1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án đầu tư xây dựng cụm nhà máy dệt, nhà máy nhuộm và hoàn tất, nhà máy may và xưởng giặt

77 2,3K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG3.1.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG: 3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: 3.1.1.1 Trong giai đoạn xây dựng dự án: Trong giai đoạn này các tác n

Trang 1

MỞ ĐẦU

Công ty dệt Phong Phú là một doanh nghiệp nhà nước, thành viên của tập đoàn dệt may Việt Nam (VINATEX) Thành lập từ năm 1964, Phong Phú đầu tiên được biết đến dưới tên Sicovina- Phong Phú Khởi sự với 3 phân xưởng dệt, sản phẩm của Phong Phú chủ yếu là vải kaki dùng trong quân đội và vải in hoa phục

vụ cho thị trường nội địa

Cùng với chính sách “đổi mới”của nhà nước, Phong Phú không ngừng phát triển và lớn mạnh Sản phẩm của công ty ngày càng trở nên quên thuộc trên thị trường

Căn cứ vào tình hình thị trường và các chính sách của chính phủ, công ty TNHH ITG-Phong Phú đã thành lập cụm nhà máy dệt, nhà máy nhuộm và hoàn tất, nhà máy may và xưởng giặt tại Đường số 2, Khu công nghiệp Hoà Khánh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

Chấp hành luật bảo vệ môi trường, theo nghị định số 80/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của chính phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường, công ty TNHH ITG-Phong Phú đã thực hiện việc đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựng cụm nhà máy này

Báo cáo nhằm đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một công cụ khoa học, kỹ thuật nhằm phân tích, dự đoán các tác động trực tiếp, gián tiếp, trước mắt, lâu dài của một dự án hoặc công ty, xí nghiệp công nghiệp đến môi trường tự nhiên

và các yếu tố kinh tế, xã hội khu vực, từ đó tìm ra giải pháp tối ưu để hạn chế các tác động xấu của nó tới môi trường xung quanh

B CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KÝ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

B1 Các văn bản pháp lý làm cơ sở cho nghiên cứu ĐTM

Bản báo cáo ĐTM dựa trên cơ sở các văn bản pháp lý sau:

- Luật bảo vệ môi trường do Quốc Hội nước Cộng Hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 đã được công bố theo lệnh số 29/2005/CTN ngày 12 tháng 12 năm 2005 của chủ tịch nước

- Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của chính phủ về hướng dẫn thi hành luật Bảo vệ môi trường

- Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi ttường và cam kết bảo vệ môi trường

- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP của chính phủ về việc quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Thông tư 12/2006/TT- BTNMT ngày 26/12/2006 về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề, thủ tục lập hồ sơ, đăng kí, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại

- Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại

- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng môi trường không khí: TCVN

5937-2005, TCVN 5939- 5937-2005, TCVN 5940-1995, TCVN 6438-2001

Trang 2

- Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: TCVN 5949- 1998, TCVN 5948- 1999.

- Các tiêu chuẩn liên quan đến độ rung: TCVN 6962-2001

- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước: TCVN 5942-1995, TCVN 5944- 1995, TCVN 5945-2005, TCVN 6772-2000

- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng đất: TCVN 5941- 1995

B2 Các tài liệu kỹ thuật

- Các điều kiện địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội của khu vực dự án tại quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

- Các số liệu khảo sát môi trường tại khu vực khu công nghiệp Hoà Khánh, Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng (nước, không khí, …) do viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật- Bảo hộ lao động phân viện tại thành phố Hồ Chí Minh lấy mẫu, phân tích và đo đạc tháng 04/2007

- Luật chứng khả thi của công ty TNHH ITG- Phong Phú và các bản đồ, biểu đồ

Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM:

1 Đoàn Tuấn Anh (nhóm trưởng)

Trang 3

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ MÁY DỆT, NHUỘM VÀ HOÀN TẤT

1.2 CHỦ DỰ ÁN

- Chủ đầu tư: Công ty TNHH ITG – Phong Phú

- Đại diện :Peter Nittmanu

Dự án được xây dựng tại đường số 2, có vị trí địa lý sau:

- Phía Tây-Bắc: Giáp với đường số 9 khu CN

- Phía Đông-Nam: Giáp với đường số 2 khu CN

- Phía Tây-Nam: Giáp với đường số 4 khu CN

- Phía Đông-Bắc: Giáp với đường số 3 khu CN

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Quy mô dự án

Tổng diện tích khu vực thực hiện dự án: 113.000m2

Nhà máy dệt công suất năm 10 triệu met

Nhà máy dệt nhuộm và hoàn tất để thực hiện công đoạn nhuộm và hoàn tất các loại vải cotton và pha cotton trên khu đất với công suất năm 27 triệu met

Nhà máy may để sản xuất hàng may mặc trên khu đất với công suất năm khoảng 2,5-3,5 triệu đơn vị sản phẩm

Xưởng giặt trên khu đất với công suất 2,5-3,5 triệu đơn vị sản phẩm

Diện tích các công trình xây dựng và hiện hữu được thể hiện trong bảng sau:

STT Công trình xây dựng và hiện hữu Diện tích đất (m2)

Trang 4

11 Trạm điện hiện hữu 35

Dự án được thực hiện trong thời gian: Từ ngày cấp giấy phép đầu tư cho đến cuối năm 2010

Nguồn vốn:

- Vốn pháp định: Vốn pháp định được thực hiện như sau:

Công ty dệt Phong Phú 40% và ITG 60%

- Vốn vay: Vốn vay được huy động từ các nguồn tài chính (không phải từ

Phong Phú và ITG)

Với mức lãi suất, các điều kiện mà các cơ sở kinh doanh tương tự có thể nhận được từ các nguồn tài chính độc lập tương tự tại Việt Nam.Vốn vay chỉ là con

số dự kiến và sẽ được điều chỉnh phù hợp với nhu cầu vốn thực tế của công ty

1.4.2.2 Thời gian hoạt động

Thời gian thực hiện dự án là 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đầu tư

Hình 1.1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm và hoàn tất vải dệt thoi

Sau công đoạn dệt, vải dệt thoi được xử lý ở dạng khổ mở trong khâu nhuộm và hoàn tất Do nhu cầu về sản lượng tốt, dây chuyền giũ hồ - nấu - tẩy liên tục được lựa chọn.Công đoạn nhuộm sẽ gồm 2 quy trình: Nhuộm CPB và dây chuyền nhuộm liên tục

Sau đây là mô tả chi tiết quy trình công nghệ của các công đoạn sản xuất chính:

Dệt Vải mộc Chuẩn bị

nhuộm

Nhuộm

Kiểm vảiHoàn tất

Trang 5

A Công đoạn dệt

Hình1.2 Quy trình công nghệ dệt

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Sợi được đánh ống thành các búp sợi kích thước lớn từ bobbin kéo từ máy sợi con.Trong quá trình này, các lõi sợi được cắt ra và được nối bằng các mối nối Chất lượng búp sợi là rất quan trọng Sợi ngang không cần thêm công đoạn xử lý nào và búp sợi có thể được mắc lên máy để dệt

Trục dệt được chuẩn bị trong công đoạn mắc sợi.Có hai loại công nghệ mắc

là mắc trực tiếp và mắc phân băng Búp sợi được mắc trên giàn sợi Sợi được kéo

ra, dẫn qua bộ điều chỉnh sức căng và quấn song song vào trục sợi với sức căng đồng nhất Sau đó sợi thường được hồ trên máy hồ Trong quá trình hồ, sợi được dẫn qua máng hồ có dung dịch hồ, ép và sấy trước khi được quấn vào trục dệt Khi

hồ, sợi được phủ rất nhiều vật liệu hồ để tăng cường lực trong quá trình dệt sau đó

Trên máy dệt sợi dọc được tở ra từ trục dệt và được dẫn qua xà sau Xà sau cùng có lò xo để giảm sức căng chu kỳ của các cơ cấu tạo miệng vải và đập lược Trên mỗi sợi dọc có 1 tấm kim loại gọi là la-men Khi đứt sợi dọc, lamen rơi đóng mạch điện làm dưng máy Sợi dọc được luồn qua các dây go trong khung go Trong quá trình mở miệng vải, một số khung go được nâng lên trong khi các khung còn lại được hạ xuống tạo thành miệng vải là nơi đua sợi ngang đi giữa 2 lớp sợi dọc Phương thức đan sợi kết hợp giữa sợi ngang và sợi dọc tuỳ thuộc kiểu dệt Các kiểu dệt có thể từ các kiểu rất đơn giản đến các kiểu dệt jacquard rất phức tạp Khung go giữ các sợi dọc được nâng lên hoặc hạ xuống đồng thời trong quá trình

mở miệng vải Có một số cơ cấu mở miệng vải được sử dụng: tay kéo, cam.dobby,

và jacquard

Các trục sợi được hồ trên máy hồ tạo thành trục dệt

Sợi từ máy đánh ống thành sợi trục

Trục dệt được xâu go và lần lược trên máy

Sợi ngang được đưa ngang qua miệng vải do các lớp sợi dọc được các dây go nâng lên hoặc hạ xuống tạo thành

