đứng yên so với vật mốc. HĐ3: Tìm hiểu tính tơng đối của chuyển động: (15') ? Trên cơ sở đã học em trả lời câu hỏi C 2 , C 3 . - GV Y/C Học sinh trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . ? Qua các câu trên em có kết luận gì ? Trả lời câu hỏi C 6 . ? Tìm ví dụ trong thực té khẳng định chuyển động hay đứng yên có tính chất tơng đối? GV Y/C HS Trả lời câu hỏi C 8 . II - Tính t ơng đối của chuyển động và đứng yên. - Học sinh trả lời câu hỏi C 2 , C 3 . - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . So với nhà ga thì hành khách chuyển động nhng so với tàu thì hành khách lại đứng yên. HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của 1 GV: HS: Một vật là chuyển động so với vật này nhng lại là đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động và đứng yên có tính chất tơng đối. HĐ4: Tìm hiểu các dạng chuyển động thờng gặp .(7) GV: Đa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong. ? Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thờng gặp trong đời sống. III - Một số chuyển động th ờng gặp. HS : hđ cá nhân nghiên cứu SGK tìm hiểu các dạng chuyển động. - Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. HS : Trả lời câu hỏi của GV. - Lấy VD . HĐ5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà:(11) * Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 10 , C 11 SGK. GV: nhận xét kết quả và đa ra đáp án cuối cùng. * Củng cố bài: - GV: dùng hệ thống câu hỏi củng cố bài. - Thế nào là chuyển động cơ học ? - Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối ? - Trong thực tế ta thờng gặp các dạng chuyển động nào ? * Hớng dẫn về nhà: HS đọc thuộc phần ghi nhớ Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT trang 3, 4. IV - Vận dụng. HS : thảo luận nhóm hoàn thành C 10 , C 11 SGK. Ô tô dứng yên so với ngời lái xe, chuyển động so với ngời đứng bên đờng và cây cột điện. Ngời lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với ngời đứng bên đờng và cây cột điện. Ngời đứng bên đờng: Chuyển động so với ô tô và ngời lái xe, đứng yên so với cây cột điện, cây cột điện dứng yên so với ngời đứng bên đ- ờng, chuyển động so với ngời lái xe và ô tô. D. Rút kinh nghiệm: 2 Tuần 2: Từ 27 đến 02 Ngy son: 23/08/2012 Ngy dy: Tiết 2: Bài 2: Vận tốc. A - Mục tiêu: - Từ thí dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động ( gọi là vận tốc ). - Nắm vững công thức tính vận tốc v = t S và ý nghĩa của các khái niệm vận tốc. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc, - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian chuyển động. - Cẩn thận , nghiêm túc và lòng yêu thích môn học B - Chuẩn bị. *GV: - Bảng phụ,tranh vẽ hình 2.2 SGK *HS: - Đọc tìm hiểu trớc bài 2 Vận tốc. C - Các hoạt động dạy học. HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề (8phút) HS1: - Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối? Làm bài tập 1.2 SBT HS2: - Nêu các dạng chuyển động thờng gặp ? Lấy ví dụ GV: - Đặt vấn đề nh SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ2 : Vận tốc là gì ? (10phút) GV: Đa bảng phụ kẻ sẵn hình 2.1 GV : Yeu cầu HS trả lời câu hỏi C 1 , C 2 GV: Quãng đờng đi đợc trong một giây gọi là vận tốc. GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 3 . HS : Quan sát bảng phụ HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C 1 , C 2 HS: Trả lời câu hỏi C 3 . Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc cho biết quãng đờng vật đi đ- ợc trong một đơn vị thời gian. HĐ3 : Công thức tính vận tốc (4phút) GV Đa ra công thức tính vận tốc v = t s . v là vận tốc s là quãng đờng vật đi đợc. t là thời gian vật đi hết quãng đờng đó HS: Ghi công thức vận tốc vào vở HĐ4: Đơn vị vận tốc.(12 phút) 3 GV: Giới thiệu nh SGK GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời C 4 Đơn vị vận tốc thờng dùng là km/h, m/s. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lởi C 5 Câu C 6 . t = 1,5 h. s = 81 km. v = ? km/h = ? m/s HS : Hoạt động cá nhân làm C 4 HS: Đọc và trả lời câu hỏi C 5 . C 5 : a) 1 giờ ô tô đi đợc 36 km. 1 giờ xe đạp đi đợc 10,8 km. 1 giây tà hoả đi đợc 10 m. b) 36 km/h = sm/10 3600 36000 = 10,8 km/h = sm/3 3600 10800 = . Vậy ô tô và tầu hoả nhanh nh nhau, xe đạp chậm nhất. Câu C 6 : Vận tốc của tàu là: v = smhkm /15 3600 54000 ./54 5,1 81 === 54 >15 . Chú ý khi so sánh vận tốc ta phải chú ý cùng loại đơn vị, khi nói 54 > 15 không có nghĩa là hai vận tốc khác nhau. HĐ5: Vận dụng - Củng cố (10 phút) *Vận dụng : GV yêu cầu HS trả lời C 7 , C 8 Câu C 7 : t = 40 phút. V = 12km/h. s = ? Câu C 8 : v = 4km/h, t= 30 phút, s = ?. *Củng cố: GV Củng cố lại toàn bộ kiến thức bái học Câu C 7 : 40 phút = h 3 2 60 40 = Quãng đờng đi đợc là: s = vt = 12. km8 3 2 = . Câu C 8 : t= 30 phút = h 2 1 60 30 = . Quãng đờng từ nhà đến nơi làm việc là: s = vt = 4. km2 2 1 = . 1HS đọc to phần ghi nhớ cuối bài HĐ6: Hớng dẫn về nhà (1 phút) - Làm bài tập trong SBT. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc tìm hiếu trớc bài 3 Chuyển động đều - Chuyển động không đều D. Rút kinh nghiệm: Hà Lai, ngày tháng 08 năm 2012 Phó Hiệu trởng Nguyễn Thị Nhung 4 Tuần 3: Từ 03 đến 09/09 Ngy son: 28/08/2012 Ngy dy: Tit 3 Bài 3: Chuyển động đều- chuyển động không đều. A - Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu đợc những thí dụ về chuyển động đều thờng gặp , chuyển động không đều. 2. Kỹ năng: - Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. 3. Thái độ: - Cẩn thận , nghiêm túc và lòng yêu thích môn học B - Chuẩn bị. *GV: - Bảng phụ, tranh vẽ hình 3.1 SGK, bảng 3.1 SGK *HS : - Đọc tìm hiểu trớc bài 3 Chuyển động đều - Chuyển động không đều C - Các hoạt động dạy học. HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề (8) *Kiểm tra bài cũ : HS1 : Viết công thức tính vận tốc của chuyển động, giải thích các ký hiệu các đại lợng có trong công thức. Làm bài tập 2.1SBT HS2 : Nêu tên các đơn vị vận tốc thờng dùng. - Đổi 54 km/h ra m/s. Làm bài tập 2.2 SBT. *Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề nh SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 2: Định nghĩa (12) GV: Đa thông báo định nghĩa : Da bảng phụ vẽ các vị trí của xe lăn chuyển động trên máng nghiêng và trên đờng nằm ngang. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C 1 . C 2. Câu C 2 : Chuyển động a là đều, chuyển động b,d,e là không đều. HS : Ghi định nghĩa vào vở - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. HS : Trả lời C 1 Trên đoạn đờng AB, BC, CD là chuyển động không đều. Trên đoạn đờng DE, DF là chuyển động đều Câu C 2 : Chuyển động a là đều, chuyển động b,d,e là không đều. HĐ3 : Vận tốc trung bình của chuyển động không đều (12) 5 D C B A F E GV: Trên các đoạn đờng AB, BC, CD trung bình 1 giây xe lăn đợc bao nhiêu m ? GV: Trên quãng đờng AD xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi? GV: Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đờng AD? H: Muốn tính vận tốc trung bình ta làm thế nào? GV: Đa ra công thức tính vận tốc trung bình HS : Hoạt động cá nhân trả lời C 3 HS : Tính HS : Trả lời HS : Ghi công thức vận tốc trung bình vào vở V t b = n n ttt sss +++ +++ 21 21 HĐ 4 : Vận dụng - Củng cố (12) *Vận dụng GV : Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . GV : Y/C HS trả lời câu C 6 *Củng cố: GV Củng cố lại toàn bộ kiến thức bái học HS : Đọc và trả lời câu hỏi C 4 , C 5 . C 4 : Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong các khoảng thời gian nh nhau thì quãng đờng đi đợc khác nhau. Khi nói ô tô chạy với vận tốc 50km/h là nói tới vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đờng C 5 : s 1 = 120m , s 2 = 60m , t 1 = 30s, t 2 = 24s. tính v tb . V TB1 = 1 1 t s = sm/4 30 120 = . V TB2 = sm t s /5,2 24 60 2 2 == V TB = sm tt SS /3,3 54 180 2430 60120 12 21 == + + = + + C 6 : Quãng đờng tàu đi là: s = v tb .t = 30.5 =150km. HĐ 5 : Hớng dẫn về nhà (1) - Làm bài thực hành câu C 7 . Làm bài tập trong SBT. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc tìm hiểu trớc bài 4 Biểu diễn lực D. Rút kinh nghiệm: Hà Lai, ngày tháng năm 2012 Phó Hiệu trởng 6 T 1 S 1 S 2 T 2 Nguyễn Thị Nhung Tuần 4: Từ 10 đến 16 Ngy son: 05/09/2012 Ngy dy: Tit 4 Bài 4: Biểu diễn lực A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu đợc ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. 2. Kỹ năng: Nhận biết đợc lực là đại lợng vec tơ. 3. Thái độ: - Cẩn thận , nghiêm túc và lòng yêu thích môn học B. Chuẩn bị: *GV: Xe lăn, giá, nam châm, quả bóng cao xu, tranh vvẽ hình 4.3 và 4.4 SGK, bảng phụ, thớc thẳng *HS: - Đọc tìm hiểu trớc bài 4 Biểu diễn lực C .Các hoạt động dạy học. HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề (10) *Kiểm tra bài cũ : Hs1: Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều, nêu ký hiệu của các đại lợng có mặt trong công thức. 1. Làm bài tập 3.6 SBT. *Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề nh SGK. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : - Ôn lại khái niệm lực.(10) GV: Y/C HS đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. GV: Nhắc lại tác dụng của lực ở lớp 6 . GV: Làm thí nghiệm hình 4.1 và 4.2 SGK. HS: Trả lời câu hỏi C 1 . ? Lực tác dụng của nam châm vào xe có phơng và chiều nh thế nào? ? Lực tác dụng của ngón tay vào quả bóng có phơng và chiều nh thế nào? HS: Đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài. Hoạt động 3: Biểu diễn lực (12) GV: Thông báo : Những đại lợng vừa có phơng, chiều và độ lớn gọi là đại lợng véc tơ. GV: Đa hình vẽ 4.3 cho học sinh 1- Lực là đại lợng vec tơ. Lực là đại lợng vừa