Môi trường nước:

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư xây dựng cụm nhà máy dệt, nhà máy nhuộm và hoàn tất, nhà máy may và xưởng giặt (Trang 40)

B. Xâc định nồng độ cực đại Cmax, nồng độ trín mặt đất Cx theo phương phâp Gausse:

3.2.1.2 Môi trường nước:

Giai đoạn xđy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật :

Trong giai đoạn xđy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khu dự ân, câc nguồn gđy ô nhiễm môi trường nước chính lă nước mưa chảy trăn trín công trường vă nước thải sinh hoạt của lực lượng công nhđn xđy dựng.

Nước mưa chảy trăn:

Một số tăi liệu cho thấy, lưu lượng nước mưa chảy trăn trong khu vực (trong mùa mưa) văo khoảng 23l/s.ha. Như vậy nếu trận mưa với cường độ lớn, kĩo dăi trong vòng 1h thì lượng nước mưa chảy trăn trín toăn bộ diện tích khu dự ân (11,3 ha) ≈ 935,64 m3. Lượng nước mưa năy kĩo theo đất, cât, râc thải sinh hoạt của công nhđn, râc thải trong quâ trình xđy dựng…xuống nguồn tiếp nhận lă hệ thống cống thoât thoât nước mưa chung của khu công nghiệp Hoă Khânh. Nước mưa chảy trăn sẽ lăm suy giảm chất lượng bước mặt, tăng độ đục của nước, gđy bồi lắng vă ảnh hưởng đến hệ sinh thâi dưới nước. Đặc biệt, nước mưa chảy trăn qua câc khu vực tồn trữ nhiín liệu phục vụ xđy dựng có thể bị nhiễm dầu.

Tuy nhiín, chủ đầu tư dự ân sẽ có biện phâp nhằm hạn chế tối đa những tâc động do lượng nước mưa chảy trăn năy gđy ra cho môi trường nước trong khu vực.

Nước thải sinh hoạt:

Với tổng diện tích xđy dựng lă 39668m2 có thể ước tính lượng công nhđn hiện diện trín công trường văo thời điểm đông nhất lă 350 người. Như vậy, nước thải sinh hoạt từ câc lân trại công nhđn, ước tính khoảng 35m3/ng.đ (tiíu chuẩn xả thải lă 100l/công nhđn). Nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa câc chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ hoă tan vă vi khuẩn. Câc chất năy có thể gđy ô nhiễm chất lượng nước vă môi trường xung quanh khu vực dự ân nếu không có biện phâp quản lý tốt.

Bảng 3.13: nồng độ câc chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhđn xđy dựng: TT Thông số Lượng chất ô nhiễm trung bình (g/người.ngăy) Lượng chất ô nhiễm (kg/ngăy) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) TCVN 5945 : 2005 1 BOD5 30 10,5 300 50 2 TSS 55 19,25 550 100

3 Nitơ của câc muối amôn (N) 7 2,45 70 30

4 Phốt(P2O5) phât 0,8 0,28 8 6

5 Clo 10 0,35 100 600

Nguồn: Tiíu chuẩn ngănh – 20 TCN 51-84.

Lượng nước thải năy nếu thải không qua xử lý sẽ gđy ô nhiễm hữu cơ vă vi sinh cho câc nguồn tiếp nhận, có khả năng lđy lan câc bệnh dịch tả, lỵ, thương hăn vă câc bệnh đường ruột qua môi trường nước cho người. Bín cạnh đó, việc thải nước thải năy sẽ lăm giảm lượng oxy lượng hoă tan trong nước ảnh hưởng đời sống của câc loăi thuỷ sinh. Trường hợp có lắp đặt câc hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt ở công trường, nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý đạt tiíu chuẩn thải trước khi được thải ra nguồn tiếp nhận, do vậy không gđy tâc động đâng kể tới môi trường.