Trang 6

Có thể phân biệt các loại máy dệt thoi tuỳ theo phương pháp đưa sơi ngang

Do yếu tố sản lượng ngày nay các loại máy dệt không thoi được sử dụng phổ biến

Có các loại máy dệt không thoi như sau: Máy dệt kiếm, máy dệt thoi kẹp, máy dệt thổi khí, máy dệt nước

B Công đoạn chuẩn bị nhuộm

Hình 1.3 Quy trình công nghệ công đoạn chuẩn bị nhuộm

a Đốt lông: Đốt các xơ dính trên vải Lý do của quy trình đốt lông:

- Cải thiện cấu trúc ngoại quan

- Giảm tạp các công đoạn sau

- Cấu trúc vải điều do đó tăng khả năng nhuộm

- Giảm xù lông

- Tăng độ nét khi in

- Giảm lượng hoá chất sử dụng

- Giảm bụi cho các công đoạn sau

Để sản xuất các mặt hàng chất lượng cao, tất cả các loại vải của công ty sẽ được đốt lông

b Giũ hồ

Hồ sợi để tăng tốc độ và năng suất của công đoạn dệt Hồ được ngấm vào

xơ trước khu dệt để làm cho sợi chắc và mềm hơn Sau khi dệt hồ phải được tách

ra từ khâu tiền sử lý, hồ được phân loại thành hồ tự nhiên và hồ tổng hợp

Các loại hồ tự nhiên:

- Các loại hồ tinh bột và dẩn xuất

- Các loại hồ gốc xen-lu-lo và dẫn xuất (CMC)

- Các loại nhũ như gelatin

Các loại hồ tổng hợp (tan trong nước):

- Các loại poly acrylate

Trang 7

c Nấu

Là khâu chuẩn bị cho quá trình tẩy nhuộm vải cotton và vải lanh Mục đích loại trừ các chất sau: Các loại sáp và mỡ, các loại protein và pectin, các loại khoáng chất (Ca,Mg,Fe,Cu) xenlulo oxit (chống các ảnh hưởng hại xơ)

Hoá chất sử dụng: NaOH, chất khử, các anion, chất trợ

Thực tế quá trình nấu phụ thuộc rất nhiều vào sự thẩm thấu của vải, ngày nay vải chủ yếu được xử lý ở dạng mở khô

d Tẩy trắng

Sau quá trình giặt và nấu, vải cotton vẫn còn màu vàng tự nhiên và còn chứa nhiều tạp chất Điều đó ảnh hưởng đến quá trình nhuộm hoặc in và không đạt độ trắng yêu cầu Do vậy xơ được xử lý bằng peroxit hay hydroclorit để đạt độ trắng mong muốn Các dây chuyền liên tục được sử dụng với hiệu suất tốt nhất và khả năng tái sản xuất cao nhất

Quá trình tẩy bao gồm các bước sau:

- Chất ổn định như xilicat, photphate, nitrate hoặc muối ammoniac

- Chất hoạt động và chất chống mòn (nếu dùng clorit)

Ngoài nồng độ của dung dịch, mối nguy hiểm khác của quá trình tẩy trắng

là các chất xúc tác Trong trường hợp này,các ion kim loại (gỉ sắt, tạp khoáng của quá kéo sợi…) phản ứng với peroxit trong xơ và gây hư hại nặng vải Để đề phòng

hư hại do xúc tác, bước khử khoáng với axit oxalic hoặc chất phức hợp là rất cần thiết

e Làm bóng

Làm bóng là công đoạn quan trọng đối với xử lý vải cotton Các ưu điểm của khâu làm bóng là:

- Giảm tiêu hao thuốc nhuộm

- Màu sâu hơn

- Tăng độ bền

- Tăng khả năng kháng xé

- Bề mặt vải mềm mại hơn

- Tăng ngoại quan

Quá trình làm bóng bao gồm các bước sau:

- Ngâm xút và khuyếch tán vào xơ

- Căng vải theo thông số yêu cầu

- Xả có sức căng

- Axit ( axit axetic)

- Súc giặt

Trong khâu làm bóng các thông số sau cần được chú ý:

Nồng độ: Là thông số quan trọng nhất Cotton hấp thụ kiềm nhiều hơn nước, dẫn

đến việc giảm nồng độ trong dung dịch Trong trường hợp này, bể dung dịch cần được kiểm soát và định lượng liên tục

Trang 8

Nhiệt độ: Quá trình ngấm hiệu quả có thể được bảo đảm ở nhiệt độ 50 - 60oC Dù trương nở ít hơn nhưng độ sáng của vải cao hơn nhiều so với nhiệt độ thấp.

Thời gian: Nói chung cần có thời gian khoảng 30-60 giây để vải ngấm vào dung

dịch (tuỳ theo mật độ và trọng lượng vải) Thời gian ngấm có thể giảm trong trường hợp làm bóng nhiệt độ cao hoặc nếu phương pháp áp dụng cung cấp (liên tục) kiềm với nồng độ cao trên bề mặt vải

Sức căng: Làm bóng không sức căng gọi là xử lý kiềm Trong trường hợp này, các

hiệu quả chính như tiết kiệm thuốc nhuộm và sâu màu là như nhau, nhưng độ sáng

và cường lực sẽ không được tác động Do vậy sức căng trong khoảng ổn định chính là vấn đề rất quan trọng

C Quy trình nhuộm

Có hơn 10.000 loại thuốc nhuộm được biết đến để nhuộm Thực tế có khoảng 3000 loại dược sử dụng và khoảng 100 loại là phổ biến Để nhuộm vải cotton có những loại phổ biến sau:

Thuốc nhuộm trực tiếp: Có ái lực mạnh với xơ,di chuyển trực tiếp vào vải chênh

lệch diện tích

Thuốc nhuộm hoạt tính: Thuốc nhuộm anion, phản ứng trực tiếp với chất xơ.

Thuốc nhuộm không hoàn nguyên: Không tan trong nước, bị khử (để tan trong nước và tan vào trong vải) Trong vải bị oxi hoá và có độ bền màu rất cao

Thuốc nhuộm lưu huỳnh: Giống thuốc thuốc nhuộm hoàn nguyên nhưng rẻ hơn

nên chủ yếu dùng cho các màu tối

Thuốc nhuộm Pigment: Được đưa và gắn vào vải bằng các chất tải, chúng màu

xỉn nhưng có độ bền màu và độ sáng tốt

Các phương pháp nhuộm:

Cuộn ủ (PB):

Là phương pháp nhuộm kinh tế và sinh thái nhất cho vải mở khổ Mức đầu

tư cho CPB là khá rẻ và chất lượng chấp nhận được, tính sinh thái và hiệu suất rất cao

Nói chung mọi phương pháp đều cần các thông số:

- Thời gian

- Nhiệt độ

Nhúng vải trong dung dịch nhuộm

Dùng nhiệt độ,thời gian và hoá chất chuyển thuốc nhuộm vào trong vải

Súc giặt tách thuốc nhuộm bám bề mặt

Trang 9

- Sức căng.

Nhuộm Thermosol:

Là phương pháp nhuộm liên tục và phổ biến nhất đối với vải tổng hợp như polyester hoặc pha polyester bằng thuốc nhuộm phân tán Sau khi ngấm ép thuốc nhuộm với chất trợ vào vải, việc chống loang màu trước khi vải bước qua cầm màu cuối cùng rất quan trọng Do đó mỗi quy trình nhuộm Thermosol có khoang sấy bằng tia hồng ngoại ngay sau cặp trục ép Việc cầm màu thuốc nhuộm để thực hiện

ở buồng sấy Ở nhiệt độ 200-220oC thuốc nhuộm phân tán tán di chuyển vào xơ trong khoảng 30-60 giây thông qua sự thăng hoa của thuốc nhuộm Việc duy trì nhiệt độ không đổi trên toàn bộ chiều dài và chiều ngang của buồng sấy là tối quan trọng để bảo đảm nhuộm đều vải

Các thông số quan trọng cần lưu ý:

- Sức căng và nhiệt độ của vải trong quá trình xử lý

- Hấp thụ thuốc nhuộm đều

- Kết hợp thuốc nhuộm đúng

- Tránh loang màu

- Profile nhiệt trong buồng sấy

- Hiểu biết về cấu trúc xơ.