có phơng, chiều và độ lớn lực là đại lợng véc tơ. 2 - Các cách biểu diễn lực. 7 phân tích các yếu tố về điểm đặt, ph- ơng, chiều và độ lớn của các lực. a. Biểu diễn lực bằng mũi tên có: - Gốc là điểm đặt lực. - Phơng và chiều của mũi tên là ph- ơng và chiều của lực. - Độ bài mũi tên biểu diễn cờng độ của lực theo tỷ xích cho trớc. b. Ký hiệu vec tơ lực: F Hoạt động 4 : Vận dụng - Củng cố (12) *Vận dụng GV: Đa tranh vẽ hình 4.4 trả lời câu hỏi C 3 . GV:Y/C HS câu C 2 Học sinh tự lên bảng làm *Củng cố: GV Củng cố lại toàn bộ kiến thức bái học HS: Hoạt động cá nhân trả lời Câu C 3 : H a : Lực tác dụng vào điểm A có ph- ơng thẳng đứng, chiều từ dới lên trên và có độ lớn F 1 = 20N. H b : Lực tác dụng vào điểm B có ph- ơng nằm ngang, chiều từ trái sang và có độ lớn F 2 = 30N H c : Lực tác dụng vào điểm C có ph- ơng xiên góc 30 0 so với phơng nằm ngang, chiều hớng lên và có độ lớn F 3 = 30N. Học sinh tự lên bảng làm câu C 2 Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà (1) - Làm bài tập trong SBT. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc tìm hiểu trớc bài5 Sự cân bằng lực - Quán tính D. Rút kinh nghiệm: . Hà Lai, ngày tháng năm 2012 Phó Hiệu trởng Nguyễn Thị Nhung 8 Tuần 5: Từ 17 đến 23 Ngy son: 12/09/2012 Ngy dy: Tit 5 Bài 5: Cân bằng lực- quán tính. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu đợc một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đợc đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực. - Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: " Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vẫn chuyển động thẳng đều" - Nêu đợc một số ví dụ về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tính. 2. Kỹ năng: - Biết suy đoán. - Kỹ năng tiến hành thí nghiệm phải có thao tác nhẹ nhàng 3. Thái độ: - Cẩn thận , nghiêm túc và hợp tác khi làm thí nghiệm B. Chuẩn bị: *GV : Xe lăn, búp bê, máy A tút, bảng phụ *HS: - Đọc tìm hiểu trớc bài ở nhà C. Các hoạt động dạy học. HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề (8phút) *Kiểm tra bài cũ : HS1: Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang có trọng lợng 3N tỷ xích 1cm ứng với 1N, - Biểu diễn các lực tác dụng lên quả cầu có trọng lợng 5N treo trên sợi chỉ tơ tỷ xích 1cm ứng với 1N HS2 : Biểu diễn bằng vec tơ các lực tác dụng vào quả bóng nằm yên trên mặt bàn nằm ngang có trọng lợng 5N, theo tỷ xích tuỳ chọn. - Tại sao nói lực là đại lợng vec tơ? Mô tả cách biểu diễn lực bằng vec tơ lực? *Đặt vấn đề: GV đặt vấn đề nh SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 2 : Lực cân bằng (14phút) GV: Từ các câu hỏi bài cũ cho học sinh nhận xét độ lớn, phơng, chiều của hai lực cân bằng, 1- Hai lực cân bằng là gì ? HS: Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau. 2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động. 9 GV: Cho học sinh nhắc lại tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang đứng yên. GV: Dự đoán tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động? GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm với máy A Tút. GV: Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? Dới tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động vât nh thế nào? a- Dự đoán. HS: Dự đoán HS: Hoạt động nhómlàm thí nghiệm. b- Thí nghiệm kiểm tra. Kết luận: Dới tác dụng hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động vẫn cứ tiếp tục chuyển động thẳng đều của HĐ 3 : Quán tính (17phút) GV : Y/C HS đọc SGK GV: Trả lời câu C 6 làm thí nghiệm chứng minh. GV: Trả lời câu C 7 làm thí nghiệm chứng minh. GV : Y/C HS đọc và trả lời câu C 8 . HS : Đọc SGK rút ra nhận xét 1- Nhận xét: Mọi vật đều không thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc vì mọi vật đều có quán tính. 2-Vận dụng: HS : Tự làm câu C 6 ,C 7 Câu C 6 : Búp bê ngã về phía sau vì chân búp bê chuyển động theo xe nhng thân cha kịp chuyển động theo nên ngã về phía sau. Câu C 7 : Búp bê ngã về phía trớcd vì chân búp bê không chuyển động theo xe nhng thân vẫn chuyển động theo nên ngã về phía sau. HS đọc và trả lời câu C 8 . HĐ4 : Củng cố (5 phút) - Hai lực cân bằng là gì? - Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào? - Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào? - Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc? HS: Hoạt động cá nhân trả lời HĐ 5 : Hớng dẫn về nhà (1 phút) - Làm bài tập trong SBT. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc tìm hiểu trớc bài 6 Lực ma sát D. Rút kinh nghiệm: Hà Lai, ngày tháng năm 2012 Phó Hiệu trởng 10 [...]... ®¹i lỵng cã mỈt anh Dòng vµ anh An 34 trong c«ng thøc 2 Anh An vµ anh Dòng ®a g¹ch lªn cao b»ng hƯ thèng rßng räc, chi u cao ®a vËt lªn lµ 4 m; mçi viªn g¹ch nỈng 16N Mçi lÇn anh An ®a ®ỵc 10 viªn trong 50 gi©y Anh Dòng kÐo ®ỵc 15 viªn trong 60 gi©y Hái c«ng thùc hiƯn cđa anh An vµ anh Dòng sau mçi lÇn kÐo ? Ai thùc hiƯn c«ng nhanh h¬n GV : nhËn xÐt vµ cđng cè l¹i bµi lµm cđa häc sinh ,cho ®iĨm hs... lµ qu¶ng ®êng vËt dÞch chun - C«ng cđa anh An bá ra sau mçi lÇn kÐo lµ Aan=16.10.4=640 J - C«ng cđa anh Dòng bá ra sau mçi lÇn kÐo lµ Adòng=16.15.4=960 J GV cho häc sinh ®¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái phÇn «n tËp ®· chn bÞ s½n H§ 2: VËn dơng:(34p) GV cho häc sinh ®øng t¹i chç tr¶ lêi PhÇn tr¾c nghiƯm 1 Chän d 2 Chän d 3 Chän b 4 Chän a 5 Chän d Cho häc sinh lªn b¶ng lµm phÇn bµi tËp C©u 1: Coi... HS lµm C©u 1: Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tríc ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u sau 1-VËt chØ chÞu t¸c dơng cđa cỈp lùc nµo sau ®©y th× ®ang ®øng yªn vÉn tiÕp tơc ®øng yªn? 18 a- Hai lùc cïng cêng ®é, cïng ph¬ng b- Hai lùc cïng cïng ph¬ng, ngỵc chi u c- Hai lùc cïng cïng ph¬ng, cïng cêng ®é, cïng chi u d- Hai lùc cïng ®Ỉt lªn mét vËt cïng cêng ®é, ph¬ng cïng n»m trªn mét ®êng th¼ng, chi u ngỵc nhau 2... vËn tèc cã thay ®ỉi hay kh«ng s t b) (1,5®iĨm) VËn tèc cđa chun ®éng lµ v = = 2 =8 km/h 0,25 (1®iĨm) VËn tèc nµy lµ vËn tèc trung b×nh C©u 2: a) (2®iĨm) ¸p st t¸c dơng lªn th©n tµu ë ®é s©u 180 m lµ ¸p dơng c«ng thøc p = d.h = 10300 180 = 185 4 000 N/m2 (1®iĨm) §é s©u cđa tµu so víi mỈt níc biĨn khi lỈn thªm 30 n÷a lµ h’ = 180 + 30 = 210 m (2®iĨm)¸p st t¸c dơng lªn th©n tµu khi ®ã lµ ¸p dơng c«ng thøc... tõ c©u C4 ®Õn C6 C©u C4 : Khi gµu ®ang trong níc ta c¶m thÊy nhĐ h¬n khi kÐo