Nước thải thi công:

Trong quâ trình thi công xđy dựng cụm nhă mây còn phât sinh nước thải súc rửa thiết bị, bồn chứa, nước thải thử thuỷ lực câc xyclon. Nước thải thi công có chứa cặn rắn lơ lửng vă có thể có dầu mỡ. lượng nước thải năy không nhiều vă

không thường xuyín, nếu được quản lý tốt thì cũng không gđy ảnh hưởng đâng kể đến môi trường nước trong khu vực.

Giai đoạn cụm nhă mây đi văo hoạt động:

Nước thải sinh ra trong giai đoạn cụm nhă mây đi văo hoạt động bao gồm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp vă nước mưa chảy trăn.

Nước thải sinh hoạt:

Khi cụm nhă mây đi văo hoạt động ổn định ước tính có khoảng 545 công nhđn lăm việc trong khu vực.

Định mức nước cấp lă 120l/người.ngăy đím lượng nước thải khoảng 80% lượng nước cấp. Nín lưu lượng nước thải được tính như sau:

545 x 120 x 0,8 = 52320 lít/ngăy đím = 52,32 m3/ngăy đím.

Dựa theo bảng bảng 3.13 thì tải lượng ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phât sinh từ hoạt động của công nhđn viín lăm việc trong cụm nhă mây được đưa ra trong bảng 3.14 như sau:

Bảng 3.14: Nồng độ câc chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của cân bộ công nhđn viín cụm nhă mây

STT Thông số Lượng chất ô nhiễm (kg/ngăy) Nồng độ chất ô nhiễm (mg/l) TCVN 5945- 2005 1 BOD5 16,35 312,5 50 2 TSS 30,34 573 100

3 Tổng N của câc muối amôn 3,82 73 30

4 Photphat (P2O5) 0,44 8,3 6

5 Clo 16 104,2 600

So sânh nồng độ câc chất ô nhiễm chính với tiíu chuẩn nước thải được phĩp thải ra môi trường (TCVN 5945 – 2005: Tiíu chuẩn nước thải công nghiệp) cho thấy nước thải sau xử lý có BOD, COD, tổng Coliform vượt tiíu chuẩn cho phĩp. Do vậy, lượng nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ trong câc bể tự hoại sẽ được xử lý tập trung tại hệ thống xử lý nước thải của cụm nhă mây sau đó dẫn văo hệ thống thoât nước chung của khu công nghiệp.

Việc ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đến suy giảm nồng độ oxy hoă tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoă tan để phđn huỷ câc chất hữu cơ. Nồng độ oxy hoă tan dưới 50% bêo hoă có khả năng gđy ảnh hưởng tới sự phât triển của tôm, câ. Oxy hoă tan giảm không chỉ gđy tâc hại tới tăi nguyín thuỷ sinh mă còn lăm giảm khả năng tự lăm sạch của nguồn nước. Tiíu chuẩn môi trường Việt Nam cho phĩp giâ trị giới hạn của BOD5 trong nước thải sinh hoạt đối với dự ân lă 50 mg/l.

Chất thải rắn lơ lửng hạn chế độ sđu tầng nước được ânh sâng chiếu xuống gđy ảnh hưởng tới quâ trình quang hợp của tảo, rong ríu… vă do đó cũng lă tâc nhđn gđy ảnh hưởng tiíu cực tới đời sống thuỷ sinh. Tiíu chuẩn Việt Nam cho phĩp giới hạn nồng độ chất rắn lơ lửng đối với trường hợp dự ân lă 100 mg/l.

Nước thải công nghiệp

Tổng lượng nước thải phât sinh từ dự ân khi đi văo hoạt động ổn định sẽ lă 4.150 m3/ngăy đím.

Nước thải dệt nhuộm chứa câc hóa chất độc hại như chất tẩy vải, phẩm nhuộm, câc chất hoạt động bề mặt, chất tạo môi trường… cụ thể lă axit sulfuric, clo hoạt ỷnh,

câc chất khử vô cơ (như Na2SO4) hoặc Na2S2O3 dung môi hữu cơ clo hoâ Crom VI, kim loại nặng, câc polyme tổng hợp, chất hoạt động bề mặt… ngoăi ra còn có rất nhiều cặn lơ lửng vă dầu mỡ từ câc mây móc, câc chỉ tiíu BOD, COD cũng vượt tiíu chuẩn thải cho phĩp. Câc chất năy nếu đi văo nguồn nước mặt, nước ngầm sẽ lăm ô nhiễm vă gđy bệnh cho con người. Vì vậy, lượng nước thải từ khu vực sản xuất sẽ được xử lý trước khi thải ra hệ thống thoât nước của khu vực.