Nhuộm Pad Steam:

Hơi là lý tưởng để mang năng lượng vào trong xơ Sự kết hợp giữa độ ẩm

và nhiệt độ cao tác động giống như trong máng nhuộm Thời gian gắn màu có thể giảm xuống 60-120 giây và quy trình liên tục có thể được tái lập một cách hoàn hảo Quy trình nhuộm Pad Steam là quy trình nhuộm liên tục phổ biến nhất trên toàn thế giới với hàng loạt các phương pháp nhuộm khác nhau Các quy trình nhuộm sau đây được sử dụng trong nhuộm Pad Steam:

- Nhuộm hoạt tính

- Nhuộm thuốc nhuộm trực tiếp

- Nhuộm hoàn nguyên

- Nhuộm thuốc nhuộm lưu huỳnh

- Quy trình Naphton

D Giặt sau nhuộm

Quá trình giặt sau nhuộm là quá trình tách chất bẩn ,chất ko tan hoặc chất hoà tan chúng vào nước.Giặt bao gồm các nhân tố sau:

Trang 10

Máy chải được dùng để xử lý nhẹ nhàng bề mặt vải nhằm đạt hiệu ứng bề mặt mong muốn kết hợp với chất lượng các loại xơ khác nhau.

Trong quá trình mài bề mặt của vải được xử lý bởi các trục mài bọc giấy nhám Có thể thực hiện quy trình trước hoặc sau nhuộm tuỳ theo mục đích sử dụng nhưng ứng dụng quan trong nhất là tăng chất lượng mặt vải Trong 1 số trường hợp

có thể màu vải đã qua nhuộm nhằm có một số hiệu ứng bạc màu nhất định

Vải sau xử lý sẽ có chất lượng như sau:

- Độ đồng đều cao của sơ trên bề mặt vải

- Bề mặt vải có cảm giác sờ tay tốt với nhiều hiệu ứng (da đào…)

- Không hư hại xơ và không giảm đặc tính chất lượng vải

- Tăng độ xốp của vải hoàn tất

- Tăng chất lượng ngoại quan và chất lượng gia tăng của vải

F Giặt ủi chất lượng cao

Thị trường ngày nay đặt ra một số tiêu chuẩn mới cho nghành may mặc Rất nhiều quy trình xử lý được áp dụng trong công đoạn may tuỳ theo mục đích sử dụng của sản phẩm Khu vực giặt ủi là nơi áp dụng các quy trình tăng giá trị sản phẩm Một số quy trình chính là giặt hoá chất, giặt mài, xử lý bằng enzyme, sấy…sản phẩm may được xử lý theo từng mẻ trong từng máy Trong quá trình giặt các loại hoá chất được sử dụng nhằm đạt được hiệu ứng mong muốn Sản phẩm cuối cùng có thể có các đặc tính như: Chống thấm, chống hoá chất, chống nhăn, chống khuẩn…ngoài ra yếu tố thời trang cũng rất quan trọng đối với khâu này Cũng có thể áp dụng nhuộm thành phẩm bên cạnh khâu giặt trong khu giặt ủi

G May

Vải mộc

Trang 11

Nhà máy may bao gồm các khâu chính: Phòng mẫu và thiết kế (CAD,CAM), cắt, may, hoàn tất…

Phòng mẫu và thiết kế chuẩn bị mẫu: Ngày nay các phòng mẫu được trang

bị các thiết bị phần cứng và phần mềm hiện đại Mẫu thiết kế được vẽ trên giấy khổ lớn để sử dụng trong phòng cắt

Trong phòng cắt các lớp vải được trải và cắt đồng thời với lớp giấy mẫu

Có thể trải vải tự động hoặc thủ công Số lượng máy cắt tuỳ theo công suất yêu cầu Máy cắt thẳn được dung để cắt các đường thẳng hoặc các chi tiết lớn trong khi máy cắt vòng để cắt các chi tiết nhỏ

Khâu may là ghép các mảnh vải đã được cắt tạo thành sản phẩm.Quá trình may được thiết kế tuỳ theo mặt hàng và năng lực thiết kế Số lượng và chủng loại máy tuỳ thuộc vào loại và đặc tính sản phẩm cũng như công suất Một số loại máy

cơ bản cần thiết như:máy 1 kim, máy 2 kim, máy vắt sổ, máy đính cúc, máy thuỳ khuy…tuỳ thuộc công suất dây chuyền có thể có mức độ tự động hoá khác nhau Gần đây có nhiều loại máy hiện đại được giới thiệu như máy may chương trình, máy mổ túi tự động, máy đính cúc tự động…

Sau khâu may sản phẩm cần được là ủi để định hình theo hình dáng yêu cầu Thông thường hơi được dùng kèm theo các thiết bị phụ trợ như nồi hơi, lọc nước, làm mềm nước….các thiết bị là ủi được sử dụng tuỳ theo các loại sản phẩm

ỦiKiểm traĐóng góiLập kế hoạch sản xuất

Xuất hàng

Chuẩn bị vải và phụ kiện

may

CắtChuẩn bị mẫu

May các mảnh cắt

Xử lý ướt

Trang 12

may Tương tự ở công đoạn cắt và may, có nhiều loại thiết bị là ủi được sử dụng: Thủ công, bán thủ công, tự động.

Công đoạn cuối cùng của dây chuyền may là kiểm tra đóng gói trước khi nhập kho hợăc sản xuất xưởng

1.4.4 Máy móc thiết bị của dự án

Các máy móc thiết bị chính của dự án tất cả được nhập khẩu và sẽ là máy mới hoặc có giá trị còn lại trên 80% phù hợp với quy định hiện hành về nhập khẩu máy móc được nhập khẩu của Việt Nam

Máy móc thiết bị của dự án được trình bày cụ thể ở bảng sau:

Bảng 1.1 Máy móc thiết bị nhà máy dệt vải

I Thiết bị CN dệt và thiết bị đậu-xe-ống

1 Máy dệt kiếm mềm trang bị cơ cấu mở miệng vải bằng cam 216 Trung Quốc

2 Máy dệt kiếm mềm trang bị cơ cấu mở miệng vải bằng tay kéo (dobby) 114 Châu Âu

Ý

Dây kéo kiếm(100 chiếc)

3 Các thiết bị kiểm tra đánh giá chất lượng phòng thí

nghiệm

Trang 13

4 Nồi hơi 6 tấn 1 Châu ÁChâu Âu

5 Thiết bị phòng cháy chữa cháy + thiết bị khác. 01 lô Trong nước

6 Thiết bị điều không thông

Châu ÁChâu Âu

7 Thiết bị trạm điện 3000KVA 01 lô Trong nước

8

Thiết bị vận chuyển (xe tải,

xe con, thiết bị văn

Bảng 1.2 Máy móc thiết bị nhà máy nhuộm hoàn tất

I Thiết bị công nghệ

Trang 14

Bảng1.3 Máy móc thiết bị phụ trợ nhà máy nhuộm hoàn tất

Nhà máy may và xưởng giặt

+ 16 chuyền may

+ 3 máy giặt

1.4.5 Nhu cầu về nguyên liệu

Nhu cầu về nhiên liệu dụ án 27 triệu met vải (nhà máy nhuộm và hoàn tất) như sau:

* Sợi vải:1150 tấn/năm

* Hoá chất chính: Bao gồm các hoá chất như soude lỏng, Cacbonat Natri, Sulfat Natri, Clorua Natri, H2O2 50%, Javel… Với tổng khối lượng ước tính khoảng 368 tấn/năm

* Hoá chất phụ: Hoá chất tiền xử lý (rũ hồ, thấm giặt), chất hồ mềm, chất hồ hoàn tất với tổng khối lượng ước tính 38 tấn/năm

* Thuốc nhuộm (bao gồm các loại thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm hoàn nguyên) ước tính tổng nhu cầu là 1,25 tấn/năm Nhiên liệu chủ yếu của cụm nhà máy là than đá với nhu cầu tiêu thụ là 2000 tấn/tháng

1.4.6 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ

Trang 15

1.4.6.1 Sản phẩm

Sản phẩm chính của công ty là các loại vải cotton và pha cotton trọng lượng

trung bình, nặng và các loại sản phẩm may cao cấp

Khổ vải sau hoàn tất: 1.600mm (62inch)

Trọng lượng vải: 6,5-9Oz/yard2(220-305g/m2)

Kiểu dệt: Vân điểm, vân chéo 1/2, 1/3, 2/2…

Sản phẩm may: Nam và nữ…

1.4.6.2 Thị trường tiêu thụ

Trên 90% sản phẩm do công ty sản xuất sẽ được bán để xuất khẩu trực tiếp hoặc gián tiếp