nã lª khái mỈt níc v× ë trong níc nã bÞ mét lùc ®Èy ¸c-si-mÐt cđa níc cã chi u cïng víi chi u cđa lùc kÐo C©u C5: Hai vËt chÞu lùc ®Èy nh nhau v× cïng nhóng trong mét chÊt láng vµ thĨ tÝch chÊt láng bÞ vËt chi m chç lµ nh nhau C©u C6: Thái nhóng vµo níc chÞu lùc ®Èy lín h¬n v× thĨ tÝch chi m chç trong chÊt láng nh nhau nhng... 1 qu¶ nỈng, 1 xe l¨n, tranh vÏ vßng bi b¶ng phơ *HS: - §äc t×m hiĨu tríc bµi ë nhµ C C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc H§1 : KiĨm tra bµi cò - §Ỉt vÊn ®Ị (8 ) *KiĨm tra bµi cò HS1: ThÕ nµo lµ hai lùc c©n b»ng? BiĨu diƠn c¸c lùc t¸c dơng lªn qu¶ cÇu cã träng lỵng 5N treo trªn sỵi chØ t¬ tû xÝch 1cm øng víi 1N HS2: VËt ®ang ®øng yªn chÞu t¸c dơng cđa hai lùc c©n b»ng sÏ nh thÕ nµo? VËt ®ang chun ®éng chÞu t¸c dơng... _ Cđng cè (6’) 12 GV : Y/C HS ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm c©u C8 HS: Ho¹t ®éng c¸ nh©n lµm c©u C8 C8: Trêng hỵp a,b,d,e ma s¸t cã lỵi Trêng hỵp c ma s¸t cã h¹i GV: Qua bµi em ghi nhí ®iỊu g×? GV : Cđng cè l¹i toµn bé kiÕn thøc bµi häc H§ 5 : Híng dÉn vỊ nhµ (1’) - Lµm bµi tËp trong SBT - Häc thc phÇn ghi nhí - §äc t×m hiĨu tríc bµi 7 Ap st D Rót kinh nghiƯm: Hµ Lai, ngµy... vµo vËt D- C¶ A,B,C C©u 5: VËt chØ chÞu t¸c dơng cđa cỈp lùc nµo sau ®©y th× ®ang ®øng yªn vÉn tiÕp tơc ®øng yªn? A- Hai lùc cïng cêng ®é, cïng ph¬ng B- Hai lùc cïng cïng ph¬ng, ngỵc chi u C- Hai lùc cïng cïng ph¬ng, cïng cêng ®é, cïng chi u D- Hai lùc cïng ®Ỉt lªn mét vËt cïng cêng ®é, ph¬ng cïng n»m trªn mét ®êng th¼ng, chi u ngỵc nhau C©u 6: HiƯn tỵng nµo díi ®©y lµ do ¸p st khÝ qun g©y ra A - Qu¶... vËt D- C¶ A,B,C C©u 5: VËt chØ chÞu t¸c dơng cđa cỈp lùc nµo sau ®©y th× ®ang chun ®éng vÉn tiÕp tơc chun ®éng th¼ng ®Ịu? A- Hai lùc cïng cêng ®é, cïng ph¬ng B- Hai lùc cïng cïng ph¬ng, ngỵc chi u C- Hai lùc cïng cïng ph¬ng, cïng cêng ®é, cïng chi u D- Hai lùc cïng ®Ỉt lªn mét vËt cïng cêng ®é, ph¬ng cïng n»m trªn mét ®êng th¼ng, chi u ngỵc nhau C©u 6: HiƯn tỵng nµo díi ®©y lµ do ¸p st khÝ qun g©y ra... cđa chun ®éng VËn tèc nµy gäi lµ vËn tèc g×? C©u 8: Mét bao g¹o nỈng 60kg ®Ỉt lªn mét c¸i ghÕ 4 ch©n cã khèi lỵng 4 kg DiƯn tÝch tiÕp xóc cđa mçi ch©n ghÕ víi mỈt ®Êt lµ 8cm2 TÝnh ¸p st cđa c¸c ch©n ghÕ t¸c dơng lªn mỈt ®Êt V: §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm PhÇn A: Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan.(4,5®iĨm) A1 ( 2 ®iĨm - mçi ý 0,5®iĨm) 1 2 3 4 §Ị A 0 x x x §Ị B 0 x 0 0 A2 Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i chØ ®¸p ¸n ®óng trong c¸c . bài 8 áP SUấT CHấT LỏNG - BìNH THÔNG NHAU D. Rút kinh nghiệm: Hà Lai, ngày tháng năm 2012 Phó Hiệu trởng Nguyễn Thị Nhung 15 Tuần 89 : Từ 08 đến 21 Ngy son: 06/10/2012 Ngy dy: Tit 8, 9 Bài. đều - Chuyển động không đều D. Rút kinh nghiệm: Hà Lai, ngày tháng 08 năm 2012 Phó Hiệu trởng Nguyễn Thị Nhung 4 Tuần 3: Từ 03 đến 09/09 Ngy son: 28/ 08/ 2012 Ngy dy: Tit 3 Bài 3: Chuyển. dụng vào điểm A có ph- ơng thẳng đứng, chi u từ dới lên trên và có độ lớn F 1 = 20N. H b : Lực tác dụng vào điểm B có ph- ơng nằm ngang, chi u từ trái sang và có độ lớn F 2 = 30N H c : Lực

Ngày đăng: 23/01/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w