Nước thải tẩy có pH dao động từ 9 đến 12, hăm lượng chất hữu cơ cao (COD có thể lín đến 1000- 3000 mg/l). Độ mău của nước thải khoâ lớn ở những giai đoạ tẩy ban đầu vă có thể lín tới 10000 Pt - Co, hăm lượng cặn lơ lửng đạt giâ trị 2000 mg/l. Câc chất lơ lửng trong nước thải bao gồm câc bông vải, bột hồ gđy ô nhiễm thứ cấp cho câc lưu vực nước nếu nếu không được xử lý triệt để. Độ mău cao của nước thải năy có khả năng gđy ô nhiễm câc nguồn nước mặt, hạn chế sự quang hợp của câc loăi thực vật thuỷ sinh, sự hấp thụ ânh sâng của câc động vật sống dưới nước. Còn câc hoâ chất thừa sau quâ trình tẩy vải có khả năng gđy ngộ độc cho con người, tiíu diệt câc loại sinh vật có ích, lăm mất cđn bằng sinh thâi… nếu không được giảm thiểu ô nhiễm trước khi thải. Đặc biệt, khi nước năy ngấm sđu xuống dất sẽ gđy ô nhiễm nguồn nước ngầm, mức độ ô nhiễm sẽ trăng lín vì được tích tụ vă lan truyền trong môi trường đất, gđy nhiễm độc cho cđy trồng, thực vật trín cạn.

Nước thải nhuộm thường không ổn định vă đa dạng (hiệu quả hấp thụ thuốc nhuộm của vải chỉ đạt 60 – 70%, 30- 40% câc sản phẩm nhuộm thừa ở dạng nguyín thuỷ hoặc bị phđn huỷ ở một dạng khâc, do đó nước có độ mău rất cao đôi khi lín đến 50000 Pt - Co), COD thay đổi từ 80 đến 18000 mg/l. Câc sản phẩm nhuộm hoạt tính, hoăn nguyín, thường thải trực tiếp ra môi trường, lượng phẩm nhuộm thừa lớn dẫn đến gia tăng chất hữu cơ vă độ mău.

Mức độ ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm phụ thuộc rất lớn văo loại vă hoâ chất sử dụng, văo loại hình công nghệ (giân đoạn, liín tục vă bân liín tục), văo đặc tính mây móc thiết bị sử dụng… Do đó để đânh giâ được mức độ ô nhiễm của nước thải sản xuất cần dựa văo đặc tính của một số loại hoâ chất nhuộm sử dụng. Sau đđy lă đặc tính của một số loại hoâ chất nhuộm được sử dụng trong dự ân:

Thuốc nhuộm phđn tân: Lă những hợp chất mău ít tan trong nước do không chứa câc nhóm chính cho tính tan như –SO3Na, -COONa.

Thuốc nhuộm phđn tân có dạng cực mịn vă phđn bố đều trong dung dịch nước ở dạng phđn tân cao để chúng có thể dễ dăng đi văo xơ trong điều kiện nhuộm.