Và dưới 10% sẽ được bán tại thị trường Việt Nam

1.4.7 Nhu cầu về điện nước và năng lượng

1.4.7.1 Nhu cầu về điện

Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì nhu cầu về điện ước tính của dự án

là 28.000.000KWh/năm

1.4.7.2 Nhu cầu về nước

Nhu cầu về nước trong năm dự án đi vào hoạt động ổn định là 1.450.000 m3

1.4.7.3 Nhu cầu về năng luợng

Nhiên liệu chính được sử dụng là than đá, dùng để vận hành lò hơi với khối lượng dự kiến hàng ngày là 65 tấn/ngày

1.4.8 Nhu cầu về nhân lực

1.4.9 Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc

Dự án được xây dựng trong KCN Hoà Khánh nên hệ thống giao thông và thông tin liên lạc đã được hoàn thiện hỗ trợ tốt cho quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy cũng như lưu chuyển hàng hoá

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ

Trang 16

KINH TẾ- XÃ HỘI TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng vừa có núi, vùng núi cao tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số núi đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển đẹp

Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng 700-1500m, độ dốc lớn (>400), là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố

Thành phố Đà Nẵng có diện tích 1255,53 km2, trong đó các quận nội thành chiếm diện tích 213,05km2, các huyện ngoại thành chiếm diện tích 1042,48 km2

2.1.2 Điều kiện về khí tượng- thuỷ văn

2.1.2.1 Nhiêt độ

Đà Nẵng nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiêt độ cao và ít biến đông Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 12, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài

Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 25,9 oC, cao nhất vào các tháng 6,7,8, trung bình từ 28- 30oC, thấp nhất vào các tháng 12; 1; 2, trung bình từ 18-

23oC, riêng vùng Bà Nà ở độ cao gần 1500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20oC

2.1.2.4 Chế độ bức xạ

Số giờ nắng trung bình trong năm là 2156,2 giờ, nhiều nhất là vào tháng 5,6, trung bình từ 234- 277 giờ/ tháng, ít nhất là vào tháng 11; 12, trung bình từ 69- 165 giờ/ tháng

có dấu hiệu ô nhiễm nhất là vào mùa khô

Ngoài ra giáp phía Tây Bắc là hồ nhỏ nằm giữa khu công nghiệp Hoà Khánh -Thanh Vinh Nước tại Bàu Tràm chảy ra kênh nhỏ dọc theo vùng đất nông nghiệp đến sông Cu Đê - rồi chảy ra biển

Trang 17

Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố và từ tỉnh Quảng Nam Hầu hết các sông ở Đà Nẵng đều ngắn và dốc

Có 2 con sông chính là sông Mã và sông Hàn (chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km2) Ngoài ra trên địa bàn thành phố còn có các con sông: sông Yên, sông Chu Bái, sông Vĩnh Điện, sông Tuý Loan, sông Phú Lộc…Thành phố còn có hơn 546 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng thuỷ sản

2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

2.1.3.1 Hiện trạng môi trường không khí

Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực thực hiện dự án đã được Viện

Nghiên Cứu Khoa Học Kĩ Thuật-Bảo Hộ Lao Động phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành đo đạc vào ngày 24/04/2007

Các kết quả đo đạc được thực hiện tại khu đất dự án, các số liệu đo đạc về môi trường không khí có thể được coi như tài liệu nền của dự án, sử dụng làm căn

cứ để đánh giá ảnh hưởng của Dự án đến môi trường không khí khi dự án đi vào hoạt động Các chỉ tiêu và phương pháp lấy mẫu, phân tích đều tuân theo tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh(TCVN 5937:2005)

Vị trí đo đạc, lấy mẫu: tại khu đất dự án

Bảng 2.2 Kết quả phân tích mẫu khí khu vực xung quanh

Ghi chú : Các điểm đo đạc được thể hiện cụ thể trong phần phụ lục đính kèm

Từ kết quả phân tích có thể thấy hầu hết các chỉ tiêu về chất lượng không khí tại các khu vực thuộc khu đất dự án đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937:2005, trừ chỉ tiêu bụi tại K1,K2,K4 vượt tiêu chuẩn TCVN 5937:2005 cho phép

2.1.3.2 Hiện trạng môi trường nước:

- Tài nguyên nước mặt

Hiện tại Bàu Tràm nơi tập trung nước tiếp nhận nguồn nước mưa cùng với

lượng lớn nước thải sản xuất từ các nhà máy dọc đường số 09 nên là hồ ngày có

hiện tượng ô nhiễm nặng Khu công nghiệp Hòa Khánh và vùng dân cư lân cận được nuôi dưỡng bằng nguồn nước ngầm nông tại chổ vì vậy trong mùa khô hồ có

hiện tượng khô cạn nước làm cho hồ càng ô nhiễm hơn.

Ngoài ra phía Đông Bắc hiện tại có một hồ rộng nơi tập trung một phần nhỏ nước thải từ cống thu nước mưa thải vào

Trang 18

- Tài nguyên nước ngầm:

Nước ngầm ở khu công nghiệp Hoà Khánh có trữ lượng lớn Nguồn nước ngầm rất cần thiết cho hoạt đông của các công ty cũng như khu vực dân cư ở đây Hiện tại nguồn nước ngầm này đang được khai thác cho sinh hoạt của dân cư trong khu vực, và nhiều nhà máy đang sử dụng nước ngầm cho mục đích sản xuất Tuy nhiên nguồn nước ngầm ở khu vực này có dấu hiệu ô nhiễm sắt vì vậy cần phải xử lý triệt để trước khi sử dụng và hạn chế khai thác quá mức nguồn nước ngầm làm cho nguồn nước ngầm tại đây bị mặn xâm nhập

Kết quả đo đạc và khảo sát chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án do Viện Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Thuật-Bảo Hộ Lao Động phân viện tại Thành Phố

Hồ Chí Minh tiến hành đo đạc vào ngày 24/04/2007

Vị trí lấy mẫu nước ngầm được thực hiện tại khu vực dự án, sau đây là kết quả đo đạc:

Bảng 2.4 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm

Kết quả 1: tại khu vực dự án

Kết quả 2: tại nhà dân gần khu vực dự án

Theo kết quả so sánh với tiêu chuẩn TCVN 5944:1995 cho thấy, chất lượng nước ngầm tương đối tốt so với tiêu chuẩn cho phép của nước ngầm

- Tài nguyên sinh vật

Do đặc điểm của vùng cát trắng nêu trên nên các giống loài sinh vật tự nhiên ít

có điều kiện sinh tồn và phát triển trong khu vực công nghiệp này Thực vật trên cạn chủ yếu là một số loài cây trồng như bạch đàn, phi lao, một số ít cây ăn quả, cỏ dại với một số lượng không lớn và phân bố không đều Bạch đàn và phi lao được trồng ở ven đường đi và ở các khu lô đất trống, cây ăn quả được trồng trong các khuôn viên ở các hộ gia đình Trong khu công nghiệp nhân dân có trồng lúa và hoa màu ở các mảnh ruộng cạnh bàu Tràm Tuy nhiên đó chỉ là những mảnh ruộng nhỏ (có 2 mảnh với diện tích mỗi mảnh là khoảng 500m2) và đây không phải là nghề chính của nhân dân khu vực này

Thực vật thuỷ sinh sống chủ yếu ở bàu Tràm trong đó thực vật phiêu sinh chiếm đa số về sinh vật lượng là các tảo đơn bào và đa bào Ngoài một số loài cá địa phương có sẵn, trong bàu còn có thêm một số loại cá nuôi như: mè, trê, gáy

Về động vật tự nhiên khác, có một số loài chim như cò, vạc, bói cá Động vật nuôi chủ yếu là bò, heo, gà vịt, ngan, ngỗng Đàn bò của dân cư ở địa phương

Trang 19

chiếm số lượng lớn hơn cả với số lượng vài chục con và được chăn thả trên các bãi

cỏ trong khu vực

Nhận xét: - Hiện trạng môi trường khu công nghiệp không đảm bảo, lượng

bụi bẩn trong khu vực ảnh hưởng sức khoẻ người dân, công nhân vì vậy các nhà máy cần xử lý, và tăng cường vệ sinh các con đường tại đây

- Cần quan tâm và giải quyết vấn đề nước thải để đảm bảo môi trường khu vực, cải thiện bàu Tràm để nuôi trồng thuỷ sản mang lại giá trị kinh tế

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ-XÃ HỘI

2.2.1 Đặc điểm dân số- kinh tế- xã hội và định hướng phát triển

Dân số của quận Liên Chiểu là 72 780 người với mật độ trung bình là 884 người/km2 Quận Liên Chiểu gồm có 5 phường: Phường Hoà Minh, Phường Hoà Khánh Nam, Phường Hoà Khánh Bắc, Hoà Hiệp Nam, Hoà Hiệp Bắc.Tuy nhiên thực tế cho thấy do sự tập trung của các trường đại học và cao đẳng, các nhà máy, khu công nghiệp nên dân số ở khu vực quận Liên Chiểu lớn hơn rất nhiều

Kết hợp phát triển công nghiệp Trung Ương với công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống Phát triển các ngành công nghiệp nặng then chốt kết hợp với công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu Công nghiệp địa phương phát triển theo hướng làm gia công, làm vệ tinh cho các nhà máy trong 2 khu công nghiệp tập trung

Bố trí các cơ sở công nghiệp trên địa bàn Quận Liên Chiểu chủ yếu tập trung vào các khu công nghiệp Liên Chiểu, Hòa Khánh và cụm công nghiệp Thanh Vinh

Phát triển tuyến du lịch tại đèo Hải Vân với các loại hình du lịch leo núi, nghiên cứu động thực vật Xây dựng các bãi tắm Xuân Thiều, Nam Ô, Bắc Ninh chủ yếu phục vụ khách nội địa và người lao động tại khu công nghiệp tập trung

2.2.2.3 Ngành nông lâm ngư nghiệp

Nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp của Quận theo hướng trở thành một ngành nông nghiệp đô thị và nông nghiệp sạch Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi phù

Trang 20

hợp với điều kiện của quận, có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho nhu cầu của thành phố tập trung.

-Trồng trọt

+ Tổng diện tích gieo trồng : 547 ha đạt 89,6% kế hoạch

+ Tổng sản lượng lương thực đạt : 89,2% kế hoạch

+ Tổng giá trị ngành trồng trọt : 4,64 tỷ đồng, đạt 93,5% kế hoạch

- Chăn nuôi

Tổng đàn gia súc và gia cầm : 85.510 con trong đó:

+ Đàn gia súc :10.510 con chủ yếu là lợn, bò, trâu…

+ Tổng giá trị ngành chăn nuôi : 6,81tỷ

Ngư nghiệp

Đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi tôm công nghiệp ở vùng Cổ

Cò, Hói Dừa, Sông Cùng, nghiên cứu triển khai nuôi thủy sản nước mặn, tôm hùm,

cá cam, cá mú…tại vùng biển chân đèo Hải Vân

+ Tổng giá trị ngành thuỷ sản đạt 17,65 tỷ Với các hoạt động chủ yếu là: nuôi cá nước ngọt, nuôi tôm giống (tổng diện tích mặt nước nuôi tôm là 172,5ha),

và hoạt động đánh bắt

Lâm nghiệp

Tăng cường công tác bảo vệ và chăm sóc rừng, khuyến khích trồng rừng, nhanh chóng phủ xanh đất trống và đồi núi, tăng độ che phủ của rừng Phấn đấu diện tích rừng trồng tập trung hàng năm đạt 500-700 ha trên diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng và thực hiện tốt dự án trồng rừng 661 nhất là việc trồng mới trên địa phận ranh giới Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế

Tổng giá trị Nông- Lâm- Thuỷ sản: 29,1 tỷ đồng

Tuy nhiên thực tế vẫn còn một số vấn đề sau: Đất sản xuất nông nghiệp tiếp tục bị thu hẹp, mặt nước nuôi cá nước ngọt hầu như không còn do việc mở rộng diện tích các khu dân cư, các nhà máy xí nghiệp, đường giao thông; dự án nuôi tôm công nghiệp chưa phát huy hết hiệu quả, ngành đánh bắt hải sản ngày càng giảm

2.2.1.1 Kết cấu hạ tầng

2.2.1.1.1 Giao thông vận tải

Cùng với thành phố đẩy nhanh tiến độ xây dựng mới tuyến đường du lịch: Nam Ô-Thuận Phước

Về giao thông đô thị: Xây dựng đường quận lỵ và các trục đường giao thông chính: nâng cấp, trải nhựa các tuyến đường bàn cờ trong quận

Về hệ thống cầu cống: Đầu tư sửa chữa nâng cấp Nam Ô, xây mới cầu Thủy

Tú qua sông Cu Đê nối cụm công nghiệp Hòa Khánh với cụm công nghiệp Liên Chiểu

Tiếp tục xây dựng cảng Liên Chiểu, xây dựng các cầu bến trên sông Cu Đê phục vụ du lịch và dân sinh

2.2.1.1.2 Cung cấp điện

Đến năm 2010: 100% số hộ trên địa bàn được sử dụng điện

Trang 21

Trạm Hòa Khánh: nâng cấp khi phụ tải khu vực Liên Chiểu-Hòa Khánh phát triển mạnh.

Trang 22

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

3.1.1 NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG:

3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải:

3.1.1.1 Trong giai đoạn xây dựng dự án:

Trong giai đoạn này các tác nhân ô nhiễm chủ yếu là bụi, khí thải giao thông, khí thải từ hoạt động của các máy móc xây dựng, nước thải sinh hoạt Các nguồn ô nhiễm chính như sau:

- Bụi đất, cát từ quá trình san nền, bốc dỡ vật liệu xây dựng, xây dựng các hạng mục, hoạt động của các phương tiện vận chuyển, hoạt động của các máy móc xây dựng…

- Khí thải có các hơi khí độc như SOx, NOx, CO, hơi hydrocacbon phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, hoạt động của các máy móc thiết bị phục vụ quá trình xây dựng

- Nước thải và chất thải sinh hoạt từ lực lượng công nhân xây dựng, do dự

án thường xuyên tập trung một lượng lớn công nhân tham gia thi công

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực công trường cuốn theo đất, cát, rác thải,…

- Chất thải rắn và vật liệu xây dựng thải loại từ quá trình thi côngnhư gỗ, đất, đá và các vật liệu khác…lượng chất thải rắn này thường được thu gom tận dụng hoặc dùng để san lấp mặt bằng

- Các tác động đến môi trường trong giai đoạn xây dựng sẽ ảnh hưởng chủ yếu đến công nhân lao động trực tiếp trên công trường

3.1.1.2 Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động:

Dự án đầu tư xây dựng cụm nhà máy dệt, nhuộm, hoàn tất, nhà máy may và xưởng giặt có các tác động đến môi trường xung quanh khu vực Những tác động đến môi trường do hoạt động của nhà máy được liệt kê dưới đây:

• Nấu

Trang 23

• Làm bóng.

Nước thải sản xuất từ xưởng giặt xuất phát từ các công đoạn sau:

Khí thải:

Khí thải phát sinh do hoạt động của dự án chủ yếu có nguồn gốc sau đây:

khí thải từ dây chuyền công nghệ sản xuất, các máy móc thiết bị đốt nhiên liệu, hoạt động giao thong vận tải và các hoạt động như xử lý nước thải, xử lý nước cấp,

xử lý chất thải, vệ sinh công cộng…

Bảng 3.1:

Nguồn gây ô nhiễm không khí từ các hạng mục công trình của dự án:

Hạng mục công trình Nguồn gốc gây ô nhiễm không khí

Khu nhà để xe (1 nhà xe hiện hữu và 3

nhà xe được xây mới) Bụi sợi vải

Xưởng may và giặt mài Khí hải sản xuất, mùi hôi

Nhà nồi hơi mới và hiện hữu Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu

Nhà ăn xây mới và hiện hữu Mùi thức ăn dư thừa (mùi hôi, oai,

tanh…)

Nhà vệ sinh công cộng Mùi hôi do nước thải sinh hoạt

Trạm xử lý nước thải Mùi hôi do nước, bùn thải

Trạm xử lý nước cấp Mùi hôi do cặn bùn

Đường giao thông nội bộ Khí thải giao thông

Nguồn: Trung tâm công nghệ hoá học và môi trường, tháng 4/2007.