Thănh phần của thuốc nhuộm phđn tân chứa khoảng 10 – 20% chất mău, còn còn lại lă chất phđn tân, chất ngấm, chất chống vón cục…

Dùng thuốc nhuộm phđn tân cho câc loại sợi sau: Polyester, acetat, pan… Một số loại được sử dụng trong dự ân lă:

+ Megaperse turquoise + Megaperse rubine + Megaperse scarlet…

Thuốc nhuộm hoạt tính:

Lă những hợp chất mău mă trong phđn tử của chúng chứa câc nhóm nguyín tử có thể thực hiện mối liín hệ nói chung vă xơ dệt nói riíng (xơ xenlulose) trong suốt quâ trình nhuộm. Nhờ vậy mă chúng có độ bền mău cao đối với gia công ướt,

ma sât vă nhiều chỉ tiíu khâc nữa. Thuốc nhuộm hoạt tính có đủ gam mău, mău tươi vă thuần sắc, công nghệ nhuộm đa dạng vă không quâ phức tạp. Có thể sử dụng phẩm hoạt tính cho câc loại sợi sau: Cotton, len, tơ tằm, polyamit…

Với câc đặc tính trín có thể tổng kết câc chất ô nhiễm vă đặc tính của nước thải dệt, nhuộm, in như sau:

Bảng 3.15: Câc chất gđy ô nhiễm vă đặc tính của nước thải ngănh dệt nhuộm:

Câc quâ trình Lưu lượng thải

(m3/tấn vải sợi)

BOD5

(mg/l) (mg/l)TSS

Câc quâ trình riíng

Hồ 4,2 2,8 0 Chuốt vải 100 53 22 Tẩy 100 8 5 Ngđm kiềm 35 8 2,5 Nhuộm 50 60 25 In 14 54 12 Tổng hợp tơ 42 30 55 Acetat hoâ 75 45 40 Nylon 125 45 30 Acrylic hoâ 210 125 87 Polyeste 100 185 95

Câc quâ trình khâc 265 155 70

Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution – A Guide to Rapid Source inventory Techniques and their Use in Formulating Environmental Control Strategies – Part I: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution – World Health Organization, Geneva, 1993.

Từ bảng trín tính được tổng lượng nước thải sản xuất của nhă mây lă: 4142,2 m3/ngđím.

Nồng độ câc chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất: BOD5 = 680 mg/l.

TSS = 403 mg/l. Nước mưa chảy trăn

Một số tăi liệu cho thấy, lưu lượng nước mưa chảy trăn trong khu vực (trong mùa mưa) văo khoảng 23l/s.ha. Như vậy với trận mưa có cường độ lớn, kĩo dăi trong vòng 1 giờ thì toăn bộ lượng nước mưa chảy trăn trín toăn bộ diện tích khu vực dự ân (6ha) lă 496,8 m3.

Nước mưa chảy trăn qua khuôn viín cụm nhă mây, kho chứa nguyín liệu sẽ chứa độ kiềm hoặc axit vă nồng độ câc chất rắn lơ lửng cao, ảnh hưởng tới chất lượng nước vă đất trong khu vực do kiềm hoâ vă có khả năng gđy bồi lắng lòng kính.

Dự ân đê thiết kế hệ thống thu gom vă thoât nước mưa bằng bí tông cốt thĩp ly tđm, có tâch riíng nước mưa khỏi nước thải sinh hoạt, nuớc thải công nghiệp nín hạn chế được tới mức tối đa những ảnh hưởng xấu tới môi trường khu vực.

Trong nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp có chứa một số chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ, dầu có thể lăm giảm pH, tăng độ mău vă tăng nồng độ của câc chất ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận. Câc tâc nhđn có tính axit vă kiềm có khả năng lăm chết thuỷ sinh, ức chế hoặc ngăn cản quâ trình tự lăm sạch. Sau đđy lă tâc động của câc chất ô nhiễm có trong nước thải sản xuất của cụm nhă mây:

- Nhiệt độ:

Nhiệt độ giữ vai trò quan trọng đối với quâ trình sinh hoâ diễn ra trong tự nhiín vă không ở đđu nhiệt độ lại có tâc động mạnh mẽ như trong môi trường nước. Những thay đổi về nhiệt độ của nước có thể ảnh hưởng đến nhiều mặt của chất lượng nước. Câc mắt xích liín quan trong chuỗi thức ăn trong hệ sinh thâi nước rất nhạy cảm với nhiệt độ. Nhiệt độ lă yếu tố quyết định loăi sinh vật năo tồn tại vă phât triển một câch ưu thế trong hệ sinh thâi. Điều năy cũng có nghĩa lă nhiệt độ ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học, tốc độ vă dạng phđn huỷ câc hợp chất hữu cơ trong nước, nồng độ oxy hoă tan vă dđy chuyền thức ăn.