Khí thải từ dây chuyền công nghệ chủ yếu phát sinh từ quá trình nhuộm, sấy gây ô nhiễm mùi hôi và tác động ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, bên cạnh

đó là từ máy công nghệ như máy sấy, máy đốt lông, máy đánh cuộn…

Trang 24

Đặc điểm của giai đoạn nhuộm và hoàn tấ là sử dụng lò hơi nhằm cung cấp nhiệt bên cạnh lò hơi cũng được sử dụng cho xưởng giặt nhằm cung cấp nhiệt cho công đoạn sấy Tổng số lò hơi dùng cho dự án là 6 lò với công suất 10 tấn hơi/giờ Nhiên liệu sử dụng cho lò hơi là than đá nên trong quá trình đốt phát sinh bụi và các khí thải như SOx, NOx, CO,… gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

Bên cạnh đó là lượng khí thải phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải hàng ngày của dự án Thành phần của khí thải bao gồm bụi, SOx, NOx, CO,… gây tác động tới môi trường Tải lượng các chất ô nhiễm chứa trong khí giao thông vận tải phụ thuộc vào số lượng xe lưu thông, chất lượng nhiên liệu sử dụng, tình trạng

kỹ thuật của phương tiện giao thông vận tải và chất lượng đường giao thông

Ngoài ra, lượng khí thải còn phát sinh từ các hoạt động khác như từ hệ thống xử lý nước thải, nước cấp, từ hoạt động thu gom, tồn trữ, vận chuyển rác thải Thành phần của khí thải này là NH3, H2S, CH4, mercaptan và hơi xăng dầu rò rỉ…

Các hoạt động sinh hoạt khác như đồ ăn uống và vệ sinh công cộng trên khu vực dự án ra các mùi thức ăn dư thừa ( mùi ôi, tanh, oai…)

Chất thải rắn sinh hoạt của nhân viên, công nhân trong cụm nhà máy bao gồm: túi nilông, giấy vụn, thuỷ tinh, vỏ lon, chất hữu cơ… Ước tính khoảng 272,5 kg/ngày (với định mức thải là 0,5kg/ngày.người)

3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải:

3.1.2.1 Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng:

Các nguồn tác động có thể phát sinh trong giai đoạn này là:

• Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các phương tiện vận chuyển và các máy móc thiết bị trong giai đoạn xây dựng

• Nhiệt chủ yếu phát sinh từ các quá trình thi công có gia nhiệt như gò hàn và hoạt động của các máy móc, thiết bị

3.1.2.2.1 Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động:

• Tiếng ồn: phát sinh từ hoạt động của các máy móc thiết bị như máy dệt, máy xâu go, máy giặt, máy sấy

• Nhiệt độ: phát sinh chủ yếu từ lò hơi, từ máy sấy, máy đốt lông, máy nấu tẩy, từ công đoạn nhuộm, làm bóng và sau giặt nhuộm Tại nhà máy

Trang 25

nhuộm và hoàn tất nhiệt độ thường cao, tại công đoạn làm bóng nhiệt

độ biến thiên từ 500C – 600C, công đoạn nhuộm nhiệt độ từ 200 – 2200C

• Độ rung từ hoạt động của các máy móc thiết bị như máy dệt, máy giặt, máy mài…

• Tác động đến đời sống thuỷ sinh nơi tiếp nhận nước thải của dự án do nước thải có độ màu cao, hàm lượng chất vô cơ, hữu cơ cao, hàm lượng chất rắn lơ lửng lớn,…(trong trường hợp nước thải xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận mà không qua xử lý)

3.1.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra:

Trong giai đoạn xây dựng cơ cấu hạ tầng kỹ thuật có thể xảy ra rủi ro, sự cố môi trường như:

• Cháy nổ trong quá trình thi công phát quang cũng như dọn dẹp mặt bằng, nếu các công nhân làm việc bất cẩn (hút thuốc, đốt lửa…)

• Cháy nổ các nguồn nguyên liệu (như dầu FO, DO) tại khu vực lưu chứa nhiên liệu Đặc biệt là khi các kho (hoặc bãi) chứa này nằm gần các nơi có gia nhiệt (như khu vực nấu chảy bitum bằng củi đốt) hoặc các nơi có nhiều người và xe cộ qua lại

• Ngập úng các khu vực dân cư xung quanh khi tiến hành san lấp mặt bằng và tiến hành thi công dự án

• Sự cố cháy nổ khác nữa có thể phát sinh từ các sự cố về điện

Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy

• Khả năng cháy do sử dụng nhiên liệu dầu dung cho lò hơi

• Khả năng cháy nổ trong quá trình hoạt động của thiết bị như bình chứa khí nén, máy nén khí, lò hơi…

• Khả năng cháy do những vật liệu rắn dễ bắt lửa như bao bì, vải…

• Cháy nổ do sét

• Rò rỉ nhiên liệu (dạng lỏng hoặc khí)

3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG: 3.2.1 Quy mô tác động, đánh giá tác động đối với các thành phần môi trường

tự nhiên:

3.2.1.1 Môi trường không khí:

Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật:

Các nguồn gây ô nhiễm không khí chính trong quá trình thi công xây dựng

cơ sở hạ tầng kỹ thuật cụm nhà máy bao gồm bụi, các loại hơi khí độc hại như SOx,

CO, CO2, các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dung môi hữu cơ…phát sinh từ các phương tiện vận chuyển, từ các hoạt động của các loại máy xây dựng (máy đóng cọc, máy ủi, máy đầm, máy đào, máy xúc, máy trộn bê tông…), công đoạn phun sơn, đánh bóng thiết bị…Ngoài ra, còn có các loại khói, hơi kim loại phát sinh từ

Trang 26

các máy cắt, máy hàn kim loại…Các tác động đến môi trường tự nhiên và sức khoẻ con người do các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:

Bụi:

Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu trong giai đoạn xây dựng là bụi, bao gồm bụi đất đá, bụi ximăng, bụi trong khói thải…Trong quá trình thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cụm nhà máy lượng bụi có thể phát sinh như sau:

Giai đoạn san ủi nền, đào đắp nền…sẽ phát sinh lượng bụi đáng kể, nhưng thành phần của loại bụi bao gồm chủ yếu là các vật liệu thô, kích thước lớn nên khả năng phát tán xa là ít, chỉ có tác động cục bộ

Trong quá trình thi công xây dựng chủ yếu là bụi từ các hoạt động của các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị

Bán kính trung bình của khu đất dự án R= S/π = 60000/π =138,2m = 140m nên chiều dài đường vận chuyển vào ra trên dự án ước tính là 280m, dự án

có hai lối vào chính từ đường số 3 và đường số 4, do đó chiều dài ảnh hưởng khí thải giao thông trung bình vào ra dự án tính cho cả đoạn đường vận chuyển này

Với tổng chi phí xây dựng của dự án là 4.277.500 USD tương đương với 68.440.000 đồng ước tính chi phí vật tư chiếm 61% tổng chi phí xây dựng, dự tính khối lượng vật tư của dự án như sau:

số lượt xe tải vào cần thiết để vận chuyển khối lượng vật liệu trên là 14606 lượt xe

Số lượt xe ra không tải (áp dụng cho loại xe có tải trọng < 3,5 tấn) quy đổi thành loại xe có tải trọng 10 tấn sẽ là 14606/2,9 = 5036,7 lượt xe Vậy tổng số lượt xe (tải trọng 10 tấn) vào ra khu vực để vận chuyển vật liệu xây dựng là khoảng 19643 lượt xe Với thời gian thi công dư kiến là 10 tháng thì lượt xe ra vào hàng ngày ước tính khoảng 65 lượt

Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có thể dự báo lượng bụi phát sinh từ quá trình thi công xây dựng với các giả thiết như sau:

• Vận tốc xe chạy trung bình trên công trường: 10km/h

• Tải trọng trung bình: 10 tấn

• Số bánh xe trung bình: 8 bánh/xe

• Số xe vận chuyển trung bình: 65 lượt/ ngày

• Quãng đường trung bình: 0,5 km

Trang 27

• Thời gian thi công xây dựng: 10 tháng.

Bảng 3.2: Ước tính tải lượng bụi phát sinh trong quá trình xây dựng

Nguồn phát

sinh Hệ số phát sinh bụi

Lượng bụi phát sinh đơn vị (kg/1000km.xe)

Tải lượng phát thải trung bình ngày (kg/ngày)

Tải lượng phát thải trung bình khi thi công (kg)Hoạt động thi

Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution – A Guide

to Rapid Source inventory Techniques and their Use in Formulating Environmental Control Strategies – Part I: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution – World Health Organization, Geneva, 1993.

Ghi chú:

f: là hệ số phát sinh bụi thứ cấp khi xe chạy trên đường

f = v M0,7.n0.5, trong đó:

v: vận tốc trung bình của xe,km/h

M: tải trọng trung bình của xe, tấn

n: số bánh xe trung bình

Các kết quả tính toán cho thấy lượng bụi gây ra do các phương tiện vận chuyển tại công trường trong thời gian thi công xây dựng vào khoảng 96,75kg/ngày Theo kết quả đo đạt chất lượng môi trường không khí tại khu vực thi công xây dựng nồng độ bụi thường dao động trong khoảng 1,1 – 2,5mg/m3 Tuy nhiên tại những nơi xe chuyên dùng đổ cát, đá, vật liệu xây dựng khác nồng độ bụi

có thể lên đến 10 - 20 mg/m3 Hầu hết các loại bụi đất đá này có kích thước lớn, khó phát tán xa, chủ yếu gây ô nhiễm cục bộ tại khu vực công trường và trên các tuyến đường vận chuyển

Khí thải từ động cơ:

Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: nhiệt

độ không khí, vận tốc xe chạy, chiều dài quãng đường đi, phân khối động cơ, loại nhiên liệu sử dụng, các biện pháp kiểm soát ô nhiễm áp dụng trong thời gian thi công xây dựng, phương tiện vận chuyển chủ yếu là xe tải hạng nặng Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) đã đưa ra phương pháp dự báo tải lượng ô nhiễm phụ thuộc tải trọng và vận tốc từ các phương tiện vận tải như sau:

Bảng 3.3: Tải lượng các chất ô nhiễm đối với xe chạy trên đường:

Chất ô

nhiễm

Tải lượng chất ô nhiễm theo tải trọng (g/km)Tải trọng xe<3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 – 16 tấnTrong TP Ngoài TP cao tốcĐường Trong TP Ngoài TP cao tốcĐường

Trang 28

NOx 0,70 0,55 1,00 11,8 14,4 14,4

Một cách khác, tải lượng ô nhiễm cũng có thể tính theo lượng nhiên liệu các

xe sử dụng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 1 tấn nhiên liệu sử dụng cho xe tải trọng lớn (3,5 – 16 tấn) dùng diesel chứa 4,3 kg TSP, 64 kg SO2, 55kg NOx, 28

kg CO, 12 kgVOCs và 1 tấn xăng sử dụng cho xe có tải trọng >3,5 tấn chứa 3,5 kg TSP, 30 kg SO2, 20 kg NOx, 300 kg CO, 30 kgVOCs Trong 1 ngày (8 giờ làm việc), 6 máy thi công dùng diesel cùng hoạt động sẽ thải ra các chất ô nhiễm với khối lượng như trên Vì vậy ô nhiễm không khí trong giai đoạn thi công là đáng kể, tuy nhiên trong điều kiện khí hậu bình thường ô nhiễm không khí chỉ tác động cục

bộ trong phạm vi công trường

Trong quá trình thi công xây dựng dự án, ước tính có khoảng 65 lượt xe tải tiêu chuẩn/ngày lưu thông trong khu vực dự án với quãng đường trung bình 0,5

km, lựa chọn đường giao thông trong khu vực dự án là đường đô thị (trong thành phố) Ước tính tải lượng các chất khí SO2, NOx, CO, VOCs thải vào môi trường từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải như sau:

Bảng 3.4: Ước tính tải lượng các chất khí ô nhiễm từ các hoạt động giao thông vận tải:

Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày) Tổng lượng thải trong quá trình thi công (kg)

Khí thải từ các hoạt động cơ khí:

Trong quá trình hàn các kết cấu thép, các loại hoá chất trong que hàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ô nhiễm môi trường không khí và ảnh hưởng đến công nhân lao động Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại được tóm tắt trong bảng 3.5

Trang 29

Bảng 3.5: Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện vật liệu kim loại:

Nguồn: Phạm Ngọc Đăng (2000), Môi trường không khí, NXBKHKT.

Tải lượng khí thải từ công đoạn hàn được dự báo là không cao so với các nguồn ô nhiễm khác nhưng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những người thợ hàn Với các phương tiện bảo hộ cá nhân phù hợp, sẽ hạn chế được những ảnh hưởng xấu đối với công nhân lao động

Ngoài ra, quá trình làm sạch bề mặt các xyclon cũng làm phát sinh một lượng khí thải có chứa các oxit kim loại như Fe2O3, SiO2, K2O,… xỉ hàn và mảnh vụn khác cũng sẽ phát tán vào môi trường cộng với hơi dung môi phát sinh trong quá trình sơn phủ các thiết bị sẽ gây ô nhiễm không khí và đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc trong khu vực Tuy nhiên khí thải này không nhiều và công việc này chỉ thực hiện trong một thời gian ngắn nên tác động là cục bộ và tạm thời

Giai đoạn cụm nhà máy đi vào hoạt động:

Khí thải từ dây chuyền công nghệ:

Khí thải từ dây chuyền công nghệ chủ yếu phát sinh từ quá trình nhuộm, sấy gây ô nhiễm mùi hôi và tác động đến môi trường xung quanh Thành phần khí thải này chủ yếu là VOCs, theo các hệ số đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) áp dụng cho một số loại hình sản xuất công nghiệp, thì hệ số ô nhiễm khí thải từ quy trình công nghệ sản xuất vải sợi như sau:

Ngành dệt nhuộm vải sợi: 142 kg/tấn sợi

Ứng với công suất dự án và tiêu chuẩn vải sợi sản xuất thì lượng VOCs ước tính phát sinh: là 163,3 tấn/năm, tương ứng 0,447 tấn/ngày Đây là tải lượng ô nhiễm cao nên chủ đầu tư sẽ áp dụng những biện pháp thu gom và xử lý hợp lý

Tuy nhiên, hệ số ô nhiễm đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

áp dụng cho loại hình công nghệ cấp C và cấp B, đặc trưng bang dây chuyền công nghệ dệt nhuộm hở hoặc bán hở, gây ô nhiễm mùi hôi không khí trong xưởng Trong dự án này, dây chuyền công nghệ sử dụng là cấp A, hoạt động kép kín dưới điều kiện áp suất cao, phát thải theo chu kỳ (phát thải khi áp suất hơi > 3 – 4atm)và

có lượng phát thải nhỏ hơn khoảng 100 lần so với định mức phát thải đã xác định ở trên cho phép tiết kiệm lớn lượng thuốc tẩy, nhuộm và hoá chất phụ trợ sử dụng

Do đó đánh giá tác động khí thải từ dây chuyền sản xuất sẽ tính đến thực tế này (tải lượng VOC là 4,47 kg/ngày)

Trang 30

Trong trường hợp nhà máy nhuộm và hoàn tất không áp dụng bất cứ một biện pháp thu gom và xử lý lượng khí thải VOC này, thì có thể ước tính sơ bộ nồng

độ ô nhiễm khí thải VOC trong môi trường lao động tại nhà máy và trên mặt bằng đối với con người như trong bảng sau (tính toán dựa trên thể tích tác động trên mặt bằng dự án là V = 1/3 S.H, với S = 60.000m2 và h = 10m)

Bảng 3.6: hệ số tải lượng chất ô nhiễm từ dây chuyền công nghệ:

Chất ô nhiễm Tải lượng trung bình (kg/ngày) Nồng độ (mg/m

Khí thải phát sinh từ lò hơi:

Nhiên liệu chính của lò hơi là than đá, theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì hệ số phát sinh các khí thải trong quá trình đốt than như sau:

Bảng 3.7: Hệ số tải lượng chất ô nhiễm trong quá trình đốt than:

Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution – A Guide

to Rapid Source inventory Techniques and their Use in Formulating Environmental Control Strategies – Part I: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution – World Health Organization, Geneva, 1993.

Với số lượng lò khi đi vào hoạt động là 6 lò, công suất 10 tấn hơi/giờ (thời gian đốt lò 12 giờ), thì tổng lượng nhiên liệu phải sử dụng trong ngày của dự án sẽ

Trang 31

Bảng 3.9: Nồng độ chất ô nhiễm của lò hơi

Chất

ô nhiễm

Tải lượng ô nhiễm trong

1 giờ (kg/h)

Tải lượng ô nhiễm trong

1 giây (g/s)

Nồng độ chất

ô nhiễm(mg/m 3 )

TCVN

5939 – 2005 (B)

Xác định nồng độ cực đại C max và nồng độ trên mặt đất C x , 0,0 theo phương pháp Gausse:

a Xác định chiều cao hiệu quả của ống khói:

Chiều cao hiệu quả của ống khói được xác định theo công thức:

H = h + ∆ h = 30 + 20,84 = 50,84 m

Trong đó:

h : Chiều cao thực của ống khói (m), h =30m

∆ h : Độ nâng (hay độ nổi) của trục vệt khói (m) được xác định theo công thức:

69,172,1

4 , 1 4

, 1

Trang 32

• ∆ht : Độ cao phụt của ống khói do sức rối gây ra bởi chênh lệch nhiệt độ giữa khói thải và môi trường.