- Tâc động của Crom:

Crom tạo thănh câc hợp chất có hoâ trị 2+, 3+, 6+. Xĩt về độc tính gđy ung thư, Cr6+ thuộc nhóm 1 còn Cr3+ thuộc nhóm 3, có khả năng gđy viím da, kích thích niím mạc, Cr6+ gđy đột biến đối với vi sinh vật vă câc tế băo động vật hữu nhũ, lăm biến đổi hình thâi tế băo, ức chế sự tổng hợp bình thường AND, lăm sai lệch câc nhiễm sắc thể.

- Tâc động của dung môi hữu cơ Clo:

Có khả năng gđy ung thư, với khả năng xđm nhập văo cơ thể 100% theo đường nước uống.

- Tâc động của chất hữu cơ:

Ô nhiễm hữu cơ có thể dẫn đến suy giảm oxy hoă tan (DO) trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hoă tan để phđn huỷ câc chất hữu cơ. Nồng độ oxy hoă tan dưới 50% bêo hoă có khả năng gđy ảnh hưởng đến sự phât triển của tôm câ. Oxy hoă tan giảm không chỉ gđy tâc hại nghiím trọng đến tăi nguyín thuỷ sinh mă còn lăm giảm khả năng tự lăm sạch của nguồn nước.

- Tâc động của câc chất dinh dưỡng (N, P):

Sự có mặt của N, P trong nước sẽ tâc động đến năng suất sinh học của nguồn nước. Sự có mặt của câc hợp chất N gđy cạn kiệt nguồn oxy hoă tan trong nước do xảy ra quâ trình biến đổi N. Hăm lượng N, P trong nguồn nước cao có thể gđy nín hiện tượng phú dưỡng, bùng nổ sự phât triển của rong tảo lăm suy giảm chất lượng nước. Hậu quả đầu tiín của hiện tượng phú dưỡng lă sự tăng trưởng thực vật cấp thấp, tăng trưởng đâng kể sinh khối hệ thực vật phù du.

Nước có nồng độ photpho cao hơn 0,01 mg/l vă Nitơ cao hơn 1 mg/l có khả năng bị phú dưỡng hoâ, ảnh hưởng đến du lịch, thuỷ sản vă cấp nước.

Amoni rất độc cho câ, ở nồng độ thấp từ 1,2 đến 3 mg/l có thể gđy chết tôm câ. Nước dùng cho nuôi trồng thuỷ sản yíu cầu có nồng độ amoni không quâ 1 mg/l. Nước có độ kiềm cacbonate cao, độc tính của amoni ở dạng Clorua, Sulphate vă Nitrate thể hiện thấp, trong nước mềm độc tính năy rất cao.

- Chất rắn lơ lửng:

Chất rắn lơ lửng cũng lă tâc nhđn gđy tắc nghẽn cống thoât, lăm tăng độ đục của nguồn nước, bồi lắng lòng kính vă gđy ảnh hưởng tiíu cực tới tăi nguyín thuỷ sinh.

- Dầu:

Ô nhiễm dầu gđy cạn kiệt oxy của nguồn nước do quâ trình oxy hoâ hydrocacbon vă che thoâng không cho oxy tâi nạp từ không khí văo nước. Ô nhiễm dầu giết chết câc phiíu sinh, sinh vật đây dẫn đến giảm khả năng tự lăm sạch của nguồn nước. Khi hăm lượng dầu trong nước từ 0,1 – 0,5 mg/l sẽ giảm năng suất vă chất lượng câ. Ô nhiễm dầu giău lưu huỳnh còn gđy chết câ nếu hăm lượng Na2S

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư xây dựng cụm nhà máy dệt, nhà máy nhuộm và hoàn tất, nhà máy may và xưởng giặt (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w