∆ ht = D x

4 , 1

,2

69,172,1

4 , 1

(m)

D : đường kính của miệng ống khói (m)

ω : vận tốc phụt ra khỏi miệng ống khói (m/s)

2044

2

x xD

xL T

 LT : lưu lượng khói thải ở điều kiện thực (m3/s)

 F : diện tích tiết diện ở miệng ống khói (m2)

u : vận tốc gió ở chiều cao miệng ống khói (m/s)

10

303,210

2 , 0

n

(m/s)

 u10 = vtb: vận tốc gió ở độ cao 10 m (độ cao của trụ đo gió của các trạm quan trắc) u10 = 2,3 (m/s)

 n : hệ số phụ thuộc vào độ ghồ ghề của mặt đất và cấp

ổn định của khí quyển Ứng với cấp ổn định là cấp C

và chọn độ ghồ ghề của mặt đất là 1m thì ta có n = 0,2.Tkhói : nhiệt độ khói thải (0K)

Tkhói = tkhói + 273 = 200 +273 = 4730K

∆Tkhói : độ chênh lệch nhiệt độ giữa nhiệt độ khói thải Tkhói

và nhiệt độ môi trường xung quanh Txq ∆Tkhói = Tkhói - Txq = tkhói - txq = 200 – 30 = 1700K

txq : nhiệt độ không khí của môi trường (0C), t = 300C

B Xác định nồng độ cực đại C max , nồng độ trên mặt đất C x theo phương pháp Gausse:

Để xác định nồng độ của các chất ô nhiễm phát thải trong không gian tại một điểm có toạ độ x,y, z nào đó thì có rất nhiều mô hình Ở đây ta xét mô hình khuếch tán Gausse:

Cx,y,z =

z y

u2

M

σσ

−2 y

+

−+

2 z

2 2

z

2

2

HzEXP2

HzEXP

(g/m3)

Nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất (z = 0)

Trang 33

Cx,y,0 =

z y

u

M

σσ

−2 y

u

M

σσ

Π EXP σ 

−2 z

M : tải lượng ô nhiễm tính theo (g/s)

u : vận tốc gió (m/s) Chọn vận tốc gió ở độ cao 10 m Khi đó: u = u10 (m/s)

x : khoảng cách từ nguồn thải (ống khói) cho tới điểm tính toán theo phương gió thổi, phương x (m)

y : khoảng cách từ điểm tính trên mặt ngang theo chiều vuông góc với trục vệt khói cách tim vệt khói (m)

z : chiều cao điểm tính toán (m)

σy : hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương ngang y (m).

σz : hệ số khuếch tán của khí quyển theo phương đứng z (m).

 Xác định nồng độ cực đại trên mặt đất Cmax tại khoảng cách x theo trục gió

Nồng độ cực đại được xác định theo phương pháp gần đúng của Gauss như sau:

Cmax =

z y

u

M

σσ

Π EXP σ 

−2 z

H : chiều cao hiệu quả của ống khói (m)

* Từ σz ta xác định đuợc khoảng cách x (km) xuôi theo chiều gió kể từ nguồn, tại đó nồng độ đạt cực đại từ công thức:

Bảng 3.10: Nồng độ cực đại của các chất khí:

Trang 34

2 0,3963 4 0,3390 1,5 0,0222 1,5 0,0053 1,5 0,00102,25

Trang 35

3,5 0,1537 10 0,0663 2,7 0,0086 2,7 0,0021 2,7 0,00043,75 0,1363 11 0,0559 2,9 0,0076 2,9 0,0018 2,9 0,00034

Trang 37

Từ hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải:

Khí thải do đốt nhiên liệu của các phương tiện giao thông vận tải có chứa các chất ô nhiễm như bụi, SO2, NOx, CO,…Tải lượng các chất ô nhiễm phụ thuộc vào lưu lượng, tình trạng kỹ thuật xe qua lại và tình trạng đường giao thông, loại nhiên liệu sử dụng…

Các phương tiện vận chuyển vào ra dự án dùng để vận chuyển nguyên, nhiên liệu, sản phẩm; phương tiện đi lại của cán bộ công nhân viên Dự kiến tổng lượng xe ra vào khu vực dự án mỗi ngày là 7 lượt xe vào ra (tải trọng 3,5 – 16 tấn)

và 10 lượt xe (tải trọng < 3,5tấn) với quãng đường vận chuyển là 200m Dựa vào Bảng 3.3 có thể tính toán được mức độ phát thải chất ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải như sau:

Bảng 3.12: Ước tính tải lượng các chất khí gây ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải:

Chất ô nhiễm Tải lượng (g/ngày)

Mức độ ô nhiễm do khí thải từ các nguồn khác:

Quá trình khảo sát thực tế (tại các trạm xử lý nước thải của một số nhà máy

và khu công nghiệp tại Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh), thì sự phân huỷ kỵ khí của nước và bùn thải tại trạm xử lý nước thải có thể gây mùi hôi với nồng độ khoảng 4 – 100U (đơn vị đo mùi), phát hiện khá dễ dàng Tuy nhiên trạm xử lý nước thải được chọn ở nơi thoáng khí và cuối hướng gió (Tây – Nam) nên mùi hôi

sẽ được pha loãng nhanh, giảm thiểu tác động trên khu vực dự án

Nhìn chung, các loại khí phát sinh từ các nguồn khác rất khó ước tính tải lượng và nồng độ, song ảnh hưởng có tính chất cục bộ và không lớn Chủ đầu tư sẽ

Trang 38

áp dụng các biện pháp phù hợp nằm kiểm soát các loại khí thải này, giảm thiểu tối

đa tác động tiêu cực tới môi trường

Tác hại của các chất gây ô nhiễm môi trường không khí:

Tác hại của bụi:

Bụi phát sinh trong các công đoạn thi công xây dựng khác nhau sẽ có những tác động khác nhau đối với con người và môi trường

Bụi sẽ hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời làm giảm độ trong của khí quyển, ảnh hưởng tới sức khoẻ con người Bụi còn bám vào bề mặt các công trình, thiết bị làm mất mỹ quan, có thể gây ăn mòn kim loại Ngoài ra các loại bụi này có khả năng làm ô nhiễm nguồn nước, tăng độ đục

Đối với thực vật, bụi có tác động xấu tới quá trình hô hấp và quang hợp của thực vật, cây cối sẽ bị còi cọc, chậm lớn, lá úa vàng nhanh, ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển, ra hoa, kết trái của cây dẫn tới giảm năng suất cây trồng…

- Trong hoạt động thi công xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật dự án bụi hầu như chỉ ảnh hưởng đến những người công nhân xây dựng trên công trường Các loại bụi này tồn tại ở dạng lơ lửng trong không khí, có khả năng gây các bệnh về đường hô hấp như viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn,…

- Bụi phát sinh có nhiều kích thước khác nhau Bụi hô hấp với kích thước từ

10 đến vài trăm µm có khả năng đi vào cơ thể con người và động vật qua đường hít thở Các hạt bụi ó kích thước lớn hơn 10µm được giữ lại bởi các lông ở khoang mũi, sau đó thải ra ngoài Các hạt bụi nhỏ tiếp tục đi vào sâu trong các cơ quan hô hấp và có khả năng bị giữ lại ở phổi Các hạt có kích thước nhỏ hơn 1µ m thì được vận chuyển đi theo khí trong hệ thống hô hấp và đi vào máu gây nhiễm độc Lớp màng nhầy bị kích thích làm khó khăn cho quá trình hô hấp và có thể gây các bệnh như viêm phổi, khí thủng phổi, ung thư phổi và bệnh viêm mũi dị ứng…tuỳ theo mức độ ô nhiễm cũng như thời gian tiếp xúc của người lao động mà bị mắc phải một số bệnh đặc trưng như:

+ Bệnh bụi phổi: phổi sẽ bị xơ hoá và giảm chức năng hô hấp trong trường hợp

này bệnh bụi phổi thường gặp là Silicose (do nhiễm bụi SiO2)

+ Bệnh bụi phổi Aluminose: bệnh này tiến triển nhanh, gây khó thở rõ rệt, suy

phổi điển hình, tràn khí phế mạc và hay tái phát

+ Bệnh bụi phổi Siderose: có nguy cơ mắc bệnh đối với các công nhân làm việc

tại các công đoạn mài, đánh bóng, làm sạch bề mặt hay tại các công đoạn hàn điện

+ Các loại bệnh khác như: các loại bệnh đường hô hấp (mũi, họng, khí quản, phế

quản…),các bệnh ngoài da (nhiễm trùng da, khô da, viêm da…), các loại bệnh về mắt (kích thích màng tiếp hợp, viêm…),các loại bệnh về đường tiêu hoá…

Các ảnh hưởng của bụi tới sức khoẻ con người là rất lớn, song trên thực tế giai đoạn thi công xây dựng chỉ diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, hơn nữa khu vực thi công tương đối rộng nên mức độ tác động đến môi trường xung quanh chỉ mang tính chất tạm thời

Ngày đăng: 10/06/2015, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w